Câu 1: Cho phương trình phản ứng: KClO3 + HBr → Br2 + KCl + H2O
Tỉ lệ mol của chất bị oxi hoá và chất bị khử lần lượt là:
A. 2:3 B. 1: 6 C. 1:2 D. 6: 1
Câu 2: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau có tất cả bao nhiêu nguyên tố hoá học?
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I (năm học: 2011-2012) môn: hoá- lớp 10 (nâng cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG THPT ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I (NH: 2011-2012)
Hoï teân:........................................ Moân: Hoaù- lôùp 10 (naâng cao)
Lôùp:............................................ Thôøi gian: 45 phuùt.
Chuù yù: - HS khoâng ñöôïc söû duïng baûng tuaàn hoaøn caùc nguyeân toá hoaù hoïc.
- Phaàn traéc nghieäm: HS ñaùnh daáu X ñeø leân moät trong boán chöõ caùi A, B, C, D öùng vôùi phöông aùn maø em choïn trong baûng döôùi ñaây.
- Phaàn töï luaän: HS trình baøy vaøo phaàn coøn laïi cuûa tôø giaáy naøy.
Caâu 1
A
B
C
D
Caâu 7
A
B
C
D
Caâu 2
A
B
C
D
Caâu 8
A
B
C
D
Caâu 3
A
B
C
D
Caâu 9
A
B
C
D
Caâu 4
A
B
C
D
Caâu 10
A
B
C
D
Caâu 5
A
B
C
D
Caâu 11
A
B
C
D
Caâu 6
A
B
C
D
Caâu 12
A
B
C
D
PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM (4 ñieåm)
Câu 1: Cho phương trình phản ứng: KClO3 + HBr → Br2 + KCl + H2O
Tỉ lệ mol của chất bị oxi hoá và chất bị khử lần lượt là:
A. 2:3 B. 1: 6 C. 1:2 D. 6: 1
Câu 2: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau có tất cả bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. 10 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 3: Dãy các phân tử nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh?
A. FeS; FeS2; SO2; H2SO4 B. FeS2; FeS; SO2; H2SO4
C. SO2; H2SO4;FeS; FeS2 D. H2SO4;FeS; FeS2; SO2
Câu 4: X là nguyên tố ở chu kì 2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 2 electron độc thân. Hỏi số electron độc thân tối đa của X là bao nhiêu? A. 2 hoặc 6 B. 4 C. 2 hoặc 4 D. 6
Câu 5: Dãy các phân tử nào sau đây được xếp theo chiều độ phân cực liên kết trong phân tử tăng dần từ trái sang phải?
A. H2; H2S; H2O; NaCl; KCl B. H2S; H2O; H2; KCl; NaCl
C. H2; H2S; H2O; KCl; NaCl D. H2; H2O; H2S; NaCl; KCl
Câu 6: Nguyên tử X, ion Y+, Z2+, T- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số proton của nguyên tử X, Y, Z, T lần lượt là: A. 10, 11, 12, 9 B. 10, 11, 9, 8 C. 10, 10, 10, 10 D. 10, 9, 8; 11
Câu 7: Cho biết nguyên tử khối trung bình của Iridi là 192,22. Iridi trong tự nhiên có 2 đồng vị là và . Hỏi mỗi khi có 78 nguyên tử thì có bao nhiêu nguyên tử ?
A. 43 B. 22 C. 122 D. 61
Câu 8: Ion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì III, nhóm 6A
C. Chu kì 4, nhóm IIA D. Chu kì 3, nhóm VIA
Câu 9: Sự so sánh nào sau đây đúng?
A. Tính axit: HNO3 > H3PO4 > H2SO4 B. Tính bazơ: KOH > NaOH > Mg(OH)2
C. Tính kim loại: Al > Mg > Na D. Bán kính nguyên tử: N < P < S
Câu 10: Trong nguyên tử N, 3 electron thuộc phân lớp 2p được phân bố trên các obbitan như sau: 2px1 2py1 2pz1. Cho biết sự phân bố này tuân theo nguyên lí hoặc qui tắc nào?
A. Nguyên lí vững bền B. Nguyên lí Pauli
C. Qui tắc Hun D. Không theo nguyên lí và qui tắc nào
Câu 11: Dãy nào sau đây gồm các phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị
A. NH4Cl; H2; P2O5; SO3 B. HCl; CO2; NH3; HClO4; N2
C. Na2O; CaCl2; PCl3; H2SO4 D. NH4Cl; CuSO4; NO2; MgO
Câu 12: Cho 8,8g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng hết với dd HCl thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Xác định 2 kim loại
A. Ca; Sr B. Mg; Ca C. Sr; Ba D. Be; Mg
PHAÀN TÖÏ LUAÄN (6 ñieåm)
Câu 1 (1,5đ). Cho cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
a. Đó là cấu hình electron của nguyên tử hay ion? Cho ví dụ?
b. Hợp chất ion M có dạng AB. Phân tử M được tạo ra từ các thành phần có cấu hình electron như trên. Hãy viết công thức phân tử và giải thích sự hình thành liên kết hoá học trong phân tử M.
Câu 2. (2,5đ) Nguyên tử X có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 19, trong đó số hạt không mang điện chiếm 36,842% về số lượng.
a. Hãy kí hiệu đầy đủ nguyên tử X
b. Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của X
c. Cho biết kiểu lai hoá của nguyên tử X trong các phân tử: XH4; X2H2; X2H4.
d. Có bao nhiêu hạt mang điện trong ion ?
Câu 3. (2đ) Hãy cân bằng các phương trình phản ứng oxi hoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. NaI + H2SO4 → Na2SO4 + I2 + SO2 + H2O
b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NxOy + N2 + H2O (biết tỉ lệ mol của NxOy và N2 lần lượt là 1:2)
BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN:
ÑAÙP AÙN ÑEÀ KIEÅM TRA HK 1 - Hoaù 10 - naâng cao
PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM : 0,33ñ * 12 = 4 ñ
"mamon" "made" "cauhoi" "dapan"
"HK1" "132" "1" "D"
"HK1" "132" "2" "D"
"HK1" "132" "3" "A"
"HK1" "132" "4" "C"
"HK1" "132" "5" "A"
"HK1" "132" "6" "A"
"HK1" "132" "7" "C"
"HK1" "132" "8" "D"
"HK1" "132" "9" "B"
"HK1" "132" "10" "C"
"HK1" "132" "11" "B"
"HK1" "132" "12" "B"
PHAÀN TÖÏ LUAÄN
Caâu 1: 1,5ñ
a. Ñoù laø caáu hình electron cuûa nguyeân töû hoaëc ion (0,25ñ)
VD: nguyeân töû Ar; Ion K+; Ca2+; Cl- ….. (chæ caàn 1 ion) (0,25ñ)
b. M: KCl (0,5ñ)
KCl: lk ion
K: [Ar] 4s1 + Cl: [Ne] 3s2 3p5 → K+ : [Ar] + Cl-: [Ne] 3s2 3p6 → KCl (0,5ñ)
Caâu 2: 2,5ñ
a. p + e + n = 19
p = e; n = 36,842%. 19 = 7 → p= 6 → A = 13 (0,25ñ)
→ (0,25ñ)
b. Oxit cao nhaát: CO2 → vieát CT electron; CT caáu taïo (0,5ñ)
Hiñroxit töông öùng: H2CO3 → vieát CT electron; CT caáu taïo (0,5ñ)
c. CH4: sp3 C2H2: sp C2H4: sp2 (0,5ñ)
d. HCO3-: 63 haït mang ñieän (0,5ñ)
Caâu 3: 2ñ
Moãi pö ñuùng 1ñ; moãi böôùc tieán haønh ñuùng 0,25ñ; böôùc treân sai thì khoâng chaám böôùc tieáp theo.
File đính kèm:
- DE THI MON HOA HK 1.doc