Đề kiểm tra học kì II năm học: 2007 - 2008 môn: toán. lớp: 10- ban cơ bản

Câu 1: Cho tam thức f(x) = 3x2 + 2(m+1)x + m2 + 4m + 3

a. Khi m = - 2, giải bất phương trình f(x) < 0

b. Tìm m để bất phương trình f(x) < 0 vô nghiệm

Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho A(3;4) và đường thẳng d có phương trình 2x – y + 3 = 0.

a. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d’ đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d.

b. Tìm toạ độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua d

c. Viết phương trình đường tròn (C) tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d

 

doc11 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II năm học: 2007 - 2008 môn: toán. lớp: 10- ban cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Quảng Nam ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2007 - 2008 Trường THPT Hoàng Diệu MÔN: TOÁN. LỚP: 10- BAN CƠ BẢN. Họ và tên:.. Lớp:.SBD:. PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Cho tam thức f(x) = 3x2 + 2(m+1)x + m2 + 4m + 3 Khi m = - 2, giải bất phương trình f(x) < 0 Tìm m để bất phương trình f(x) < 0 vô nghiệm Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho A(3;4) và đường thẳng d có phương trình 2x – y + 3 = 0. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d’ đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d. Tìm toạ độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua d Viết phương trình đường tròn (C) tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d Sở GD&ĐT Quảng Nam ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2007 - 2008 Trường THPT Hoàng Diệu MÔN: TOÁN. LỚP: 10- BAN CƠ BẢN. Họ và tên:.. Lớp:.SBD:. ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Cho tam thức f(x) = x2 + 2(m-1)x - m2 - 3m + 1 a. Khi m = - 1, giải bất phương trình f(x) > 0 b. Tìm m để bất phương trình f(x) < 0 vô nghiệm Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho A(3;1) và đường thẳng d có phương trình 3x – y + 2 = 0. Viết phương trình tham số của đường thẳng d’ đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d. Tìm toạ độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua d Viết phương trình đường tròn (C) tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d PHẦN TRẮC NGHIỆM TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU Họ, tên:................................................................. Số báo danh:............................Lớp...................... Phòng thi số: ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC: 07 - 08 MÔN TOÁN 10 - BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 40 phút; (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Câu 1: Đổi 57030’ được bao nhiêu radian? (Với độ chính xác 0,00001) A. 1,0035 B. 1,0037 C. 1,0034 D. 1,0036 Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho A(6;10), B(1;2), C(9;-3). Khi đó tam gác ABC là tam giác: A. vuông cân B. vuông C. cân D. đều * Giả thuyết sau đây sử dụng cho các câu từ câu 3 đến câu 7 : Cho bảng phân bố tần số sau: Năng suất lúa hè thu của 25 huyện trong một tỉnh A (đơn vị tạ/ha) Năng suất 25 30 35 40 45 Tổng Tần số 3 8 8 4 2 25 Câu 3: Số trung bình của bảng số liệu là : A. 35 B. 33,8 C. 37,5 D. 32,5 Câu 4: Phương sai của bảng số liệu là: A. 32,5 B. 31 C. 37,5 D. 30,56 Câu 5: Độ lệch chuẩn của bảng số liệu (quy tròn đến 1 chữ số thập phân) là: A. 5,6 B. 6 C. 5,4 D. 5,5 Câu 6: Số trung vị của bảng số liệu trên là: A. 35 B. 37,5 C. 30 D. 32,5 Câu 7: Mốt của bảng số liệu trên là: A. B. C. D. Cả A, B, C đều sai Câu 8: Phương trình (m-2)x2 - 2(m+1)x + m = 0 vô nghiệm khi: A. m> B. m> C. m< D. m< Câu 9: Sinx = 1 khi và chỉ khi: A. x= B. x= C. x= D. x= Câu 10: Cho đường thẳng có PTTS . Toạ độ của vectơ pháp tuyến là: A. (2;-1) B. (1;-2) C. (1;2) D. (-1;2) Câu 11: Cho sinx = (với ) thì cosx là: A. B. C. D. Câu 12: Giá trị lượng giác của P = 8sin150cos150cos300 là: A. 1 B. C. D. Câu 13: Cho độ dài 3 cạnh của tam giác là 9, 12, 15. Diện tích tam giác đó là: A. 54 B. 27 C. 18 D. 36 Câu 14: Phương trình đường tròn nhận AB làm đường kính với A(0;-3) và B(2;-1) là: A. (x-1)2 + (y+2)2 = 2 B. (x-2)2 + (y+4)2 = 2 C. (x+1)2 + (y-2)2 = 8 D. (x-1)2 + (y+2)2 = 8 Câu 15: Bất phương trình x2 - 6x + 9 > 0 có tập nghiệm là: A. Æ B. R C. R\{3} D. {3} Câu 16: Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu thống kê gọi là: A. Số trung bình B. Số trung vị C. Mốt D. Độ lệch chuẩn Câu 17: Góc giữa 2 đường thẳng 2x – y + 4 = 0 và 6x + 2y – 3 = 0 có số đo bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 18: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 3, khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: A. B. C. D. 2 Câu 19: Đường tròn (C): (x-3)2 + (y+4)2 = 4 có tâm I và bán kính R là: A. I(-3;4) và R =2 B. I(3;-4) và R = 4 C. I(3;-4) và R =2 D. I(-3;4) và R = 4 Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = 4, BC = 6, AC = 7. Khi đó cosA có giá trị là: A. - B. C. D. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU Họ, tên:................................................................. Số báo danh:............................Lớp...................... Phòng thi số: ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC: 07 - 08 MÔN TOÁN 10 - BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 40 phút; (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 570 Câu 1: Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu thống kê gọi là: A. Độ lệch chuẩn B. Số trung bình C. Mốt D. Số trung vị Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho A(6;10), B(1;2), C(9;-3). Khi đó tam gác ABC là tam giác: A. vuông B. cân C. vuông cân D. đều Câu 3: Bất phương trình x2 - 6x + 9 > 0 có tập nghiệm là: A. Æ B. R C. {3} D. R\{3} Câu 4: Phương trình đường tròn nhận AB làm đường kính với A(0;-3) và B(2;-1) là: A. (x-1)2 + (y+2)2 = 2 B. (x-2)2 + (y+4)2 = 2 C. (x+1)2 + (y-2)2 = 8 D. (x-1)2 + (y+2)2 = 8 Câu 5: Sinx = 1 khi và chỉ khi: A. x= B. x= C. x= D. x= Câu 6: Đổi 57030’ được bao nhiêu radian? (Với độ chính xác 0,00001) A. 1,0034 B. 1,0036 C. 1,0035 D. 1,0037 Câu 7: Giá trị lượng giác của P = 8sin150cos150cos300 là: A. B. C. 1 D. Câu 8: Đường tròn (C): (x-3)2 + (y+4)2 = 4 có tâm I và bán kính R là: A. I(3;-4) và R = 4 B. I(-3;4) và R = 4 C. I(-3;4) và R =2 D. I(3;-4) và R =2 Câu 9: Góc giữa 2 đường thẳng 2x – y + 4 = 0 và 6x + 2y – 3 = 0 có số đo bằng: A. 900 B. 600 C. 450 D. 300 Câu 10: Cho độ dài 3 cạnh của tam giác là 9, 12, 15. Diện tích tam giác đó là: A. 36 B. 54 C. 18 D. 27 * Giả thuyết sau đây sử dụng cho các câu từ câu 11 đến câu 15 : Cho bảng phân bố tần số sau: Năng suất lúa hè thu của 25 huyện trong một tỉnh A (đơn vị tạ/ha) Năng suất 25 30 35 40 45 Tổng Tần số 3 8 8 4 2 25 Câu 11: Số trung bình của bảng số liệu là : A. 33,8 B. 37,5 C. 35 D. 32,5 Câu 12: Phương sai của bảng số liệu là: A. 31 B. 32,5 C. 30,56 D. 37,5 Câu 13: Độ lệch chuẩn của bảng số liệu (quy tròn đến 1 chữ số thập phân) là: A. 5,5 B. 5,6 C. 6 D. 5,4 Câu 14: Số trung vị của bảng số liệu trên là: A. 32,5 B. 30 C. 37,5 D. 35 Câu 15: Mốt của bảng số liệu trên là: A. B. C. D. Cả A, B, C đều sai Câu 16: Cho sinx = (với ) thì cosx là: A. B. C. D. Câu 17: Phương trình (m-2)x2 - 2(m+1)x + m = 0 vô nghiệm khi: A. m C. m Câu 18: Cho tam giác ABC có AB = 4, BC = 6, AC = 7. Khi đó cosA có giá trị là: A. B. - C. D. Câu 19: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 3, khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: A. B. C. D. 2 Câu 20: Cho đường thẳng có PTTS . Toạ độ của vectơ pháp tuyến là: A. (-1;2) B. (1;2) C. (1;-2) D. (2;-1) ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU Họ, tên:................................................................. Số báo danh:............................Lớp...................... Phòng thi số: ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC: 07 - 08 MÔN TOÁN 10 - BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 40 phút; (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 628 Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho A(6;10), B(1;2), C(9;-3). Khi đó tam gác ABC là tam giác: A. vuông cân B. đều C. vuông D. cân Câu 2: Giá trị lượng giác của P = 8sin150cos150cos300 là: A. B. C. D. 1 Câu 3: Cho tam giác ABC có AB = 4, BC = 6, AC = 7. Khi đó cosA có giá trị là: A. - B. C. D. Câu 4: Sinx = 1 khi và chỉ khi: A. x= B. x= C. x= D. x= Câu 5: Phương trình đường tròn nhận AB làm đường kính với A(0;-3) và B(2;-1) là: A. (x+1)2 + (y-2)2 = 8 B. (x-2)2 + (y+4)2 = 2 C. (x-1)2 + (y+2)2 = 8 D. (x-1)2 + (y+2)2 = 2 Câu 6: Đường tròn (C): (x-3)2 + (y+4)2 = 4 có tâm I và bán kính R là: A. I(-3;4) và R = 4 B. I(3;-4) và R =2 C. I(3;-4) và R = 4 D. I(-3;4) và R =2 * Giả thuyết sau đây sử dụng cho các câu từ câu 7 đến câu 11 : Cho bảng phân bố tần số sau: Năng suất lúa hè thu của 25 huyện trong một tỉnh A (đơn vị tạ/ha) Năng suất 25 30 35 40 45 Tổng Tần số 3 8 8 4 2 25 Câu 7: Số trung bình của bảng số liệu là : A. 33,8 B. 32,5 C. 37,5 D. 35 Câu 8: Phương sai của bảng số liệu là: A. 31 B. 37,5 C. 32,5 D. 30,56 Câu 9: Độ lệch chuẩn của bảng số liệu (quy tròn đến 1 chữ số thập phân) là: A. 5,5 B. 6 C. 5,6 D. 5,4 Câu 10: Số trung vị của bảng số liệu trên là: A. 32,5 B. 35 C. 30 D. 37,5 Câu 11: Mốt của bảng số liệu trên là: A. B. C. D. Cả A, B, C đều sai Câu 12: Đổi 57030’ được bao nhiêu radian? (Với độ chính xác 0,00001) A. 1,0036 B. 1,0034 C. 1,0037 D. 1,0035 Câu 13: Bất phương trình x2 - 6x + 9 > 0 có tập nghiệm là: A. R B. {3} C. R\{3} D. Æ Câu 14: Cho độ dài 3 cạnh của tam giác là 9, 12, 15. Diện tích tam giác đó là: A. 36 B. 18 C. 27 D. 54 Câu 15: Góc giữa 2 đường thẳng 2x – y + 4 = 0 và 6x + 2y – 3 = 0 có số đo bằng: A. 450 B. 600 C. 300 D. 900 Câu 16: Cho sinx = (với ) thì cosx là: A. B. C. D. Câu 17: Cho đường thẳng có PTTS . Toạ độ của vectơ pháp tuyến là: A. (2;-1) B. (1;2) C. (-1;2) D. (1;-2) Câu 18: Phương trình (m-2)x2 - 2(m+1)x + m = 0 vô nghiệm khi: A. m> B. m Câu 19: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 3, khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: A. B. 2 C. D. Câu 20: Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu thống kê gọi là: A. Số trung vị B. Số trung bình C. Độ lệch chuẩn D. Mốt ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU Họ, tên:................................................................. Số báo danh:............................Lớp...................... Phòng thi số: ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC: 07 - 08 MÔN TOÁN 10 - BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 40 phút; (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 896 Câu 1: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 3, khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: A. 2 B. C. D. Câu 2: Giá trị lượng giác của P = 8sin150cos150cos300 là: A. B. 1 C. D. Câu 3: Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu thống kê gọi là: A. Độ lệch chuẩn B. Mốt C. Số trung vị D. Số trung bình Câu 4: Cho đường thẳng có PTTS . Toạ độ của vectơ pháp tuyến là: A. (2;-1) B. (1;2) C. (1;-2) D. (-1;2) Câu 5: Góc giữa 2 đường thẳng 2x – y + 4 = 0 và 6x + 2y – 3 = 0 có số đo bằng: A. 900 B. 600 C. 450 D. 300 Câu 6: Đường tròn (C): (x-3)2 + (y+4)2 = 4 có tâm I và bán kính R là: A. I(-3;4) và R =2 B. I(3;-4) và R = 4 C. I(3;-4) và R =2 D. I(-3;4) và R = 4 Câu 7: Cho độ dài 3 cạnh của tam giác là 9, 12, 15. Diện tích tam giác đó là: A. 54 B. 36 C. 18 D. 27 Câu 8: Cho tam giác ABC có AB = 4, BC = 6, AC = 7. Khi đó cosA có giá trị là: A. B. C. D. - Câu 9: Phương trình đường tròn nhận AB làm đường kính với A(0;-3) và B(2;-1) là: A. (x-1)2 + (y+2)2 = 8 B. (x-2)2 + (y+4)2 = 2 C. (x-1)2 + (y+2)2 = 2 D. (x+1)2 + (y-2)2 = 8 Câu 10: Bất phương trình x2 - 6x + 9 > 0 có tập nghiệm là: A. {3} B. Æ C. R D. R\{3} Câu 11: Phương trình (m-2)x2 - 2(m+1)x + m = 0 vô nghiệm khi: A. m D. m> Câu 12: Cho sinx = (với ) thì cosx là: A. B. C. D. Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho A(6;10), B(1;2), C(9;-3). Khi đó tam gác ABC là tam giác: A. vuông B. vuông cân C. cân D. đều Câu 14: Đổi 57030’ được bao nhiêu radian? (Với độ chính xác 0,00001) A. 1,0036 B. 1,0037 C. 1,0034 D. 1,0035 Câu 25: Sinx = 1 khi và chỉ khi: A. x= B. x= C. x= D. x= * Giả thuyết sau đây sử dụng cho các câu từ câu 16 đến câu 20 : Cho bảng phân bố tần số sau: Năng suất lúa hè thu của 25 huyện trong một tỉnh A (đơn vị tạ/ha) Năng suất 25 30 35 40 45 Tổng Tần số 3 8 8 4 2 25 Câu 16: Số trung vị của bảng số liệu trên là: A. 37,5 B. 32,5 C. 30 D. 35 Câu 17: Mốt của bảng số liệu trên là: A. B. C. D. Cả A, B, C đều sai Câu 18: Số trung bình của bảng số liệu là : A. 33,8 B. 32,5 C. 37,5 D. 35 Câu 19: Phương sai của bảng số liệu là: A. 37,5 B. 31 C. 30,56 D. 32,5 Câu 20: Độ lệch chuẩn của bảng số liệu (quy tròn đến 1 chữ số thập phân) là: A. 6 B. 5,6 C. 5,4 D. 5,5 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU KIỂM TRA HKII – NĂM HỌC: 2007 – 2008 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 10 – BAN CƠ BẢN I. Trắc nghiệm: (5 điểm - gồm 20 câu - mỗi câu 0,25 điểm) Câu Đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 132 D A B D D A A D D C B B A A C C B B C C 570 C C D A A B A D C B A C A D B D C D B B 628 A C C B D B A D A B B A C D A C B C D D 896 C D B B C C A B C D B A B A D D A A C D II. Tự luận: (5 điểm) Đề 1 Đề 2 Câu Nội dung Điểm Câu Nội dung Điểm 1a 1,25 Khi m = - 2 ta có f(x) = 3x2 – 2x – 1 Có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = - BXD: x - - 1 + f(x) + 0 - 0 + f(x) < 0 khi - < x < 1 Vậy khi m = - 2 thì BPT f(x) < 0 có tập nghiệm là S = (- ; 1) 0,25 0,25 0,5 0,25 1a 1,25 Khi m = - 1 ta có f(x) = x2 – 4x +3 Có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = 3 BXD: x - 1 3 + f(x) + 0 - 0 + f(x) > 0 khi x 3 Vậy khi m = - 1 thì BPT f(x) > 0 có tập nghiệm là S = (-; 1) (3; +) 0,25 0,25 0,5 0,25 1b 1,25 BPT f(x) < 0 vô nghiệm f(x) 0 Ta có a = 3 > 0 ’ = (m+1)2 -3(m2 + 4m + 3) = m2 + 2m + 1 - 3m2 - 12m - 9 = - 2m2 - 10m – 8 2m2 + 10m + 8 0 Vậy với mthì BPT f(x) < 0 vô nghiệm 0,5 0,25 0,25 0,25 1b 1,25 BPT f(x) < 0 vô nghiệm f(x) 0 Ta có a = 1 > 0 ’ = (m-1)2 - ( - m2 - 3m + 1) = m2 - 2m + 1 + m2 + 3m - 1 = 2m2 + m ’ 0 2m2 + m 0 - 2 m 0 Vậy với m [- 2; 0] thì BPT f(x) < 0 vô nghiệm 0,5 0,25 0,25 0,25 2a 1đ Ta có Do d d’ nên Mà đường thẳng d’ đi qua điểm A(3;4) nên có phương trình: 1(x - 3) + 2(y - 4) = 0 x + 2y – 11 = 0 Vậy PT đường thẳng d’ là: x + 2y – 11 = 0 0,25 0,25 0,25 0,25 2a 1đ Ta có Do d d’ nên Mà đường thẳng d’ đi qua điểm A(3;1) nên có phương trình tham số: Vậy PTTS d’ là: 0,25 0,25 0,25 0,25 2b 0,75 Gọi I là giao điểm của d và d’ Ta có toạ độ điểm I là nghiệm hệ PT: =>I(1;5) Do A’ đối xứng với A qua d nên I là trung điểm AA’, ta có => Vậy A’(-1;6) 0,25 0,25 0,25 2b 0,75 Gọi I là giao điểm của d và d’ Thay vào PT 3x –y + 2 = 0 ta có PT: 3(3+3t) – (1-t) + 2 = 0 t = -1 => => I(0;2) Do A’ đối xứng với A qua d nên I là trung điểm AA’, ta có => Vậy A’(-3;3) 0,25 0,25 0,25 2c 0,75 Do đường tròn (C) có tâm A(3;4) và tiếp xúc với (d) nên có bán kính R = d(A;d) = Vậy PT (C) : (x - 3)2 + (y – 4 )2 = 5 0,5 0,25 2c 0,75 Do đường tròn (C) có tâm A(3;4) và tiếp xúc với (d) nên có bán kính R = d(A;d) = Vậy PT (C) : (x - 3)2 + (y – 1 )2 = 10 0,5 0,25

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HOC KY 2 TOAN 10 CB HDC0.doc
Giáo án liên quan