1. Trọng tâm của tam giác a. Là giao điểm của ba đường phân giác
2. Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác b. Là giao điểm của ba đường trung
tuyến
3. Điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh của tam giác c. Là giao điểm của ba đường cao
4. Trực tâm của tam giác d. Là giao điểm của hai cung tròn
e. Là giao điểm của ba đường trung trực
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II - Năm học 2012 - 2013 môn: Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mường Khương Đề kiểm tra học kì ii
Trường PTDTBT THCS Nấm Lư Năm học 2012-2013
Môn: Toán 7
Thời gian: 90’
Đề bài
I.Trắc nghiệm( 2 điểm)
A. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (1điểm)
1. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 4x2y3 là
A. 8xy3 B. x3y C. 2x2y5 D. 5x2y3
2. Kết quả của phép tính 5xy5. 4x2y4 bằng
A. 7x2y20 B. 20x3y9 C. 20x2y9 D. 20x3y
3. Kết quả của phép tính 7x2y5- 4x2y5 bằng
A. 11 x2y5 B. 3 x4y10 C. 3 x2y5 D. 11 x4y10
4. Nghiệm của đa thức P(x) = 5x - 10 là
A. 2 B. 4 C. 8 D. 16
5 .Nối ý đúng của cột A với ý đúng cột B (1điểm)
A
B
Đáp án
1. Trọng tâm của tam giác
a. Là giao điểm của ba đường phân giác
1-
2. Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác
b. Là giao điểm của ba đường trung
tuyến
2-
3. Điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh của tam giác
c. Là giao điểm của ba đường cao
3-
4. Trực tâm của tam giác
d. Là giao điểm của hai cung tròn
4-
e. Là giao điểm của ba đường trung trực
II. Tự luận
Bài 6: ( 2 điểm)
Cho đa thức A = 5x2 + 7xy - 3x2 - 2xy + 1
a.Thu gọn đa thức
b. Đa thức thu gọn có mấy hạng tử, tìm bậc của đa thức
c. Tính giá trị của biểu thức tại x = -1 và y = 2
Bài 7: ( 1 điểm)
Cho đa thức A(x) = 3x + 4x3+ 1 + 2x2
a.Sắp xếp đa thức sau theo luỹ thừa giảm của biến
b. Tìm bậc của đa thức.
Bài 8. ( 1 điểm)
Cho hai đa thức M(x) = 3x2 + 5x + 2
N(x) = 4x2 - 2x + 1
Tính a. M(x) + N(x) b. M(x) - N(x)
Bài 9. (1 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 6cm, AC = 8cm.
a. Tính BC
b. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC). Chứng minh =
Bài 10. ( 2 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ trung tuyến BE ( EAC). Kẻ đường trung tuyến CF ( F AB). Gọi G là giao điểm của BM và CN.
a. Chứng minh BE = CF.
b. Biết BG = 8 cm . Tính BN, GN
Bài 11. ( 1 điểm) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 5x -3 ?
Đáp án
câu
đáp án
Điểm
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4.
Bài 5.
Bài 6.
I. Trắc nghiệm
A.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
B
C
A
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
B. ( 1 điểm)
1 - b (0,25 điểm)
2 - e (0,25 điểm)
3 - a (0,25 điểm)
4 - c (0,25 điểm)
II. Tự luận
a.
A = 5x2 + 7x - 3 x2 - 2x + 1
A = (5x2 - 3 x2 )+ (7xy - 2xy) + 1
A = 2x2 + 5xy + 1
b,
Đa thức A = 2x2 + 5xy + 1 có 3 hạng tử
c.
Thay x = -1, y = 2 vào biểu thức A
ta được A = 2.(-1)2 + 5.(-1).2 + 1 = - 7
Vậy giá trị của biểu thức A tại x= -1, y = 2 là -7
a
A(x) = 3x + 4x3+ 1 + 2x2
A(x) = 4x3+ 2x2+3x+ 1
b
Bậc của đa thức là 3
M(x) = 3x2 + 5x + 2
N(x) = 4x2 - 2x + 1
M(x) + N(x) = 7x2 + 3x + 3
M(x) = 3x2 + 5x + 2
N(x) = 4x2 - 2x + 1
M(x) - N(x) = -x2 + 7x + 1
- Vẽ đúng hình, ghi đúng GT-KL
a. áp dụng định lí pitago trong tam giác ABC vuông tại A
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 62 + 82 = 100
BC = 10 cm
b. ABC vuông tại A nên ta có + = 900
AHC vuông tại H nên ta có + = 900
Từ (1) và (2) ta có =
- Vẽ đúng hình, ghi đúng GT-KL
GT
∆ABC( AB = AC)
BE,CF là2 trung tuyến
KL
BE = CF
a. Xét ∆FBC và ∆ECB
có = ( Do ∆ABC cân tại A)
BC chung
BE = CF = AB
Vậy ∆FBC = ∆ECB ( C- G - C)
=> BE = CF ( Hai cạnh tương ứng)
b.
Ta có BE = BG = . 8 = 12 cm
GE = BG =. 8 = 4 cm
Cho P(x) = 0
5x -3 = 0
5x = 3
x =
Vậy nghiệm của đa thức P(x) = 5x -3 là x = 5
2 điểm
8 điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
File đính kèm:
- toan 7.doc