A. Phần trắc nghiệm khách quan ( 4,0 điểm) (khoanh tròn các phương án đúng nhất)
01. Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống KT-XH ?
A. Để người dân được toàn quyền trong mọi sinh hoạt và sản xuất.
B. Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi và nghĩa vụ.
C. Trao dần cho dân quyền tự chủ trong sản xuất và đời sống.
D. Xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung bao cấp.
02. Ưu thế lớn nhất của vị trí Địa lý nước ta trong việc mở rộng giao lưu KT với nước ngoài, chính là:
A. Cửa ngõ để vào khu vực Đông Dương B. Nằm trên tuyến hàng hải Quốc tế.
C. Cầu nối giữa châu Á và châu Đaị Dương. D. Nằm ở trung tâm Đông Nam Á.
03. Yếu tố khí hậu có ảnh hưởng xấu kéo dài đối với các ngành kinh tế biển ở nước ta là :
A. Gió mùa Tây Nam. B. Gió mùa Đông Bắc. C. Bão. D. Gió phơn Tây Nam
04. Khí hậu Việt nam phân hoá sâu sắc theo thời gian do nguyên nhân chủ yếu nào ?
A. Do ảnh hưởng của chế độ gió mùa. B. Do lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc Nam
C. Do ảnh hưởng của mạng lưới sông ngòi. D. Do ảnh hưởng của Địa hình.
05. Thành phần nguyên tố đặc trưng của loại đá feralit miền nhiệt đới thể hiện ở :
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I khối 12 năm học 2008 - 2009 ban cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 12 NĂM HỌC 2008-2009 BAN CƠ BẢN
Họ tên học sinh:...........................................................................................................................................Lớp :12A1
A. Phần trắc nghiệm khách quan ( 4,0 điểm) (khoanh tròn các phương án đúng nhất)
01. Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống KT-XH ?
A. Để người dân được toàn quyền trong mọi sinh hoạt và sản xuất.
B. Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi và nghĩa vụ.
C. Trao dần cho dân quyền tự chủ trong sản xuất và đời sống.
D. Xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung bao cấp.
02. Ưu thế lớn nhất của vị trí Địa lý nước ta trong việc mở rộng giao lưu KT với nước ngoài, chính là:
A. Cửa ngõ để vào khu vực Đông Dương B. Nằm trên tuyến hàng hải Quốc tế.
C. Cầu nối giữa châu Á và châu Đaị Dương. D. Nằm ở trung tâm Đông Nam Á.
03. Yếu tố khí hậu có ảnh hưởng xấu kéo dài đối với các ngành kinh tế biển ở nước ta là :
A. Gió mùa Tây Nam. B. Gió mùa Đông Bắc. C. Bão. D. Gió phơn Tây Nam
04. Khí hậu Việt nam phân hoá sâu sắc theo thời gian do nguyên nhân chủ yếu nào ?
A. Do ảnh hưởng của chế độ gió mùa. B. Do lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc Nam
C. Do ảnh hưởng của mạng lưới sông ngòi. D. Do ảnh hưởng của Địa hình.
05. Thành phần nguyên tố đặc trưng của loại đá feralit miền nhiệt đới thể hiện ở :
A. Giàu các Bazơ dễ tan. B. Có màu đỏ vàng.
C. Chứa nhiều ôxit sắt và ôxit nhôm. D. Nghèo mùn và đạm.
06. Tính chất phân bậc của địa hình đồi núi nước ta thể hiện cụ thể nhất ở :
A. Tây nguyên B. Miền Tây Bắc. C. Duyên Hải Miền Trung. D. Khu Đông Bắc
07. Sự màu mỡ của đất feralit miền núi phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Nguồn gốc đá mẹ. B. Điều kiện khí hậu. C. Quá trình bồi tụ. D. Kỹ thuật canh tác.
08. Sự phân hoá lượng nước theo mùa là kết quả của :
A. Sự phân bố của mạng lưới sông ngòi. B. Sự phân bố lượng mưa
C. Hướng chảy của sông. D. Sự phân bố các dạng địa hình.
B. Phần tự luận ( 6 điểm )
Câu 1 ( 2,5 điểm) Trình bày các thế mạnh của thiên nhiên khu vực đồi núi đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội ở nước ta.
Câu 2 (3,5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau:Lượng mưa và cân bằng ẩm của 3 thành phố lớn ở nước ta
(Đơn vị: m m)
Địa điểm
Lượng mưa
(m m)
Lượng bốc hơi
( m m )
Cân bằng ẩm
( m m )
Hà Nội
1676
989
687
Huế
2868
1000
1868
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
245
a/ Vẽ biểu đồ so sánh lượng mưa, bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 thành phố trên.
b/ Nêu nhận xét và giải thích.
Bài làm
Điểm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 12 NĂM HỌC 2008-2009 BAN CƠ BẢN
Họ tên học sinh:....................................................................................................................................Lớp :12A2 A. Phần trắc nghiệm khách quan ( 4,0 điểm) (khoanh tròn các phương án đúng nhất)
01. Tính chất phân bậc của địa hình đồi núi nước ta thể hiện cụ thể nhất ở :
A. Miền Tây Bắc. B. Duyên Hải Miền Trung. C. Tây nguyên D. Khu Đông Bắc
02. Khí hậu Việt nam phân hoá sâu sắc theo thời gian do nguyên nhân chủ yếu nào ?
A. Do ảnh hưởng của chế độ gió mùa. B. Do lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc Nam
C. Do ảnh hưởng của mạng lưới sông ngòi. D. Do ảnh hưởng của Địa hình.
03. Ưu thế lớn nhất của vị trí Địa lý nước ta trong việc mở rộng giao lưu KT với nước ngoài, chính là:
A. Cầu nối giữa châu Á và châu Đaị Dương. B. Cửa ngõ để vào khu vực Đông Dương
C. Nằm trên tuyến hàng hải Quốc tế. D. Nằm ở trung tâm Đông Nam Á.
04. Yếu tố khí hậu có ảnh hưởng xấu kéo dài đối với các ngành kinh tế biển ở nước ta là :
A. Gió phơn Tây Nam B. Bão. C. Gió mùa Đông Bắc. D. Gió mùa Tây Nam.
05. Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống KT-XH ?
A. Trao dần cho dân quyền tự chủ trong sản xuất và đời sống.
B. Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi và nghĩa vụ.
C. Để người dân được toàn quyền trong mọi sinh hoạt và sản xuất.
D. Xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung bao cấp.
06. Quá trình tác động của Nội lực và ngoại lực sâu sắc nhất ảnh hưởng đến ngày nay, diễn ra chủ yếu vào
thời kỳ nào?
A. Đại Cổ sinh và Trung sinh. B. Đại Trung sinh. C. Đại Tân sinh. D. Đại Cổ sinh.
07. Với kiểu khai thác thủ công, sơ chế như hiện nay, nguy cơ trước mắt đối với nguồn khoáng sản là
A. Sự cạn kiệt nhanh chóng của tài nguyên. B. Sự ô nhiễm môi trường.
C. Tài nguyên đất bị thu hẹp. D. Tài nguyên rừng bị thu hẹp.
08. Sự phân hoá lượng nước theo mùa là kết quả của :
A. Sự phân bố lượng mưa B. Hướng chảy của sông.
C. Sự phân bố của mạng lưới sông ngòi. D. Sự phân bố các dạng địa hình.
B. Phần tự luận ( 6 điểm )
Câu 1 ( 2,5 điểm) Trình bày các thế mạnh của thiên nhiên khu vực đồi núi đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội ở nước ta.
Câu 2 (3,5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau : Lượng mưa và cân bằng ẩm của 3 thành phố lớn ở nước ta
( Đơn vị : m m)
Địa điểm
Lượng mưa
(m m)
Lượng bốc hơi
( m m )
Cân bằng ẩm
( m m )
Hà Nội
1676
989
687
Huế
2868
1000
1868
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
245
a/ Vẽ biểu đồ so sánh lượng mưa, bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 thành phố trên.
b/ Nêu nhận xét và giải thích.
Bài làm
Điểm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 12 NĂM HỌC 2008-2009 BAN CƠ BẢN
Họ tên học sinh:...................................................................................................................................Lớp : 12A3 A.Phần trắc nghiệm khách quan ( 4,0 điểm) (khoanh tròn các phương án đúng nhất)
01. Tính chất phân bậc của địa hình đồi núi nước ta thể hiện cụ thể nhất ở :
A. Tây nguyên B. Khu Đông Bắc C. Duyên Hải Miền Trung. D. Miền Tây Bắc.
02. Với kiểu khai thác thủ công, sơ chế như hiện nay, nguy cơ trước mắt đối với nguồn khoáng sản là
A. Sự cạn kiệt nhanh chóng của tài nguyên. B. Tài nguyên đất bị thu hẹp.
C. Sự ô nhiễm môi trường. D. Tài nguyên rừng bị thu hẹp.
03. Khí hậu Việt nam phân hoá sâu sắc theo thời gian do nguyên nhân chủ yếu nào ?
A. Do lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc Nam B. Do ảnh hưởng của chế độ gió mùa.
C. Do ảnh hưởng của mạng lưới sông ngòi. D. Do ảnh hưởng của Địa hình.
04. Thành phần nguyên tố đặc trưng của loại đá feralit miền nhiệt đới thể hiện ở :
A. Có màu đỏ vàng. B. Chứa nhiều ôxit sắt và ôxit nhôm.
C. Nghèo mùn và đạm. D. Giàu các Bazơ dễ tan.
05. Yếu tố khí hậu có ảnh hưởng xấu kéo dài đối với các ngành kinh tế biển ở nước ta là :
A. Gió phơn Tây Nam B. Gió mùa Đông Bắc. C. Bão. D. Gió mùa Tây Nam.
06. Quá trình tác động của Nội lực và ngoại lực sâu sắc nhất ảnh hưởng đến ngày nay, diễn ra chủ yếu vào
thời kỳ nào?
A. Đại Cổ sinh và Trung sinh. B. Đại Trung sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Đại Tân sinh.
07. Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống KT-XH ?
A. Trao dần cho dân quyền tự chủ trong sản xuất và đời sống.
B. Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi và nghĩa vụ.
C. Để người dân được toàn quyền trong mọi sinh hoạt và sản xuất.
D. Xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung bao cấp.
08. Sự phân hoá lượng nước theo mùa là kết quả của :
A. Sự phân bố của mạng lưới sông ngòi. B. Sự phân bố lượng mưa
C. Hướng chảy của sông. D. Sự phân bố các dạng địa hình.
B. Phần tự luận ( 6 điểm )
Câu 1 ( 2,5 điểm) Trình bày các thế mạnh của thiên nhiên khu vực đồi núi đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội ở nước ta.
Câu 2 (3,5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau : Lượng mưa và cân bằng ẩm của 3 thành phố lớn ở nước ta
( Đơn vị : m m)
Địa điểm
Lượng mưa
(m m)
Lượng bốc hơi
( m m )
Cân bằng ẩm
( m m )
Hà Nội
1676
989
687
Huế
2868
1000
1868
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
245
a/ Vẽ biểu đồ so sánh lượng mưa, bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 thành phố trên.
b/ Nêu nhận xét và giải thích.
Bài làm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 12 NĂM HỌC 2008-2009 BAN CƠ BẢN
Điểm
Họ tên học sinh:...............................................................................................................................Lớp : 12A4
A.Phần trắc nghiệm khách quan ( 4,0 điểm) (khoanh tròn các phương án đúng nhất)
01. Thành phần nguyên tố đặc trưng của loại đá feralit miền nhiệt đới thể hiện ở :
A. Chứa nhiều ôxit sắt và ôxit nhôm. B. Có màu đỏ vàng.
C. Nghèo mùn và đạm. D. Giàu các Bazơ dễ tan.
02. Quá trình tác động của Nội lực và ngoại lực sâu sắc nhất ảnh hưởng đến ngày nay, diễn ra chủ yếu vào
thời kỳ nào?
A. Đại Cổ sinh và Trung sinh. B. Đại Trung sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Đại Tân sinh.
03. Ưu thế lớn nhất của vị trí Địa lý nước ta trong việc mở rộng giao lưu KT với nước ngoài, chính là:
A. Cầu nối giữa châu Á và châu Đaị Dương. B. Nằm trên tuyến hàng hải Quốc tế.
C. Cửa ngõ để vào khu vực Đông Dương D. Nằm ở trung tâm Đông Nam Á.
04. Với kiểu khai thác thủ công, sơ chế như hiện nay, nguy cơ trước mắt đối với nguồn khoáng sản là
A. Sự cạn kiệt nhanh chóng của tài nguyên. B. Sự ô nhiễm môi trường.
C. Tài nguyên rừng bị thu hẹp. D. Tài nguyên đất bị thu hẹp.
05. Tính chất phân bậc của địa hình đồi núi nước ta thể hiện cụ thể nhất ở :
A. Khu Đông Bắc B. Miền Tây Bắc. C. Duyên Hải Miền Trung. D. Tây nguyên
06. Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống KT-XH ?
A. Để người dân được toàn quyền trong mọi sinh hoạt và sản xuất.
B. Xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung bao cấp.
C. Trao dần cho dân quyền tự chủ trong sản xuất và đời sống.
D. Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi và nghĩa vụ.
07. Sự phân hoá lượng nước theo mùa là kết quả của :
A. Sự phân bố lượng mưa B. Hướng chảy của sông.
C. Sự phân bố các dạng địa hình. D. Sự phân bố của mạng lưới sông ngòi.
08. Yếu tố khí hậu có ảnh hưởng xấu kéo dài đối với các ngành kinh tế biển ở nước ta là :
A. Bão. B. Gió mùa Đông Bắc. C. Gió mùa Tây Nam. D. Gió phơn Tây Nam
B. Phần tự luận ( 6 điểm )
Câu 1 ( 2,5 điểm) Trình bày các thế mạnh của thiên nhiên khu vực đồi núi đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội ở nước ta.
Câu 2 (3,5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau : Lượng mưa và cân bằng ẩm của 3 thành phố lớn ở nước ta
( Đơn vị : m m)
Địa điểm
Lượng mưa
(m m)
Lượng bốc hơi
( m m )
Cân bằng ẩm
( m m )
Hà Nội
1676
989
687
Huế
2868
1000
1868
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
245
a/ Vẽ biểu đồ so sánh lượng mưa, bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 thành phố trên.
b/ Nêu nhận xét và giải thích.
Bài làm
Đáp án đề kiểm tra HK I khối 12 CB 2008-2009
A. Phần trắc nghiệm khách quan ( Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm)
12A1
01. { - - - 03. - | - - 05. - - } - 07. { - - -
02. - | - - 04. { - - - 06. { - - - 08. - | - -
12A2 01. - - } - 03. - - } - 05. - - } - 07. { - - -
02. { - - - 04. - - } - 06. - - } - 08. { - - -
12A3 01. { - - - 03. - | - - 05. - | - - 07. - - } -
02. { - - - 04. - | - - 06. - - - ~ 08. - | - -
12A4 01. { - - - 03. - | - - 05. - - - ~ 07. { - - -
02. - - - ~ 04. { - - - 06. { - - - 08. - | - -
B.Phần tự luận
Câu 1 (2,5 điểm) Các thế mạnh của khu vực đồi núi đối với sự phát triển KT-XH ở nước ta là :
a/ Cung cấp nguồn tài nguyên Khoáng sản : Tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh ( Đồng, Chì, Thiếc, Sắt..) và ngoại sinh ( Bô xit, Apatit, Đá vôi, Than đá, Vật liệu xây dựng) Đó là cơ sở nguyên nhiên liệu cho sự phát triển nhiều ngành Công nghiệp và xuất khẩu. (0,5 điểm)
b/ Nguồn tài nguyên Rừng và Đất trồng: Tạo cơ sở phát triển Nông – Lâm nghiệp nhiệt đới.
Rừng cung cấp Lâm sản, nhiều đông vật quý. (0,5 điểm)
Có nhiều bề mặt Cao nguyên, các thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi Đại gia súc
(0,25 điểm)
Vùng đồi Trung du và bán bình nguyên thích hợp để phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, và sản xuất lương thực, chăn nuôi gia súc (0,25 điểm)
c/ Nguồn thuỷ năng : Do có độ dốc lớn nên các sông suối có tiềm năng thuỷ điện lớn đó là cơ sở để phát triển KT-XH. (0,5 điểm)
d/ Tiềm năng du lịch : Miền đồi núi nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh đó là cơ sở để phát triển nhiều loại hình du lịch, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái.. (0,5 điểm)
Câu 2 (3,5điểm)
a/ Vẽ biểu đồ (2,0 điểm)
(Yêu cầu vẽ đúng dạng biểu đồ sau và có đầy đủ nội dung theo yêu cầu )
1500
(m m)
Huế
Hà Nội
2868
1931
16866
1000
989
1676
3000
2500
1000
0
2000
500
(Thành phố)
TP. Hồ Chí Minh
Chú thích
Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm
Biểu đồ so sánh lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba thành phố
Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh
b/ Nhận xét và giải thích ( 1,5 điểm)
+ Huế có lượng mưa cao nhất, do dãy Bạch mã chắn các luồng gió thổi theo hướng Đông bắc, Bão từ Biển Đông vào gây mưa do hoạt động của dải hội tụ chí tuyến. Huế có mùa mưa trùng với mùa thu-đông. Vào thời kỳ này mưa nhiều nhưng lượng bốc hơi không lớn (Do nhiệt độ không cao) nên Huế có cân bằng ẩm cao. (0,5 điểm)
+ Thành phố Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà nội do trực tiếp ảnh hưởng của gió mùa Tây nam, dải hội tụ nhiệt đới cũng mạnh hơn, nhưng do nhiệt độ cao thường xuyên nên lượng bốc hơi rất lớn do đó cân bằng ẩm thấp. (0,5 điểm)
+ Hà nội có lượng mưa thấp nhất, lượng bốc hơi cũng không lớn lắm do nhiệt độ mùa đông thấp nê cân bằng ẩm khá cao. (0,5 điểm)
File đính kèm:
- De KT HKI K12 CB 08-09 (HS).doc