Phương trình lượng giác
Tổ hợp, xác suất
Dẫy số, cấp số cộng, cấp số nhân
Phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
Quan hệ song song
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I - Môn Toán lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN TOÁN LỚP 11
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian thu và phát đề).
MA TRẬN NHẬN THỨC
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Tầm quan trọng
(Mức cơ bản trọng tâm của KTKN)
Trọng số
(Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN)
Tổng điểm
Phương trình lượng giác
25
3
75
Tổ hợp, xác suất
20
1
20
Dẫy số, cấp số cộng, cấp số nhân
20
2
40
Phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng
20
2
40
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
Quan hệ song song
15
3
45
Tổng:
100%
220
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình lượng giác
1
0,25
1
0.5
1
0,25
1
1
1
0,25
1
1
6
3,25
Tổ hợp, xác suất
1
1
1
1
Dẫy số, cấp số cộng, cấp số nhân
1
0,25
2
0,5
1
1
4
1,75
Phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng
2
0,5
1
0,5
1
0,25
1
0,5
5
1,75
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
Quan hệ song song
1
0,25
1
1
1
1
3
2,25
Tổng:
10
BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1. Tìm điều kiện của phương trình lượng giác
Câu 2. Tìm giá trị của ẩn để giá trị của hai hàm số bằng nhau
Câu 3. Tập giá trị của các hàm số lượng giác
Câu 4. Giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
Câu 5. Nghiệm dương nhỏ nhất ( nghiệm âm lớn nhất) của phương trình lượng giác
Câu 6. Giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
Câu 7. Tính xác suất của một biến cố
Câu 8. Tìm công sai của cấp số cộng
Câu 9. Tìm công bội của cấp số nhân
Câu 10. Tìm cấp số nhân khi biết công thức truy hồi
Câu 11. Tính tổng của n số hạng đầu một cấp số cộng khi biết một số yếu tố
Câu 12. Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng tâm
Câu 13. Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục
Câu 14. Tìm ảnh của đường tròn qua phép vị tự
Câu 15. Tìm phép dời hình trong các phép biến hình đã cho
Câu 16. Ứng dụng của phép dời hình để tìm quỹ tích của một điểm
Câu 17. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề
Câu 18. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
Câu 19. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mp()
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN TOÁN 11
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian thu và phát đề)
Phần 1: TNKQ ( 2.5 điểm)
Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình tanx = a là:
A. B. C. D.
Câu 2. Công sai của cấp số cộng (un), un= 2n – 5 là:
A. d = 3 B. d = -2 C. d = -5 D. d = 2
Câu 3. Tập giá trị của các hàm số y = cosx là:
A. R B. (-1;1) C. Z D.[-1;1]
Câu 4. Ảnh của điểm A(2;5) qua phép đối xứng tâm I(-3;2) là:
A. A’(-8; -1) B. A’(8;1) C. A’(8;-1) D. A’(-8;1)
Câu 5. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn vô số điểm chung khác nữa
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau
D. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì chúng cắt mặt phẳng còn lại.
Câu 6. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sinx+sin2x = cosx+2cos2x là:
A. B. C. D.
Câu 7. Công bội của cấp số nhân (un), un= là:
A. q = B. q = C. q = - D. q = -
Câu 8. Trong các dãy số cho bởi công thức truy hồi sau, dãy số nào là cấp số nhân:
A. B. C. D. 6, 66, 666,..., .
Câu 9. Ảnh của điểm I(2;5) qua phép đối trục Ox là:
A. I’(2;3) B. I’(2;-5) C. A’(-2;-5) D. A’(-2;5)
Câu 10. Trong các phép biến hình sau, phép nào là phép dời hình
A. Phép vị tự tỉ số 2 B. Phép vị tự tỉ số 5 C. Phép vị tự tỉ số -1 D. Phép vị tự tỉ số -7
Phần 2: TỰ LUẬN ( 7.5 điểm)
Câu 1. a)Tìm giá trị của x để giá trị của hai hàm số sau bằng nhau: y = sinx và y = cosx
b) Giải phương trình sau:
c) Giải phương trình sau: 25sin2x + 15sin2x + 9cos2x = 25
Câu 2. a) Gieo một con súc sắc liên tiếp hai lần. Tính xác suất của biến cố sau: “ Mặt ngửa xuất hiện trong lần gieo đầu”
b) Tính tổng của 50 số hạng đầu một cấp số cộng thỏa mãn:
Câu 3. a) Tìm ảnh của đường tròn (x – 2)2 + (y+1)2 = 9 (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số 2, với O là gốc tọa độ
b) Cho nội tiếp đường tròn (O), B và C là hai điểm cố định, A di chuyển trên đường tròn (O). Tìm ảnh của A qua phép đối xứng trục BC.
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, Q lần lượt là các điểm trên các cạnh BC, CD, SA.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
b) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi (MNQ)
ĐÁP ÁN
Phần 1:TTNKQ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
A
D
D
A
C
C
B
B
B
C
Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm
Phần 2: TỰ LUẬN
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
a) Giá trị của ẩn để giá trị của hai hàm số sau bằng nhau
0.25 điểm
0.25 điểm
b)
0.50 điểm
0.50 điểm
c) 25sin2x + 15sin2x + 9cos2x = 25
*) cosx = 0 ta có VT = 25, VP = 25 phương trình có nghiệm
*) . Chia cả hai vế cho cosx ta có:
0.50 điểm
0.50 điểm
2
a) Ta có
Gọi A là biến cố : “ Mặt ngửa xuất hiện trong lần gieo đầu”
Vậy xác suất là:
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
b) Ta có
0.5 điểm
0.5 điểm
3
a) Đường tròn (C) có tâm I(2;-1), bán kính R = 3
Gọi (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O
Tâm của (C’) là I’(4; -2) và bán kính R’ = 2.3=6
Đường tròn (C’) là: (x – 4)2 + (y+2)2 =36
0.25 điểm
0.25 điểm
b) Ta có : , ,
biến (O) thành (O’) nội tiếp
Vì nên
Vậy quỹ tích ảnh của A là (O’)
0.25 điểm
0.25 điểm
4
a)
Giao tuyến của (SAD) và (SBC) là đường thẳng d qua S và d//AD
0.25 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
b) Trong (ABCD),
Trong (SAD),
Trong (SAB),
Thiết diện của hình chop cắt bởi (MNQ) là ngũ giác MNPQR
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
File đính kèm:
- VAN HOA 1-BCA - THPT NGO QUYEN.doc