Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008 - 2009 môn: Toán lớp 7

Câu 10: Trong các câu khẳng định sau câu nào là sai:

A. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung

B. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau.

C. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau

D. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau, không trùng nhau.

Câu 11: Số đo 3 góc của tam giác MNP tỉ lệ với các số 3, 2, 1. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. = 900 B. = 900 C. = 900 D. = 300

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008 - 2009 môn: Toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008-2009 Môn : Toán lớp 7 Thời gian : 90 phút Ma trận thiết kế đề kiểm tra Nhận thức Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số hữu tỉ, số thực 2 2 2 1 7 Hàm số và đồ thị 2 1 1 1 5 Đường thẳng vuông góc và song song 2 2 4 Tam giác 2 1 3 Tổng 6 7 2 3 1 19 Phần I : Trắc nghiệm khách quan Trong các câu có lựa chọn A, B, C, D, chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Khoanh tròn chữ Đ hoặc chữ S vào các câu khẳng định đúng hoặc sai sau: a, Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương Đ S b, Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm Đ S Câu 2: Hãy nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được các kết luận đúng Cột A Cột B a, Một điểm bất kỳ nằm trên trục hoành b, Một điểm bất kỳ nằm trên trục tung 1, có hoành độ bằng 0 2, có hoành độ và tung độ bằng 0 3, có tung độ bằng 0 Câu 3: Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và có bảng giá trị sau: x -1 y 2 -3 Giá trị thích hợp trong ô trống là : A. -6 B. C. - D. 6 Câu 4: Cho các số hữu tỉ . Cách sắp xếp nào sau đây là đúng : A. C . D. D. Câu 5: Để hai đường thẳng a và b song song với nhau thì góc x bằng: a b 750 x m 750 150 1050 750 hoặc 1050 Câu 6: Kết quả của phép tính (-3)6 . (-3 ) là: A. (-3)6 B. (-9)6 C. (-3)7 D. 97 Câu 7: Hai đại lượng x, y tỉ lệ nghịch với nhau, với x= -8 thì y= -4. Hệ số tỉ lệ là: A. 2 B. C. -32 D. 32 Câu 8: Kết quả đúng của phép tính - 7 là: A. -3 B. -11 C. -3 và -11 D. 9 Câu 9: Nếu a là một số hữu tỉ thì A. a cũng là số tự nhiên B. a cũng là số nguyên C. a cũng là số vô tỉ D. a cũng là số thực Câu 10: Trong các câu khẳng định sau câu nào là sai: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau, không trùng nhau. Câu 11: Số đo 3 góc của tam giác MNP tỉ lệ với các số 3, 2, 1. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. = 900 B. = 900 C. = 900 D. = 300 M Câu 12. Tam giác MNP có MK là đường phân giác. Số đo của góc x bằng: 1000 300 x 700 700 300 K P N 1100 Câu 13 : Dùng các cụm từ thích hợp điền vào chỗ ( .... )trong các phát biểu sau để được các kết luận đúng: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì a, Hai góc so le trong .................. b, Hai góc ................................ bù nhau Phần II : Tự luận Câu 14: Tìm x, biết : a, x + b, Câu 15: Vẽ đồ thị hàm số y = -3x Câu 16: Cho góc xOy, M là điểm nằm trên tia phân giác Oz của góc xOy. Trên các tia Ox và Oy lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho OA=OB. Chứng minh rằng: MA= MB MO là tia phân giác của góc AMB Gọi I là giao điểm của AB và Oz . Đường thẳng chứa tia phân giác Oz là đường trung trực của đoạn thẳng AB Biểu điểm và đáp án Phần I: Trắc nghiệm Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1: a . Đ ; b. S Câu 13: a, bằng nhau b, trong cùng phía Câu 2: a-3 ; b – 1 Câu 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C C C D A D C B D Phần II : Tự luận Câu 14: a, x = 1 ( 1đ ) A B M O x y z I b, x = (1đ) Câu 15 : 1đ Câu 16 : (3đ, mỗi ý một điểm) a, Chứng minh D OAM = D OBM ( c.g.c ) b, Từ D OAM = D OBM ( Câu a ) => góc AMO = góc BMO (Hai góc tương ứng) => Tia MO là phân giác của góc AMB b, OI ^ AB và IA = IB Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008-2009 Môn : Toán lớp 7 Thời gian : 90 phút Ma trận thiết kế đề kiểm tra Nhận thức Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số hữu tỉ, số thực 1 3 1 2 7 Hàm số và đồ thị 1 2 1 1 1 6 Đường thẳng vuông góc và song song 2 1 1 4 Tam giác 1 1 1 3 Tổng 5 5 2 3 5 20 Phần I : Trắc nghiệm khách quan Trong các câu có lựa chọn A, B, C, D, chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Kết quả của phép tính là : A. B. 1 C. D. -1 Câu 2: Kết quả của dãy phép tính 56: 52: 53 là: A. 1 B. 56 C. 57 D. 5 Câu 3: Kết quả của phép tính là: A. -1 B. C. 1 D. Câu 4: Biết rằng đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm P(1; 3). Giá trị của a là: A. 2 B. 3 C. D. 4 Câu 5: Phát biểu nào sâu đây là đúng? Hai góc nhọn của một tam giác vuông thì bù nhau Số đo mỗi góc của một tam giác vuông bằng 900 Hai góc nhọn của một tam giác vuông phụ nhau Mỗi góc nhọn của một tam giác vuông bằng 450 Câu 6 : Nếu = 6 thì x bằng A.12 B. 36 C. -36 D. 3 Câu 7: Cho x + = 0 Kết quả nào sau đây là sai A. x= -1/2 B. x0) D. x=0 Câu 8 : Đường thẳng a song song với đường thẳng b. Đường thẳng c cắt đường thẳng a theo một góc 900. Vậy : A. Đường thẳng c sẽ song song với đường thẳng b B. Đường thẳng c sẽ vuông góc với đường thẳng b C. Đường thẳng c sẽ không cắt đường thẳng b D. Đường thẳng c sẽ không vuông góc với đường thẳng b Câu 9: Khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu các câu sau đây đúng hoặc sai: a, Nếu thì Đ S b, Nếu và y – x = 6 thì x=4 và y= 10 Đ S c, Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Đ S d, Hai góc bằng nhau là hai góc đối đỉnh Đ S Câu 10: Ghép mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được một khẳng định đúng a, Đồ thị hàm số y = -2x b, Đồ thị hàm số y = 2x c, Đồ thị hàm số y = -x 1, Nằm ở góc phần tư thứ I và III của mặt phẳng toạ độ 2, Nằm ở góc phần tư thứ I và II của mặt phẳng toạ độ 3, Nằm ở góc phần tư thứ II và IV của mặt phẳng toạ độ x 500 4, Nằm ở góc phần tư thứ III và IV của mặt phẳng toạ độ Câu 11: Cho hình vẽ. Số đo góc x bằng: 500 400 150 300 Phần II : Tự luận Câu 12 : Thực hiện phép tính sau ( nhanh nếu có thể ) a, 3. 12 - 3 . 5 b, (-)2 : - 2. (-)3 Câu 13: Hai lớp 7A và 7B đi lao động trồng cây , biết rằng tỉ số giữa hai số cây trồng được của lớp 7A và 7 B là 0,8 và lớp 7B trồng được nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tìm số cây mỗi lớp đã trồng Câu 14 Cho tam giác ABC có góc A bằng 900 và AB= AC . Gọi K là trung điểm của BC a, Chứng minh D AKB = D AKC và AK vuông góc với BC b, Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC song song với AK c, D BCE là tam giác gì ? Tính góc BEC Biểu điểm và đáp án Phần I: Trắc nghiệm Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 9: a . S ; b. Đ ; c. Đ; d. S Câu 10: a-3 ; b – 1; c - 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 11 Đáp án D C D B C B C B B Phần II : Tự luận Câu 13 : 1đ. Mỗi ý 0,5 đ a, ĐS: 23 b, ĐS : 1 Câu 14 : 2 đ Gọi x, y lần lượt là số cây mỗi lớp 7A và 7B trồng được (x,y >0, x,yẻ N ) Theo bài ra : = 0.8 và y- x= 20 -> x= 80; y= 100 B A E K C Số cây lớp 7A trồng được là 80, lớp 7B là 100 Bài 4 : 3đ a.(1 điểm) Tam giác AKB= tam giác AKC (c-c-c) =>gócK1= gócK2=900 1 b.(1 điểm) 1 Có AK vuông góc với BC Có EC vuông góc với BC =>EC song song với EK c.Có EC vuông góc với BC =>Tam giác ACE vuông tại A Tính được góc BEC=450

File đính kèm:

  • docDe kiem tra hoc ki I co ma tran va dap an.doc
Giáo án liên quan