Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008 - 2009 môn : Vật lí 10 cơ bản - thời gian làm bài 60 phút

 Câu 1. Một vật chịu tác dụng của một lực không đổi làm vật tăng vận tốc từ 2m/s lên 8m/s trong thời gian 3s. Biết vật nặng 5kg. Hỏi lực tác dụng có độ lớn bằng bao nhiêu?

 A. 15N B. 10N C. 5N D. 1N

 Câu 2. Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox là: x = 5 + 60t (km, h). Vật này xuất phát từ điểm nào và có vận tốc là bao nhiêu?

 A. Từ điểm M cách O 5km với vận tốc 5km/h

 B. Từ điểm O với vận tốc 60km/h

 C. Từ điểm M cách O 5km với vận tốc 60km/h

 D. Từ điểm O với vận tốc 5km/h

 

doc48 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008 - 2009 môn : Vật lí 10 cơ bản - thời gian làm bài 60 phút, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Thanh Hoá ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 Trung tâm GDTX-DN Quan Hoá Môn : Vật lí 10 CB - Thời gian làm bài 60 phút = = = = = = = = = = = ------------------------------------- Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . Lớp 10 . . . . Mã đề: 427 Câu 1. Một vật chịu tác dụng của một lực không đổi làm vật tăng vận tốc từ 2m/s lên 8m/s trong thời gian 3s. Biết vật nặng 5kg. Hỏi lực tác dụng có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 15N B. 10N C. 5N D. 1N Câu 2. Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox là: x = 5 + 60t (km, h). Vật này xuất phát từ điểm nào và có vận tốc là bao nhiêu? A. Từ điểm M cách O 5km với vận tốc 5km/h B. Từ điểm O với vận tốc 60km/h C. Từ điểm M cách O 5km với vận tốc 60km/h D. Từ điểm O với vận tốc 5km/h Câu 3. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều, xe chạy được 100m nữa mới dừng hẳn. Lấy mốc thời gian là lúc hãm phanh, Gốc toạ độ tại vị trí hãm, chiều dương là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của ô tô là: A. x = 10 - 0,25t2 B. x = - 0,5t2 C. x = - 0,25t2 D. x = 100 - 0,5t2 Câu 4. Niu tơn (N) là đơn vị của: A. Chiều dài B. Khối lượng C. Lực D. Độ cứng của lò xo Câu 5. Ngẫu lực và 2 lực cân bằng khác nhau ở chỗ: A. Ngẫu lực là 1 lực còn 2 lực cân bằng là 2 lực B. Ngẫu lực là cặp lực song song tác dụng vào vật làm vật quay còn 2 lực cân bằng không làm cho vật quay. C. Không có điểm khác nhau. D. ngẫu lực tác dụng vào 2 vật còn 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật Câu 6. Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40km/h trên một vòng đua tròn có bán kính 100m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe là bao nhiêu? A. 0,4 m/s2 B. 1,6 m/s2 C. 1,23 m/s2 D. 0,11 m/s2 Câu 7. Để xác định hành trình của một con tàu biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây? A. Kinh độ của con tàu tại điểm đó B. Vĩ độ của con tàu tại điểm đó C. Ngày, giờ con tàu đến nơi D. Hướng đi của con tàu tại điểm đó Câu 8. "Lúc 15h hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10km". Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố nào? A. Vật làm mốc B. Mốc thời gian C. Thước đo và đồng hồ D. Chiều dương trên đường đi Câu 9. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc của vật phụ thuộc độ cao là: A. B. C. D. Câu 10. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Cho g = 10m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt đất là bao nhiêu? A. 9s B. 4,5s C. 3s D. 2,1s Câu 11. Đoạn nào trên đồ thị (hình 1) ứng với chuyển động thẳng chậm dần đều: A. BC B. AB C. DE D. CD Câu 12. Đoạn nào trên đồ thị (hình 1) ứng với chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. BC B. CD C. DE D. AB Câu 13. Một người nằm sấp chống tay xuống sàn nâng người lên, sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Đẩy sang bên B. Không đẩy C. Đẩy lên D. Đẩy xuống Câu 14. Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12km/h bỗng hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại. Hỏi gia tốc của xe bằng bao nhiêu? A. 0,055m/s2 B. 2m/s2 C. 0,5m/s2 D. 200m/s2 Câu 15. Một ô tô đang đứng yên thì tăng ga chuyển động nhanh dần đều, sau 1 phút 40 giây ô tô đạt vận tốc 72km/h. Gia tốc của xe ô tô là: A. 72m/s2 B. 0,72m/s2 C. 0,2m/s2 D. -2m/s2 Câu 16. Phương trình chuyển động thẳng đều của một vật dọc theo trục Ox khi vật không xuất phát từ O là: A. Một đáp án khác B. x = xo + vt C. s = vt D. x = vt Câu 17. Cặp lực cân bằng và cặp lực trực đối khác nhau ở chỗ: A. Cặp lực cân bằng tác dụng vào 2 vật theo 2 phương, còn cặp lực trực đối tác dụng vào 1 vật B. Cặp lực cân bằng tác dụng vào 1 vật, còn cặp lực trực đối tác dụng vào 2 vật C. Cặp lực cân bằng và cặp lực trực đối cùng tác dụng vào 1 vật D. cặp lực cân bằng có độ lớn bằng nhau còn cặp lực trực đối thì độ lớn không bằng nhau Câu 18. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xem máy bay là một chất điểm? A. Máy bay đang hạ cánh B. Máy bay đang bay từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh C. Máy bay đang thử nghiệm D. Máy bay đang chạy trên đường băng Câu 19. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức của định luật II Niu tơn? A. F = m.a B. C. D. Câu 20. Phương trình chuyển động của vật là: x = 4t - 10 (km, h). Sau 2h quãng đường mà vật đi được là: A. 8km B. 2km C. -8km D. -2km Câu 21. Khi lực ép hai mặt tiếp xúc nhau tăng lên 2 lần thì hệ số ma sát giữa 2 mặt này: A. không biết được B. Không thay đổi C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần Câu 22. 2 xe tải giống nhau khối lượng mỗi xe là 20 tấn cách nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe? Lấy g = 9,8m/s2 A. 85.10-12P B. 34.10-8P C. 85.10-8P D. 34.10-10P Câu 23. Đoạn nào trên đồ thị (hình 1) ứng với chuyển động thẳng đều: A. AB B. CD C. BC D. DE Câu 24. Một chiếc xe đạp đang chuyển động đều trên đường. Hỏi điểm nào của bánh xe dưới đây chuyển động thẳng đều: A. Trên nan hoa B. Trên vành C. Ở Moay-ơ D. Ở Trục xe Câu 25. Điều khẳng định nào chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. B. Gia tốc không đổi. C. Vector gia tốc không đổi. D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. Câu 26. Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B với vận tốc 12km/h. Nước chảy với vận tốc 4km/h. vận tốc tương đối của xà lan với nước là bao nhiêu? A. 32km/h B. 12km/h C. 8km/h D. 16km/h Câu 27. Hoà nói với Bình: "Mình đi mà hoá ra đứng, cậu đứng mà hoá ra đi". Trong câu nói trên thì vật mốc là: A. Bình B. Hoà C. Cả hai D. Không ai cả Câu 28. Khi so sánh Lực ma sát Trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. Người ta nhận thấy: A. Lực ma sát trượt có hệ số ma sát lớn nhất, tiếp đến là ma sát nghỉ và cuối cùng là ma sát lăn B. Lực ma sát trượt có hệ số ma sát lớn nhất, tiếp đến là ma sát lăn và cuối cùng là ma sát nghỉ C. Lực ma sát nghỉ có hệ số ma sát lớn nhất, tiếp đến là ma sát lăn và cuối cùng là ma sát trượt D. Ma sát lăn có hệ số ma sát bé nhất, nó có giá trị rất nhỏ. Câu 29. Một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h thì người lái xe tăng ga chuyển động nhanh dần đều, sau 20s, ô tô đạt 14m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là: A. 0,2m/s2; 8m/s B. 0,7m/s2; 38m/s C. 1,4m/s2; 66m/s D. 0,2m/s2; 18m/s Câu 30. Hai hòn bi A và B giống nhau được đặt ở cùng một độ cao và cùng chuyển động ở cùng 1 thời điểm. Hòn bi A thả rơi tự do còn hòn bi B chuyển động ném ngang. Kết luận nào sau đây là phù hợp? A. hòn bi A rơi nhanh hơn B. hòn bi B rơi nhanh hơn C. không có câu nào phù hợp D. hai hòn bi rơi chạm đất với thời gian như nhau. Câu 31. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu tác dụng của một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Hỏi độ cứng của lò xo là bao nhiêu? A. 1,5N/m B. 150N/m C. 25N/m D. 30N/m Câu 32. Một chiếc thuyền chạy ngược dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của Thuyền đối với bờ sông là: A. 8km/h B. 6,7km/h C. 6,3km/h D. 5km/h Câu 33. Một chất điểm đứng yên chịu tác dụng của 3 lực 6N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa 2 lực 6N và 8N bằng bao nhiêu? A. 450 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 34. Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biết góc giữa cặp lực đó là mấy? A. 3N và 6N; góc 600 B. 3N và 15N; góc 1200 C. 3N và 13N; góc 1800 D. 3N và 5N; góc 00 Câu 35. Khi một xe buýt tăng tốc độ đột ngột thì hành khách trên xe sẽ: A. chúi người về phía trước B. ngả người về sau C. dừng lại ngay D. ngả người sang bên cạnh Câu 36. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài trong chuyển động tròn đều là: A. B. C. D. Câu 37. Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Thời gian vật rơi từ khi thả đến khi chạm đất là: A. 3s B. 4,5s C. 9s D. 2,2s Câu 38. Một hợp lực 1,0N tác dụng vào một vật khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thoài gian đó là: A. 4,0m B. 0,5m C. 2,0m D. 1,0m. Câu 39. Một thanh có trọng lượng 30N, dài 4m có thể quay quanh đầu A của nó. Một lực F tác dụng lên điểm B cách điểm A một khoảng 3m và hướng thẳng đứng lên trên. Để thanh nằm ngang thì lực F có độ lớn là bao nhiêu? A. 20N B. 30N C. 60N D. 40N Câu 40. Một người đẩy một chiếc hộp trên bàn với một lực bằng 200N thì hộp chuyển động thẳng nhanh dần đều. Độ lớn lực ma sát bằng bao nhiêu? A. Lớn hơn 200N B. Nhỏ hơn 200N C. không có Câu nào đúng D. 200N Hết Sở GD-ĐT Thanh Hoá ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 Trung tâm GDTX-DN Quan Hoá Môn : Vật lí 10 CB - Thời gian làm bài 60 phút = = = = = = = = = = = ------------------------------------- Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . Lớp 10 . . . . Mã đề: 418 Câu 1. Một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h thì người lái xe tăng ga chuyển động nhanh dần đều, sau 20s, ô tô đạt 14m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là: A. 0,7m/s2; 38m/s B. 0,2m/s2; 18m/s C. 0,2m/s2; 8m/s D. 1,4m/s2; 66m/s Câu 2. Khi lực ép hai mặt tiếp xúc nhau tăng lên 2 lần thì hệ số ma sát giữa 2 mặt này: A. giảm đi 2 lần B. tăng lên 2 lần C. Không thay đổi D. không biết được Câu 3. Một chiếc xe đạp đang chuyển động đều trên đường. Hỏi điểm nào của bánh xe dưới đây chuyển động thẳng đều: A. Ở Moay-ơ B. Trên nan hoa C. Trên vành D. Ở Trục xe Câu 4. Ngẫu lực và 2 lực cân bằng khác nhau ở chỗ: A. Ngẫu lực là 1 lực còn 2 lực cân bằng là 2 lực B. ngẫu lực tác dụng vào 2 vật còn 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật C. Không có điểm khác nhau. D. Ngẫu lực là cặp lực song song tác dụng vào vật làm vật quay còn 2 lực cân bằng không làm cho vật quay. Câu 5. Đoạn nào trên đồ thị (hình 1) ứng với chuyển động thẳng đều: A. DE B. BC C. AB D. CD Câu 6. Một người nằm sấp chống tay xuống sàn nâng người lên, sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Không đẩy B. Đẩy lên C. Đẩy xuống D. Đẩy sang bên Câu 7. Đoạn nào trên đồ thị (hình 1) ứng với chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. DE B. AB C. CD D. BC Câu 8. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Cho g = 10m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt đất là bao nhiêu? A. 4,5s B. 2,1s C. 9s D. 3s Câu 9. Đoạn nào trên đồ thị (hình 1) ứng với chuyển động thẳng chậm dần đều: A. DE B. BC C. CD D. AB Câu 10. Điều khẳng định nào chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Gia tốc không đổi. B. Vector gia tốc không đổi. C. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. Câu 11. Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12km/h bỗng hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại. Hỏi gia tốc của xe bằng bao nhiêu? A. 0,055m/s2 B. 2m/s2 C. 0,5m/s2 D. 200m/s2 Câu 12. 2 xe tải giống nhau khối lượng mỗi xe là 20 tấn cách nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe? Lấy g = 9,8m/s2 A. 34.10-8P B. 85.10-12P C. 85.10-8P D. 34.10-10P Câu 13. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều, xe chạy được 100m nữa mới dừng hẳn. Lấy mốc thời gian là lúc hãm phanh, Gốc toạ độ tại vị trí hãm, chiều dương là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của ô tô là: A. x = 10 - 0,25t2 B. x = 100 - 0,5t2 C. x = - 0,25t2 D. x = - 0,5t2 Câu 14. Cặp lực cân bằng và cặp lực trực đối khác nhau ở chỗ: A. cặp lực cân bằng có độ lớn bằng nhau còn cặp lực trực đối thì độ lớn không bằng nhau B. Cặp lực cân bằng tác dụng vào 2 vật theo 2 phương, còn cặp lực trực đối tác dụng vào 1 vật C. Cặp lực cân bằng tác dụng vào 1 vật, còn cặp lực trực đối tác dụng vào 2 vật D. Cặp lực cân bằng và cặp lực trực đối cùng tác dụng vào 1 vật Câu 15. Phương trình chuyển động của vật là: x = 4t - 10 (km, h). Sau 2h quãng đường mà vật đi được là: A. -8km B. -2km C. 2km D. 8km Câu 16. Một vật chịu tác dụng của một lực không đổi làm vật tăng vận tốc từ 2m/s lên 8m/s trong thời gian 3s. Biết vật nặng 5kg. Hỏi lực tác dụng có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 15N B. 1N C. 10N D. 5N Câu 17. Hoà nói với Bình: "Mình đi mà hoá ra đứng, cậu đứng mà hoá ra đi". Trong câu nói trên thì vật mốc là: A. Bình B. Hoà C. Không ai cả D. Cả hai Câu 18. Niu tơn (N) là đơn vị của: A. Lực B. Khối lượng C. Chiều dài D. Độ cứng của lò xo Câu 19. Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B với vận tốc 12km/h. Nước chảy với vận tốc 4km/h. vận tốc tương đối của xà lan với nước là bao nhiêu? A. 16km/h B. 32km/h C. 12km/h D. 8km/h Câu 20. Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox là: x = 5 + 60t (km, h). Vật này xuất phát từ điểm nào và có vận tốc là bao nhiêu? A. Từ điểm M cách O 5km với vận tốc 5km/h B. Từ điểm O với vận tốc 5km/h C. Từ điểm O với vận tốc 60km/h D. Từ điểm M cách O 5km với vận tốc 60km/h Câu 21. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xem máy bay là một chất điểm? A. Máy bay đang chạy trên đường băng B. Máy bay đang bay từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh C. Máy bay đang hạ cánh D. Máy bay đang thử nghiệm Câu 22. Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40km/h trên một vòng đua tròn có bán kính 100m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe là bao nhiêu? A. 1,6 m/s2 B. 0,11 m/s2 C. 0,4 m/s2 D. 1,23 m/s2 Câu 23. Để xác định hành trình của một con tàu biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây? A. Kinh độ của con tàu tại điểm đó B. Hướng đi của con tàu tại điểm đó C. Vĩ độ của con tàu tại điểm đó D. Ngày, giờ con tàu đến nơi Câu 24. "Lúc 15h hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10km". Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố nào? A. Chiều dương trên đường đi B. Vật làm mốc C. Mốc thời gian D. Thước đo và đồng hồ Câu 25. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức của định luật II Niu tơn? A. F = m.a B. C. D. Câu 26. Một ô tô đang đứng yên thì tăng ga chuyển động nhanh dần đều, sau 1 phút 40 giây ô tô đạt vận tốc 72km/h. Gia tốc của xe ô tô là: A. 72m/s2 B. -2m/s2 C. 0,72m/s2 D. 0,2m/s2 Câu 27. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc của vật phụ thuộc độ cao là: A. B. C. D. Câu 28. Phương trình chuyển động thẳng đều của một vật dọc theo trục Ox khi vật không xuất phát từ O là: A. Một đáp án khác B. s = vt C. x = xo + vt D. x = vt Câu 29. Hai hòn bi A và B giống nhau được đặt ở cùng một độ cao và cùng chuyển động ở cùng 1 thời điểm. Hòn bi A thả rơi tự do còn hòn bi B chuyển động ném ngang. Kết luận nào sau đây là phù hợp? A. hòn bi A rơi nhanh hơn B. hai hòn bi rơi chạm đất với thời gian như nhau. C. hòn bi B rơi nhanh hơn D. không có câu nào phù hợp Câu 30. Khi so sánh Lực ma sát Trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. Người ta nhận thấy: A. Lực ma sát trượt có hệ số ma sát lớn nhất, tiếp đến là ma sát nghỉ và cuối cùng là ma sát lăn B. Lực ma sát trượt có hệ số ma sát lớn nhất, tiếp đến là ma sát lăn và cuối cùng là ma sát nghỉ C. Lực ma sát nghỉ có hệ số ma sát lớn nhất, tiếp đến là ma sát lăn và cuối cùng là ma sát trượt D. Ma sát lăn có hệ số ma sát bé nhất, nó có giá trị rất nhỏ. Câu 31. Một hợp lực 1,0N tác dụng vào một vật khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thoài gian đó là: A. 2,0m B. 4,0m C. 0,5m D. 1,0m. Câu 32. Một chiếc thuyền chạy ngược dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của Thuyền đối với bờ sông là: A. 8km/h B. 6,3km/h C. 6,7km/h D. 5km/h Câu 33. Một chất điểm đứng yên chịu tác dụng của 3 lực 6N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa 2 lực 6N và 8N bằng bao nhiêu? A. 450 B. 900 C. 300 D. 600 Câu 34. Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biết góc giữa cặp lực đó là mấy? A. 3N và 13N; góc 1800 B. 3N và 5N; góc 00 C. 3N và 15N; góc 1200 D. 3N và 6N; góc 600 Câu 35. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài trong chuyển động tròn đều là: A. B. C. D. Câu 36. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu tác dụng của một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Hỏi độ cứng của lò xo là bao nhiêu? A. 150N/m B. 1,5N/m C. 25N/m D. 30N/m Câu 37. Khi một xe buýt tăng tốc độ đột ngột thì hành khách trên xe sẽ: A. chúi người về phía trước B. dừng lại ngay C. ngả người sang bên cạnh D. ngả người về sau Câu 38. Một người đẩy một chiếc hộp trên bàn với một lực bằng 200N thì hộp chuyển động thẳng nhanh dần đều. Độ lớn lực ma sát bằng bao nhiêu? A. Lớn hơn 200N B. 200N C. không có Câu nào đúng D. Nhỏ hơn 200N Câu 39. Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Thời gian vật rơi từ khi thả đến khi chạm đất là: A. 9s B. 2,2s C. 3s D. 4,5s Câu 40. Một thanh có trọng lượng 30N, dài 4m có thể quay quanh đầu A của nó. Một lực F tác dụng lên điểm B cách điểm A một khoảng 3m và hướng thẳng đứng lên trên. Để thanh nằm ngang thì lực F có độ lớn là bao nhiêu? A. 20N B. 40N C. 30N D. 60N Hết Sở GD-ĐT Thanh Hoá ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 Trung tâm GDTX-DN Quan Hoá Môn : Vật lí 10 CB - Thời gian làm bài 60 phút = = = = = = = = = = = ------------------------------------- Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . Lớp 10 . . . . Mã đề: 409 Câu 1. Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40km/h trên một vòng đua tròn có bán kính 100m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe là bao nhiêu? A. 1,6 m/s2 B. 0,4 m/s2 C. 0,11 m/s2 D. 1,23 m/s2 Câu 2. Phương trình chuyển động thẳng đều của một vật dọc theo trục Ox khi vật không xuất phát từ O là: A. s = vt B. x = xo + vt C. Một đáp án khác D. x = vt Câu 3. Đoạn nào trên đồ thị (hình 1) ứng với chuyển động thẳng đều: A. DE B. AB C. CD D. BC Câu 4. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xem máy bay là một chất điểm? A. Máy bay đang thử nghiệm B. Máy bay đang chạy trên đường băng C. Máy bay đang hạ cánh D. Máy bay đang bay từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh Câu 5. Đoạn nào trên đồ thị (hình 1) ứng với chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. CD B. DE C. BC D. AB Câu 6. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều, xe chạy được 100m nữa mới dừng hẳn. Lấy mốc thời gian là lúc hãm phanh, Gốc toạ độ tại vị trí hãm, chiều dương là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của ô tô là: A. x = 10 - 0,25t2 B. x = - 0,5t2 C. x = - 0,25t2 D. x = 100 - 0,5t2 Câu 7. Một vật chịu tác dụng của một lực không đổi làm vật tăng vận tốc từ 2m/s lên 8m/s trong thời gian 3s. Biết vật nặng 5kg. Hỏi lực tác dụng có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 5N B. 10N C. 1N D. 15N Câu 8. Khi lực ép hai mặt tiếp xúc nhau tăng lên 2 lần thì hệ số ma sát giữa 2 mặt này: A. Không thay đổi B. không biết được C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần Câu 9. Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox là: x = 5 + 60t (km, h). Vật này xuất phát từ điểm nào và có vận tốc là bao nhiêu? A. Từ điểm M cách O 5km với vận tốc 5km/h B. Từ điểm O với vận tốc 5km/h C. Từ điểm O với vận tốc 60km/h D. Từ điểm M cách O 5km với vận tốc 60km/h Câu 10. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức của định luật II Niu tơn? A. B. C. F = m.a D. Câu 11. Phương trình chuyển động của vật là: x = 4t - 10 (km, h). Sau 2h quãng đường mà vật đi được là: A. -2km B. 8km C. -8km D. 2km Câu 12. Đoạn nào trên đồ thị (hình 1) ứng với chuyển động thẳng chậm dần đều: A. BC B. CD C. DE D. AB Câu 13. Để xác định hành trình của một con tàu biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây? A. Kinh độ của con tàu tại điểm đó B. Vĩ độ của con tàu tại điểm đó C. Hướng đi của con tàu tại điểm đó D. Ngày, giờ con tàu đến nơi Câu 14. "Lúc 15h hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10km". Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố nào? A. Mốc thời gian B. Vật làm mốc C. Thước đo và đồng hồ D. Chiều dương trên đường đi Câu 15. Ngẫu lực và 2 lực cân bằng khác nhau ở chỗ: A. Không có điểm khác nhau. B. Ngẫu lực là cặp lực song song tác dụng vào vật làm vật quay còn 2 lực cân bằng không làm cho vật quay. C. Ngẫu lực là 1 lực còn 2 lực cân bằng là 2 lực D. ngẫu lực tác dụng vào 2 vật còn 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật Câu 16. Một người nằm sấp chống tay xuống sàn nâng người lên, sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Không đẩy B. Đẩy sang bên C. Đẩy lên D. Đẩy xuống Câu 17. Hai hòn bi A và B giống nhau được đặt ở cùng một độ cao và cùng chuyển động ở cùng 1 thời điểm. Hòn bi A thả rơi tự do còn hòn bi B chuyển động ném ngang. Kết luận nào sau đây là phù hợp? A. hai hòn bi rơi chạm đất với thời gian như nhau. B. hòn bi A rơi nhanh hơn C. không có câu nào phù hợp D. hòn bi B rơi nhanh hơn Câu 18. Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12km/h bỗng hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại. Hỏi gia tốc của xe bằng bao nhiêu? A. 0,5m/s2 B. 200m/s2 C. 0,055m/s2 D. 2m/s2 Câu 19. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Cho g = 10m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt đất là bao nhiêu? A. 4,5s B. 2,1s C. 9s D. 3s Câu 20. 2 xe tải giống nhau khối lượng mỗi xe là 20 tấn cách nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe? Lấy g = 9,8m/s2 A. 85.10-8P B. 34.10-8P C. 85.10-12P D. 34.10-10P Câu 21. Khi so sánh Lực ma sát Trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. Người ta nhận thấy: A. Lực ma sát nghỉ có hệ số ma sát lớn nhất, tiếp đến là ma sát lăn và cuối cùng là ma sát trượt B. Lực ma sát trượt có hệ số ma sát lớn nhất, tiếp đến là ma sát lăn và cuối cùng là ma sát nghỉ C. Lực ma sát trượt có hệ số ma sát lớn nhất, tiếp đến là ma sát nghỉ và cuối cùng là ma sát lăn D. Ma sát lăn có hệ số ma sát bé nhất, nó có giá trị rất nhỏ. Câu 22. Điều khẳng định nào chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Gia tốc không đổi. B. Vector gia tốc không đổi. C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. D. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. Câu 23. Một chiếc xe đạp đang chuyển động đều trên đường. Hỏi điểm nào của bánh xe dưới đây chuyển động thẳng đều: A. Trên vành B. Ở Trục xe C. Trên nan hoa D. Ở Moay-ơ Câu 24. Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B với vận tốc 12km/h. Nước chảy với vận tốc 4km/h. vận tốc tương đối của xà lan với nước là bao nhiêu? A. 16km/h B. 8km/h C. 32km/h D. 12km/h Câu 25. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc của vật phụ thuộc độ cao là: A. B. C. D. Câu 26. Niu tơn (N) là đơn vị của: A. Chiều dài B. Độ cứng của lò xo C. Lực D. Khối lượng Câu 27. Cặp lực cân bằng và cặp lực trực đối khác nhau ở chỗ: A. cặp lực cân bằng có độ lớn bằng nhau còn cặp lực trực đối thì độ lớn không bằng nhau B. Cặp lực cân bằng tác dụng vào 1 vật, còn cặp lực trực đối tác dụng vào 2 vật C. Cặp lực cân bằng tác dụng vào 2 vật theo 2 phương, còn cặp lực trực đối tác dụng vào 1 vật D. Cặp lực cân bằng và cặp lực trực đối cùng tác dụng vào 1 vật Câu 28. Một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h thì người lái xe tăng ga chuyển động nhanh dần đều, sau 20s, ô tô đạt 14m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là: A. 0,2m/s2; 18m/s B. 1,4m/s2; 66m/s C. 0,2m/s2; 8m/s D. 0,7m/s2; 38m/s Câu 29. Hoà nói với Bình: "Mình đi mà hoá ra đứng, cậu đứng mà hoá ra đi". Trong câu nói trên thì vật mốc là: A. Hoà B. Bình C. Cả hai D. Không ai cả Câu 30. Một ô tô đang đứng yên thì tăng ga chuyển động nhanh dần đều, sau 1 phút 40 giây ô tô đạt vận tốc 72km/h. Gia tốc của xe ô tô là: A. -2m/s2 B. 0,2m/s2 C. 0,72m/s2 D. 72m/s2 Câu 31. Một người đẩy một chiếc hộp trên bàn với một lực bằng 200N thì hộp chuyển động thẳng nhanh dần đều. Độ lớn lực ma sát bằng bao nhiêu? A. không có Câu nào đúng B. Lớn hơn 200N C. Nhỏ hơn 200N D. 200N Câu 32. Một chiếc thuyền chạy ngược dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của Thuyền đối với bờ sông là: A. 5km/h B. 6,3km/h C. 8km/h D. 6,7km/h Câu 33. Khi một xe buýt tăng tốc độ đột ngột thì hành khách trên xe sẽ: A. ngả người về sau B. ngả người sang bên cạnh C. chúi người về phía trước D. dừng lại ngay Câu 34. Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Thời gian vật rơi từ khi thả đến khi chạm đất là: A. 3s B. 2,2s C. 9s D. 4,5s Câu 35. Một hợp lực 1,0N tác dụng vào một vật khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0s. Quãng

File đính kèm:

  • docHoc ky 1 lop 10.doc