Đề kiểm tra học kỳ II môn: Ngữ văn lớp 6

ĐỀ BÀI

Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất (Nếu chọn sai gạch chéo vào đáp án trả lời sai và chọn đáp án khác - Chỉ được lựa chọn sửa sai một lần)

CÔ TÔ

Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.

Câu 1 : Đoạn trích Cô Tô được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

A. Biểu cảm C. Miêu tả

B. Tự sự D. Nghị luận

Câu 2 : Tác giả đoạn văn trên là ai?

A. Võ Quảng C. Đoàn Giỏi

B. Tô Hoài D. Nguyễn Tuân

Câu 3 : Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào?

A. Quảng Ninh C. Nghệ An

B. Vũng Tàu D. Hải Phòng

Câu 4 : Cảnh mặt trời mọc trên biển qua đoạn văn trên là một bức tranh như thế nào?

A. Duyên dáng và mềm mại C. Dịu dàng và bình lặng

B. Rực rỡ và tráng lệ D. Hùng vĩ và lẫm liệt

Câu 5 : Biện pháp tu từ nào được thể hiện chủ yếu trong đoạn văn trên?

A. So sánh C. Ẩn dụ

B. Nhân hóa D. Hoán dụ

Câu 6 :Trong đoạn văn trên, tác giả dùng mấy lần phép so sánh?

A. 1 lần C. 3 lần

B. 2 lần D. 4 lần

 

Câu 7 : Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt?

A. Mặt trời C. Đầy đặn

B. Trường thọ D. Ngọc trai

Câu 8 : Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào?

A. Êm ả, bình lặng C. Khẩn trương, thanh bình

B. Hối hả, vội vã D. Hân hoan, vui vẻ

Câu 9 : Cho câu văn sau : “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết”. Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào?

A. Làm gì ? C. Là gì ?

B. Làm sao ? D. Như thế nào ?

Câu 10 : Câu: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết” có mấy vị ngữ?

A. 1 vị ngữ C. 3 vị ngữ

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6076 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn: Ngữ văn lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Đề chẵn Môn : Ngữ văn lớp 6 – Phần trắc nghiệm Thời gian : 20 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất (Nếu chọn sai gạch chéo vào đáp án trả lời sai và chọn đáp án khác - Chỉ được lựa chọn sửa sai một lần) CÔ TÔ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Câu 1 : Đoạn trích Cô Tô được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Biểu cảm C. Miêu tả B. Tự sự D. Nghị luận Câu 2 : Tác giả đoạn văn trên là ai? A. Võ Quảng C. Đoàn Giỏi B. Tô Hoài D. Nguyễn Tuân Câu 3 : Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào? A. Quảng Ninh C. Nghệ An B. Vũng Tàu D. Hải Phòng Câu 4 : Cảnh mặt trời mọc trên biển qua đoạn văn trên là một bức tranh như thế nào? A. Duyên dáng và mềm mại C. Dịu dàng và bình lặng B. Rực rỡ và tráng lệ D. Hùng vĩ và lẫm liệt Câu 5 : Biện pháp tu từ nào được thể hiện chủ yếu trong đoạn văn trên? A. So sánh C. Ẩn dụ B. Nhân hóa D. Hoán dụ Câu 6 :Trong đoạn văn trên, tác giả dùng mấy lần phép so sánh? A. 1 lần C. 3 lần B. 2 lần D. 4 lần Câu 7 : Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt? A. Mặt trời C. Đầy đặn B. Trường thọ D. Ngọc trai Câu 8 : Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào? A. Êm ả, bình lặng C. Khẩn trương, thanh bình B. Hối hả, vội vã D. Hân hoan, vui vẻ Câu 9 : Cho câu văn sau : “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết”. Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào? A. Làm gì ? C. Là gì ? B. Làm sao ? D. Như thế nào ? Câu 10 : Câu: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết” có mấy vị ngữ? A. 1 vị ngữ C. 3 vị ngữ B. 2 vị ngữ D. 4 vị ngữ Câu 11 : Từ nào có thể thay thế cho từ “nhú lên” trong câu văn : “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết”. A. Vùng lên C. Tiến lên B. Nhô lên D. Trỗi dậy Câu 12 : Cho câu sau : “Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.” Hãy cho biết chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi nào ? A. Ai ? C. Con gì ? B. Là gì ? D. Cái gì? Câu 13 : Trong câu : “Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.” Có mấy chủ ngữ? A. 1 chủ ngữ C. 3 chủ ngữ B. 2 chủ ngữ D. 4 chủ ngữ Câu 14 : Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ? A. hương là một bạn gái chăm ngoan. B. Bà tôi đã già rồi. C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em. D. Mùa xuân mong ước đã đến. Câu 15 : Chi tiết : “Dáng người to đậm, cường tráng, các bắp thịt nổi lên cuồn cuộn.” Phù hợp khi miêu tả nhân vật nào sau đây ? A. Diễn viên đang múa C. Lực sĩ cử tạ B. Nghệ sĩ đang đánh đàn D. Cầu thủ đang đá bóng Câu 16 : Để miêu tả hình ảnh mẹ lúc em mắc lỗi, khi em nhận ra lỗi lầm. Em sẽ chọn chi tiết nào sau đây? A. Gương mặt rạng rỡ C. Ánh mắt lo âu B. La hét, chửi mắng D. Lời nói ân cần, nhẹ nhàng, độ lượng. Thời gian : 20 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất (Nếu chọn sai gạch chéo vào đáp án trả lời sai và chọn đáp án khác - Chỉ được lựa chọn sửa sai một lần) CÔ TÔ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Câu 1 : Biện pháp tu từ nào được thể hiện chủ yếu trong đoạn văn trên? A. So sánh C. Ẩn dụ B. Nhân hóa D. Hoán dụ Câu 2 : Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào? A. Êm ả, bình lặng C. Khẩn trương, thanh bình B. Hối hả, vội vã D. Hân hoan, vui vẻ Câu 3 : Cho câu văn sau : “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết”. Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào? A. Làm gì ? C. Là gì ? B. Làm sao ? D. Như thế nào ? Câu 4 :Trong đoạn văn trên, tác giả dùng mấy lần phép so sánh? A. 1 lần C. 3 lần B. 2 lần D. 4 lần Câu 5 : Đoạn trích Cô Tô được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Biểu cảm C. Miêu tả B. Tự sự D. Nghị luận Câu 6 : Cảnh mặt trời mọc trên biển qua đoạn văn trên là một bức tranh như thế nào? A. Duyên dáng và mềm mại C. Dịu dàng và bình lặng B. Rực rỡ và tráng lệ D. Hùng vĩ và lẫm liệt Câu 7 : Từ nào có thể thay thế cho từ “nhú lên” trong câu văn : “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết”. A. Vùng lên C. Tiến lên B. Nhô lên D. Trỗi dậy Câu 8 : Tác giả đoạn văn trên là ai? A. Võ Quảng C. Đoàn Giỏi B. Tô Hoài D. Nguyễn Tuân Câu 9 : Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào? A. Quảng Ninh C. Nghệ An B. Vũng Tàu D. Hải Phòng Câu 10 : Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ? A. hương là một bạn gái chăm ngoan. B. Bà tôi đã già rồi. C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em. D. Mùa xuân mong ước đã đến. Câu 11 : Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt? A. Mặt trời C. Đầy đặn B. Trường thọ D. Ngọc trai Câu 12 : Để miêu tả hình ảnh mẹ lúc em mắc lỗi, khi em nhận ra lỗi làm. Em sẽ chọn chi tiết nào sau đây? A. Gương mặt rạng rỡ C. Ánh mắt lo âu B. La hét, chửi mắng D. Lời nói ân cần, nhẹ nhàng, độ lượng. Câu 13 : Chi tiết : “Dáng người to đậm, cường tráng, các bắp thịt nổi lên cuồn cuộn.” Phù hợp khi miêu tả nhân vật nào sau đây ? A. Diễn viên đang múa C. Lực sĩ cử tạ B. Nghệ sĩ đang đánh đàn D. Cầu thủ đang đá bóng Câu 14 : Câu: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết” có mấy vị ngữ? A. 1 vị ngữ C. 3 vị ngữ B. 2 vị ngữ D. 4 vị ngữ Câu 15 : Trong câu : “Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.” Có mấy chủ ngữ? A. 1 chủ ngữ C. 3 chủ ngữ B. 2 chủ ngữ D. 4 chủ ngữ Câu 16 : Cho câu sau : “Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.” Hãy cho biết chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi nào ? A. Ai ? C. Con gì ? B. Là gì ? D. Cái gì? Môn : Ngữ văn lớp 6 – Phần Tự luận Thời gian : 70 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề bài : Em hãy tả cảnh mặt trời lặn theo quan sát và tưởng tượng của mình. BÀI LÀM

File đính kèm:

  • docNgu van 6.doc