Đề kiểm tra học kỳ II môn: Ngữ văn lớp 7

Câu 1 : Em hiểu thế nào là Tục ngữ?

A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh

B. Là những câu nói thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt

C. Là một thể loại văn học Dân gian

D. Cả 3 phương án A,B,C đều đúng

Câu 2 : Câu rút gọn là câu ?

A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ

B. Chỉ có thể vắng vị ngữ D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ

Câu 3 : Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?

A. Luận điểm C. Lập luận

B. Luận cứ D. Cả 3 phương án A,B,C đều đúng

Câu 4 : Câu đặc biệt là gì?

A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ

B. Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ

C. Là câu chỉ có chủ ngữ

D. Là câu chỉ có vị ngữ

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn: Ngữ văn lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Đề chẵn Môn : Ngữ văn lớp 7 – Phần trắc nghiệm Thời gian : 20 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất (Nếu chọn sai gạch chéo vào đáp án trả lời sai và chọn đáp án khác - Chỉ được lựa chọn sửa sai một lần) Câu 1 : Em hiểu thế nào là Tục ngữ? Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh Là những câu nói thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt Là một thể loại văn học Dân gian Cả 3 phương án A,B,C đều đúng Câu 2 : Câu rút gọn là câu ? Chỉ có thể vắng chủ ngữ C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ Chỉ có thể vắng vị ngữ D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ Câu 3 : Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào? Luận điểm C. Lập luận Luận cứ D. Cả 3 phương án A,B,C đều đúng Câu 4 : Câu đặc biệt là gì? Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ Là câu chỉ có chủ ngữ Là câu chỉ có vị ngữ Câu 5 : Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận? Mở bài C. Kết bài Thân bài D. Cả 3 phương án A,B,C đều đúng Câu 6 : Lời văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn của phần nào? Thân bài C. Cả thân bài và mở bài Mở bài D. Cả 3 phương án A,B,C đều sai Câu 7 : Bài viết "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào ? Bữa ăn, công việc Đồ dùng, căn nhà Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết Cả 3 phương án A,B,C đều đúng Câu 8 : Thể loại văn học nào em không được học trong chương trình ngữ văn lớp 7? Tiểu thuyết C. Nghị luận Truyện ngắn D. Thơ Câu 9 : Sau một học kỳ, Ban giám hiệu nhà trường cần biết tình hình học tập và rèn luyện đạo đức của lớp em. Nếu là lớp trưởng, em sẽ viết văn bản nào? Báo cáo C. Đề nghị Kiến nghị D. Thông báo Câu 10 : Trong truyện ngắn "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn, biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để làm nổi bật tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm? A. So sánh C. Điệp ngữ B. Tương phản D. Ẩn dụ Câu 11 : Trong các từ sau, từ nào là từ láy ? Giản dị C. Sâu sắc Thâm nhập D. Chờ đợi Câu 12 : Trong câu "Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết". Tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào? So sánh C. Ẩn dụ Liệt kê D. Hoán dụ Câu 13 : Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt? Vô địch C. Bộ óc Nhân dân D. Chân lý Câu 14 : Câu "Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày" thuộc kiểu câu gì? Câu đặc biệt C. Câu bị động Câu chủ động D. Câu rút gọn Câu 15 : Tác giả của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là ai? Hoài Thanh C. Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng D. Đặng Thai Mai Câu 16 : Thể loại nào sau đây không thuộc về văn biểu cảm ? Truyện ngắn C. Tùy bút Ca dao D. Thơ trữ tình Đề lẻ Thời gian : 20 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất (Nếu chọn sai gạch chéo vào đáp án trả lơi sai và chọn đáp án khác - Chỉ được lựa chọn sửa sai một lần) Câu 1 : Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận? Mở bài C. Kết bài Thân bài D. Cả 3 phương án A,B,C đều đúng Câu 2 : Lời văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn của phần nào? Thân bài C. Cả thân bài và mở bài Mở bài D. Cả 3 phương án A,B,C đều sai Câu 3 : Bài viết "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào ? Bữa ăn, công việc Đồ dùng, căn nhà Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết Cả 3 phương án A,B,C đều đúng Câu 4 : Thể loại văn học nào em không được học trong chương trình ngữ văn lớp 7? Tiểu thuyết C. Nghị luận Truyện ngắn D. Thơ Câu 5 : Em hiểu thế nào là Tục ngữ? Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh Là những câu nói thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt Là một thể loại văn học Dân gian Cả 3 phương án A,B,C đều đúng Câu 6 : Câu rút gọn là câu ? Chỉ có thể vắng chủ ngữ C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ Chỉ có thể vắng vị ngữ D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ Câu 7 : Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào? Luận điểm C. Lập luận Luận cứ D. Cả 3 phương án A,B,C đều đúng Câu 8 : Câu đặc biệt là gì? Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ Là câu chỉ có chủ ngữ Là câu chỉ có vị ngữ Câu 9 : Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt? Vô địch C. Bộ óc Nhân dân D. Chân lý Câu 10 : Câu "Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày" thuộc kiểu câu gì? Câu đặc biệt C. Câu bị động Câu chủ động D. Câu rút gọn Câu 11 : Tác giả của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là ai? Hoài Thanh C. Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng D. Đặng Thai Mai Câu 12 : Thể loại nào sau đây không thuộc về văn biểu cảm ? Truyện ngắn C. Tùy bút Ca dao D. Thơ trữ tình Câu 13 : Sau một học kỳ, Ban giám hiệu nhà trường cần biết tình hình học tập và rèn luyện đạo đức của lớp em. Nếu là lớp trưởng, em sẽ viết văn bản nào? Báo cáo C. Đề nghị Kiến nghị D. Thông báo Câu 14 : Trong truyện ngắn "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn, biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để làm nổi bật tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm? A. So sánh C. Điệp ngữ B. Tương phản D. Ẩn dụ Câu 15 : Trong các từ sau, từ nào là từ láy ? Giản dị C. Sâu sắc Thâm nhập D. Chờ đợi Câu 16 : Trong câu "Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết". Tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào? So sánh C. Ẩn dụ Liệt kê D. Hoán dụ Môn : Ngữ văn lớp 7 – Phần Tự luận Thời gian : 70 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề bài : "Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng" Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao trên. BÀI LÀM

File đính kèm:

  • docNgu van 7.doc
Giáo án liên quan