Đề kiểm tra học kỳ II môn: Toán Lớp 7 Trường THCS Võ Trường Toản

1) Chỉ rõ phần hệ số của đơn thức sau: 27a6b3(2ab3)2.

a/ 102 b/ 104 c/ 108 d/ 110

2) Kết quả rút gọn của (4x + 4y) – (2x – y) sẽ là:

a/ 2x + 3y b/ 6x – 5y c/ 2x – 3y d/ 2x + 5y

3) Trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng:

a/ Đi qua trung điểm một cạnh của tam giác.

b/ Chia đôi một góc của tam giác.

c/ Vuông góc với một cạnh và đi qua trung điểm của cạnh đó.

d/ Là đường vuông góc với một cạnh.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn: Toán Lớp 7 Trường THCS Võ Trường Toản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút. Lý thuyết: Câu 1: Đánh dấu X vào ô thích hợp: (0,5đ) Phát biểu Đúng Sai a/ Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông. b/ Nếu một tam giác vuông cân có mỗi cạnh góc vuông bằng 1dm thì cạnh huyền bằng dm. Câu 2: Trắc nghiệm: (2,5đ) Chỉ rõ phần hệ số của đơn thức sau: 27a6b3(2ab3)2. a/ 102 b/ 104 c/ 108 d/ 110 Kết quả rút gọn của (4x + 4y) – (2x – y) sẽ là: a/ 2x + 3y b/ 6x – 5y c/ 2x – 3y d/ 2x + 5y Trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng: a/ Đi qua trung điểm một cạnh của tam giác. b/ Chia đôi một góc của tam giác. c/ Vuông góc với một cạnh và đi qua trung điểm của cạnh đó. d/ Là đường vuông góc với một cạnh. Trọng tâm của một tam giác là giao điểm của: a/ 3 đường trung trực của các cạnh. b/ 3 đường trung tuyến của tam giác. c/ 3 đường phân giác của các góc. d/ 3 đường cao của tam giác. Nếu tam giác PQR cân tại đỉnh R, ta suy ra: a/ PR = RQ và = . b/ PQ = QR và = . c/ PR = PQ và = . d/ RP = QR và = . Ba đoạn thẳng nào sau đây có thể tạo thành một tam giác? a/ 3cm ; 4cm ; 7cm. b/ 6cm ; 9cm ; 10cm. c/ 5cm ; 7cm; 13cm. d/ 4cm ; 10cm ; 5cm. Tam giác ABC vuông tại B có AB = 12cm , AC = 13cm thì: a/ BC = 1cm. b/ BC = 5cm. c/ BC = 6cm. d/ BC = 9cm. Đa thức x2 – x có nghiệm là: a/ 0 ; -1 b/ -1 ; 1 c/ 0 ; 1 d/ không có nghiệm. Tam giác ABC có = 600 ; = 500 thì cạnh lớn nhất là cạnh: a/ AB b/ AC c/ BC d/cả ba câu trên đều sai. Tích hai đơn thức x2y.14xy3 là đơn thức: a/ 8x2y3 b/ 10x3y4 c/ 12x4y3 d/ kết quả khác. Bài toán: (7đ) Bài 1: (2đ) Cho hai đơn thức: P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2. Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + - x5. a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b/ Tính P(x) – Q(x)? c/ Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x). d/ Tính giá trị của P(x) – Q(x) tại x = -1. Bài 2: (2đ) Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng sau: 8 9 10 9 9 10 8 7 9 9 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 10 7 9 9 9 8 7 10 9 9 a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Tính số giá trị của dấu hiệu. b/ Lập bảng “tần số ”. c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). d/ Tìm mốt của dấu hiệu. Nêu ý nghĩa. e/ Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Bài 3: (3đ) Cho tam giác ABC , vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a/ Chứng minh AB = CD. b/ Vẽ BK và CH vuông góc với AD ( K, H AD ). Chứng minh DK = AH? c/ Chứng minh AB + AC > AD. ĐÁP ÁN: Lý thuyết: 1/ a đúng , b đúng. 2/ 1c, 2d, 3a, 4b, 5d, 6b, 7b, 8c, 9a, 10b. Bài toán: 1/ b/ P(x) – Q(x) = 6x5 – 6x4 + x2 + 4x + . c/

File đính kèm:

  • docDe thi HKII_Toan7_Vo Truong Toan.doc
Giáo án liên quan