I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Qua tiết kiểm tra đánh giá khả năng tự học, tiếp thu bài của học sinh.
- Khả năng vận dụng lý thuyết văn biểu cảm vào phần tự
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết của học sinh.
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài.
II. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Ra đề kiểm tra.
- Học sinh :Chuẩn bị bài trước ở nhà
- Tích hợp các văn bản đã học . với tập làm văn ở văn biểu cảm.
III – HÌNH THỨC:
- Tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài tại lớp 45 phút.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn: Ngữ văn 7 trường THCS Phú Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD TP THỦ DẦU MỘT
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN7
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày / 10 / 2013
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Qua tiết kiểm tra đánh giá khả năng tự học, tiếp thu bài của học sinh.
- Khả năng vận dụng lý thuyết văn biểu cảm vào phần tự
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết của học sinh.
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài.
II. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Ra đề kiểm tra.
- Học sinh :Chuẩn bị bài trước ở nhà
- Tích hợp các văn bản đã học . với tập làm văn ở văn biểu cảm.
III – HÌNH THỨC:
- Tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài tại lớp 45 phút.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :
- Mục đích của giờ học này là kiểm tra, đánh giá được trình độ của học về các mặt kiến thức và kĩ năng diễn đạt sau khi học xong các tác phẩm văn học từ đầu học kì I tới giờ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra. Dặn dũ học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài
- Giáo viên ghi đề kiểm tra lên bảng, theo dõi học sinh làm bài
- Học sinh : Làm bài nghiêm túc.
- Giáo viên thu bài. Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho Hs.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Chọn và ghi lại nội dung câu mà em cho là đúng nhất trong các phương án trả lời sau đây: .
Cấu 1 B ài ca dao “Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rông menh mông
Cù lao chin chữ ghi lòng con ơi.
Là lời của ai nói với ai
A.Con nói với cha mẹ.
B.Ông bà nói với con cháu
C. Mẹ nói với con
D.Chị nói với em
Câu 2: Bài “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?
A. Hồi kèn xung trận
B. Khúc ca khải hoàn.
C. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
D. Áng thiên cổ hùng văn
Câu 3: Nhân vật trữ tình “Ta” trong bài thơ “ Qua Đèo Ngang” là người như thế nào?
A. Tinh tế nhạy cảm với thiên nhiên
B.Tâm hồn thanh cao trong sáng.
C. Tâm hồn giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên
D. Gồm cả 3 ý trên.
Câu4: Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Qua đ èo Ngang có tâm trạng g ì?
A.Y êu mến trước vẻ đ ẹp của thiên nhiên đất nước
B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương đất nước
C.Buồn khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn
D.Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước
Câu 5: Bài thơ”Bạn đến chơi nhà” và bài thơ “Qua đèo Ngang”giống nhau ở chổ nào?
A.Cùng miêu tả khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp.
B.Cùng một tác giả với nhau
C.Cùng có nhóm từ “Ta với ta”ở cuối câu thơ
D.Cô đơn buồn chán trước thực tại đất nước
Câu 6:Nội dung cơ bản của bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”là:
A.Thể hiện quan niệm về tình bạn đậm đà ,dân dã,hồn nhiên.
B.Thể hiện tâm trạng cô đơn ,thầm lặng ,hoài cổ lúc chiều tà.
C.Khát vọng về một đất nước thanh bình ,thịnh trị.
D.Nỗi lòng với quê hương da diết ,sâu nặng trong lòng người xa quê
II. TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM)
C©u1: ( 1®iÓm)
Chép chính xác bài thơ Qua đèo ngang của bà Huyện Thanh Quan
Câu 2(1đ)
Giới thiệu ngắn gọn về thể thơ của bài thơ em vừa chép
Câu 3: (5đ)
Viết 1 đoạn văn (khoảng 8-10 câu) phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm – mỗi câu trả lời đúng được 0, 5 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
C
C
D
D
C
D
II. TỰ LUẬN: ( 7điểm)
Câu 1: ( 1 điểm)
Chép đúng thể loại, đủ nội dung, đúng chính tả, đúng dấu câu ( điểm tối đa)
Sai 1 lỗi chính tả - 0,25 điểm, sai 1 dấu câu – 0,25 điểm.
Câu 2 :1điểm):Giới thiệu ngắn gọn về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật(Mỗi ý 0,25đ)
-Có xuất xứ từ thời nhà Đường ở Trung Quốc.
-Bài thơ gồm có 8 dòng
-Mỗi dòng có 7 tiếng
-Thường gieo vần ở cuối cấu 1,2,4,6,8
Câu 3: ( 5 điểm)
* Hình thức: ( 1,5 điểm)
Viết đoạn văn đúng yêu cầu về số câu, các câu có liên kết chặt chẽ, mạch lạc với nhau ( 1 điểm)
Biết cách khai thác các tín hiệu nghệ thuật :Hình ảnh,ngôn ngữ,biện pháp, nghệ thuật tu từđể phân tích và nêu được cảm nghĩ về nội dung và nghệ thuậtcủa bài thơ
* Nội dung: ( 3,5 điểm)
Đoạn văn đảm bảo được các ý sau:
-Nghĩa thực:
+Miêu tả hình ảnh của chiếc bánh trôi nước và quá trình làm bánh
-Nghĩa biểu tượng:
+Niềm tự hào –kiêu hãnh ,ca ngợi vẻ đẹp hình thể và tâm hồn của nguioi72 phụ nữViệt Nam trong chế độ phong kiến xưa
-Bài thơ giúp người đọc :Hiểu được số phận ngoui72 phụ nữtrong chế độ phong kiến xưa và có thái độ thông cảm ,chia sẻ với cuộc đời chìm nổicủa họ .Đồng thời trân trong vẻ đẹp của họ.
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhận biết tác giả,tác phẩm
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
3
(1,5)
15%
3
Nhận biết nội dung
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
-Thể hiện suy nghĩ về tác phẩm
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
3
1,5
15%
2
2
20%
1
5
50%
3
3
Tổng số
3
(1,5)
3
(1,5)
2
(2,0)
1
(5,0)
6
(3,0)
3
7,0
PHÚ CƯỜNG ,NGÀY 18/10/2013
GVBM
VÕ VĂN HIỆP
File đính kèm:
- de kt van7 tiet 41 co ma tran.doc