Đề kiểm tra - Môn toán, Khối lớp 6
Bài 2: Hãy chọn Kết quả đúng.
Góc xOy có hai tia phân giác khi:
a. Góc xOy là góc bẹt.
b. Góc xOy là góc tù.
c. Góc xOy là góc vuông.
d. Góc xOy là góc nhọn.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra - Môn toán, Khối lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn toán, Khối lớp 6:
Đề số 1:
Bài 1: Hãy chọn Kết quả đúng.
Tìm x biết rằng:
a. x = 27
c. x = 25
b. x = 35
d. x = 205
Bài 2: Hãy chọn Kết quả đúng.
Góc xOy có hai tia phân giác khi:
a. Góc xOy là góc bẹt.
b. Góc xOy là góc tù.
c. Góc xOy là góc vuông.
d. Góc xOy là góc nhọn.
Bài 3: Hãy chọn Kết quả đúng.
Cho 2 số: x = ; y = ; ta có:
a. x = y
c. x < y
b. x > y
Bài 4: So sánh giá trị của biểu thức:
A = với số 99.
Bài 5: Một người đi xe đạp từ A đến B, đi từ A với vận tốc 10km/ h, nhưng từ chính giữa đường đến B với vận tốc 15km/h. Tính xem trên cả quãng đường người đó đi với vận tốc trung bình là bao nhiêu.
Bài 6: Tìm cặp số nguyên dương (x;y) sao cho (x- 1) (5y + 2) = 16.
Bài 7: Xét hình vẽ bên:
a. Có những tam giác nào có cạnh NC.
b. Có tất cả bao nhiêu góc có đỉnh là N; hãy kể ra.
c. Nếu biết góc éMPB = 600 , éNPC = 500
thì PN có là phân giác của góc MPC hay không ? vì sao?
K
H I
A
M K N
B
P C
Người biên soạn:
Đáp án Môn toán lớp 6:
Đề I:
Bài 1:
2 điểm
Chọn câu a: x = 27
Bài 2:
2 điểm
Chọn câu a:
Bài 3:
2 điểm
Chọn câu c: x < y
Bài 4:
2 điểm
Biến đổi:
A =
=
= 99 - = 99 - B
Trong đó B =
Vì B > 0 nên A < 99
0.5
0.5
0.5
0.5
Bài 5:
3 điểm
Trên quãng đường AB cứ 2km thì có 1km đi với vận tốc10km/h (hết 1/10h);
1km đi với vận tốc 15km/h (hết 1/15h)
Nên cứ 2km người đó đi hết:
(h)
Vậy vận tốc trung bình của người đó là:
2 : 1/6 = 12km/h
1.0
1.0
0.5
0.5
Bài 6:
3 điểm
Vì x,y nguyên dương nên x - 1 là uóc của 16
Mà Ư (16) = {1;2;4;8;16}
0.5
1.0
Ta có:
x -1 = 1
x -1 = 2
x -1 = 4
x -1 = 8
x -1 = 16
ị x = 2
ị x = 3
ị x = 5
ị x = 9
ị x = 17
Thay lần lượt các giá trị của x vừa tìm được vào
(x - 1) (5y + 2) = 16
x = 2 ta có: 5y + 2 = 16 ị y = 14/5 loại
x = 3 ta có: 2 (5y + 2) = 16 ị y = 6/5 loại
x = 5 ta có: 4 (5y + 2) = 16 ị y = 2/5 loại
x = 9 ta có: 8 (5y + 2) = 16 ị y = 0
x = 17 ta có: 16 (5y + 2) = 16 ị y = - 1/5 loại
Kết luận: Cặp số nguyên dương cần tìm là (9;0)
1.0
0.5
Bài 7:
6 điểm
a. Những tam giác có cạnh NC:
D NCI; D NCP; D NCK; DNCB.
b. Những góc có đỉnh là N:
éANC, éANB, éANP
éBNP, éBNC, éPNC
c. Ta có tia PM và PN nằm giữa hai tia PB và PC
Nên éBPM + éMPN + éNPC = éBPC = 1800
Mà éBPM = 600 ; éMPC = 500
Suy ra: éMPN = 1800 - 600 - 500 = 700
Ta thấy: éMPN ạ éNPC
Nên PN không phải là phân giác của góc MPC.
2.0
2.0
0.5
0.5
1.0
Môn toán, Khối lớp 6:
Đề số 2:
Hãy khoanh tròn chữ a, b, c hoặc d nếu đó là câu đúng.
Bài 1:
Cho 2 số nguyên m và n:
a. m + n = |m| + |n| với mọi m và n.
b. m + n = |m| + |n| với mọi m và n cùng dấu.
c. m + n = |m| + |n| với mọi m và n trái dấu.
d. m + n = |m| + |n| với mọi m và n cùng dương.
Bài 2: Biết của x bằng 2; tìm x:
a.
b.
c.
d.
Bài 3: Kết quả tổng A = là:
a.
b. 2
c.
d. 0
Bài 4: Chứng minh :A = (2005 +20052 +...+ 200510)M 2006
Bài 5:
Tìm hai số nguyên dương biết tích của hai số ấy gấp đôi tổng của hai số ấy.
Bài 6:
So sánh 2 số: 22 và 3
Bài 7: Tìm x biết:
4|x - 5| + 2 |3x - 4| +12 = 0
Bài 8: Cho điểm O trên đường thẳng xy. Trên nửa mặt phẳng có bờ là xy vẽ tia Oz sao cho góc xOz nhỏ hơn 900.
a. Vẽ tia Om; On lần lượt là phân giác của góc xOz và góc zOy.
b. Tính số đo các góc nhọn trong hình nếu số do góc mOz bằng 300.
Người biên soạn:
Đáp án Môn toán lớp 6:
Đề 2:
Bài 1:
2 điểm
Chọn câu d:
Bài 2:
2 điểm
Chọn câu a:
Bài 3:
2 điểm
Chọn câu d:
Bài 4:
2 điểm
Ta có: A = (2005 +20052 +...+ 20059 + 200510) =
= 2005 (1 + 2005) +20053 (1 + 2005)+...+ 20059 (1+ 2005)
= 2006 (2005 + 20053 +...+ 20059 ) M 2006
Vậy A M 2006.
Bài 5:
4 điểm
Gọi 2 số nguyên dương phải tìm là a và b.
Ta có: 2 (a + b) = ab (1)
Do vai trò của a và b như nhau; ta giả sử a< b nên a + b < 2b.
Do đó 2 (a + b) < 4b (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ab < 4b.
Chia 2 vế cho b > 0 ta được a Ê 4
Thay a = 1 vào (1) ta được 2b + 2 = b loại
Thay a = 2 vào (1) ta được 4 + 2b = 2b loại
Thay a = 3 vào (1) ta được 6 + 2b =3 b ị b = 6
Thay a = 4 vào (1) ta được 8 + 2b =4 b ị b = 4
Vậy có 2 cặp số thoả mãn là 3 và 6; 4 và 4.
0.5
0.5
1.0
0.5
0.5
0.5
0.5
Bài 6:
2 điểm
Ta có
Từ đó:
Suy ra:
1.0
1.0
Bài 7:
2 điểm
Không tìm được x vì vế trái luôn lớn 0 với mọi x.
Bài 8:
4 điểm
a. Vẽ hình đúng (1đ)
m z n
x O y
b. Vì Om là phân giác của góc xOz
nên éxOm = émOz = 1/2éxOz
mà émOz = 300
Suy ra: éxOm = 300
éxOz = 600
+ vì góc éxOz và ézOy kề bù
nên éxOz = ézOy = 1800
Suy ra: ézOy = 1800 - éxOz
= 1800 - 600 = 1200
+ Vì On là phân giác của góc zOy
nên ézOn = énOy = 1/2 ézOy = 1/2 . 1200 = 600
Kết luận: éxOm = 300
éxOm = énOy = 600
0.5
0.5
0.5
0.5
1
Môn toán, Khối lớp 6:
Đề số 3:
Khoanh tròn chữ a,b,c,d nếu đó là câu đúng.
Bài 1:
Cho 2 số nguyên m và n:
a. m . n = |m| . |n| vói mọi m và n.
b. m . n = |m| . |n| với mọi m và n cùng dấu.
c. m . n = |m| . |n| với mọi m và n trái dấu.
d. m . n = |m| . |n| với mọi m và n cùng âm.
Bài 2: Với a là số nguyên:
Tổng: không phải là số nguyên.
Khẳng định trên là: a. Đúng
b. sai
Bài 3: Qua ba điểm bất kỳ A,B,C ta có:
a. AB + BC = AC
c. AB + BC ³ AC
b. AB + BC > AC
b. AB + BC Ê AC
Bài 4: Chứng minh rằng:
A =
Bài 5:
Tìm số nguyên tố p sao cho các số p + 2 và p + 4 Cũng là các số nguyên tố.
Bài 6: Tìm ssó tự nhiên nhỏ nhất có tính chất sau:
Số đó chia cho 3 thì dư 1; chia cho 4 thì dư 2, chia cho 5 thì dư 3, chia cho 6 thì dư 4 và chia hết cho 13.
Bài 7: Tìm x biết:
|x- 1| = 2x + 3
Bài 8: Cho đoạn thẳng Ab = 7cm. Điểm C nằn giữa Avà B sao cho AC = 2cm. Các điểm D,E theo thứ tự là trung điểm của AC và CB. Gọi I là trung điểm của DE. tính DE và CI.
Người biên soạn:
Đáp án Môn toán lớp 6:
Đề 3:
Bài 1:
2 điểm
Chọn câu a:
Bài 2:
2 điểm
Chọn câu b:
Bài 3:
2 điểm
Chọn câu c:
Bài 4:
2 điểm
Ta có: 3A =
Nên 3A - A = 1 -
Hay 2A = 1 - ị A =
Vậy A < 1/2
0,5
0.5
0.5
0.5
Bài 5:
3 điểm
Số p có một trong 3 dạng 3k; 3k + 1; 3k + 2 với k ẻ N *
Nếu p = 3k thì p = 3 ( vì p là số nguyên tố)
Khi đó p + 2 =5; p + 4 =7 đều là các số nguyên tố.
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k +3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p +2 là hợp số trái với đề bài.
Nếu P = 3k +2 thì p +4 = 3k + 6 chia hết cho 3 lớn hơn 3 nên
p + 4 là hợp số; trái với đề bài.
Vậy p = 3 là giá trị duy nhất phải tìm.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Bài 6:
3 điểm
Gọi x là số phải tìm thì x + 2 chia hết cho 3; 4; 5; 6 nên x +2 là bội chung của 3; 4; 5; 6
BCNN (3,4,5,6) = 60 nên x + 2 = 60n
Do đó x = 60n - 2 (n = 1,2,3 ... )
Do x là số nhỏ nhất có tính chất trên và x phải chia hết cho 13.
Lần lượt cho n = 1,2,3 ... ta thấy đến n = 10
Thì x = 598 chia hết cho 13.
Số nhỏ nhất cần tìm là 598.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Bài 7:
2 điểm
|x - 1| = 2x + 3 ta có: x - 1 = 2x + 3 hoặc x - 1 = -(2x + 3)
* x - 1 = 2x +3
2x - x = -1 - 3
x = - 4
* x - 1 = -(2x + 3)
x + 2x = -3 + 1
x = -2/3
Vậy x = -4; x = -2/3
0.5
0.5
0.5
Bài 8:
4 điểm
Vẽ hình đúng
A D C I E B
+ Ta có: AC + CB = AB ( vì C nằm giữa AB)
nên CB = AB - AC = 7cm - 2cm = 5cm
+ Vì D và E nằm giữa A,B nên
AD + DE + EB = AB
Suy ra: DE = AB - AD - EB
AD = 1/2 AC = 1/2.2 = 1(cm) (vì D là trung điểm AC)
EB = 1/2 BC = 1/2.5 = 2,5(cm) (vì E là trung điểm BC)
Vậy DE = 7 - 1 - 2,5 = 3,5 (cm)
+ Vì I là trung điểm của DE
Nên DI = 1/2 DE = 1/2 .3,5 = 1,75(cm)
Suy ra AI = AD + DI = 1 + 1,75 = 2,75
+ Ta thấy AD < AC < AI nên (nằm giữa D và I)
nên DC + CI = DI
Suy ra: CI = DI - DC = 1,75 - 1 = 0,75 (cm).
Kết luận: DE = 3,5cm; CI = 0,75cm.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
File đính kèm:
- rtoan.doc