1). Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm3 hỗn hợp khí đốt dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 470C. Pit tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên tới 15 atm. Nhiệt độ của hỗn hợp của khí nén khi đó có giá trị nào sau đây:
A). 2070C. B). 20,70C. C). 2700C. D). 270C.
2). Mét bãng ®Ìn d©y tãc chøa khÝ tr¬ ë 270C và dưới áp suất 0,6 atm (dung tích của bóng đèn không đổi ) Khi đèn cháy sáng thì áp suất khí trong bình là 1 atm và không làm vỡ bóng đèn. Lúc đó nhiệt độ khí trong bình nhận giá trị nào sau đây?
A). 2720C. B). 270C. C). 2270C. D). 22,70C.
3). Chọn đáp án đúng. Thể tích của một lượng khí không đổi, khi ở nhiệt độ 00C thì có áp suất p0. Để áp suất tăng gấp 3 cần đun nóng khí đến nhiệt độ:
A). 273K. B). 546K. C). 5460C. D). 8190C.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Môn: Vật lý lớp 10 Ban A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Tỉnh TN Đề kiểm tra một tiết Đề số : 001
Trường THPT CVA Môn : Vật lý lớp 10 Ban A
1). Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm3 hỗn hợp khí đốt dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 470C. Pit tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên tới 15 atm. Nhiệt độ của hỗn hợp của khí nén khi đó có giá trị nào sau đây:
A). 2070C. B). 20,70C. C). 2700C. D). 270C.
2). Mét bãng ®Ìn d©y tãc chøa khÝ tr¬ ë 270C và dưới áp suất 0,6 atm (dung tích của bóng đèn không đổi ) Khi đèn cháy sáng thì áp suất khí trong bình là 1 atm và không làm vỡ bóng đèn. Lúc đó nhiệt độ khí trong bình nhận giá trị nào sau đây?
A). 2720C. B). 270C. C). 2270C. D). 22,70C.
3). Chọn đáp án đúng. Thể tích của một lượng khí không đổi, khi ở nhiệt độ 00C thì có áp suất p0. Để áp suất tăng gấp 3 cần đun nóng khí đến nhiệt độ:
A). 273K. B). 546K. C). 5460C. D). 8190C.
4). Chọn đáp án đúng. Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105Pa. Nếu đem phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là:
A). 2.105Pa. B). 1,068.105Pa. C). 105Pa. D). 0,5.105Pa.
5). Chọn đáp án đúng. Tiết diện ngang tại một vị trí của một ống nước nằm ngang S1 = 10cm2, tại một vị trí thứ hai S2 = 5cm2.Vận tốc nước tại vị trí đầu là v1 = 5m/s, áp suất ở vị trí sau p2 = 2.105N/m2. Vận tốc nước tại vị trí thứ 2 v2 và áp suất nước ở vị trí đầu p1 là:
A). v2 = 5m/s; p1 = 2,375.105N/m2. B). v2 = 10m/s; p1 = 2,375.105N/m2.
C). v2 = 10m/s; p1 = 2.105N/m2. D). v2 = 15m/s; p1 = 2.105N/m2.
6). Với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là quá trình đẳng áp?
A). Thể tích tăng lên bao nhiêu lần, nhiệt độ giảm bấy nhiêu lần.
B). Thể tích tăng, nhiệt độ tăng tỉ lệ thuận với thể tích.
C). Thể tích không đổi, nhiệt độ tăng.
D). Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng.
7). Một bóng đèn có nhiệt độ khi tắt là 250C, khi đèn sáng là 3230C. Khi chuyển từ chế độ tắt sang chế độ sáng, áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng lên bao nhiêu lần? Chọn kết quả đúng.
A). 12,92 lần. B). 5 lần. C). 4 lần. D). 2 lần.
8). Chọn câu đúng: Khi chât lỏng chảy ổn định trong ống nằm ngang, nơi ống có tiết diện lớn nhất thì:
A). Vận tốc chảy nhỏ nhất, áp suất tĩnh lớn nhất.
B). Vận tốc chảy lớn nhất, áp suất động lớn nhất.
C). Vận tốc chảy nhỏ nhất, áp suất động lớn nhất.
D). Vận tốc chảy lớn nhất, áp suất tĩnh lớn nhất.
9). Chọn đáp án đúng. Thể tích của một lượng khí không đổi, khi ở nhiệt độ 00C thì có áp suất 5 atm. Áp suất của khí ở 2730C là:
A). 2,5 atm. B). 10 atm. C). 7,5 atm. D). 15 atm.
10). Dưới áp suất 10000 N/m2 một lượng khí có thể tích 10 lít. Khi nhiệt độ không đổi, dưới áp suất 50000 N/m2, thể tích của lượng khí trên là:
A). 5 lit. B). 2,5 lit. C). 2 lit. D). 20 lit.
11). Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật Becnuli áp dụng cho ống dòng nằm ngang? Trong một ống dòng nằm ngang:
A). Áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn bằng nhau.
B). Áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm luôn chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
C). Tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn là một hằng số.
D). Tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn dương.
12). Với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là quá trình đẳng nhiệt?
A). Thể tích tăng lên bao nhiêu lần, áp suất tăng bấy nhiêu lần.
B). Thể tích tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với áp suất.
C). Thể tích giảm bao nhiêu lần, áp suất giảm bấy nhiêu lần.
D). Thể tích tăng lên bao nhiêu lần, áp suất giảm bấy nhiêu lần.
13). Hệ thức nào sau đây cho biết mối quan hệ giữa khối lượng riêng và áp suất của chất khí trong quá trình đẳng nhiệt?
A). . B). . C). . D). .
14). Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên lí Paxcan?
A). Độ tăng áp suất lên một chất lỏng trong một bình kín được truyền đến mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.
B). Độ tăng áp suất lên một chất lỏng được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.
C). Áp suất của chất lỏng chứa trong bình được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.
D). Độ tăng áp suất lên một chất lỏng trong một bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.
15). Chọn câu sai trong các câu sau:
A). Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau.
B). Khi lặn càng sâu trong nước ta càng chịu một áp suất càng lớn.
C). Độ chênh lệch áp suất tại hai vị trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc áp suất khí quyển ở mặt thoáng.
D). Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng.
16). Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình?
A). . B). . C). . D). p1V1 = p3V3.
17). Khi ta nung nóng đẳng tích một lượng khí xác định. (n là mật độ phân tử khí ).Công thức nào sau đây là đúng?
A). = hằng số. B). = hằng số. C). = hằng số. D). nT =hằng số.
18). Chọn đáp án đúng. Khi làm nóng một lượng khí trong bình kín thì:
A). Mật độ phân tử khí không đổi. B). Mật độ phân tử khí tăng lên.
C). Áp suất khí không đổi. D). Áp suất khí giảm.
19). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế 40 cm3 khí hyđrô ở nhiệt độ 270C và áp suất 750 mmHg. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 170C là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng.
A). 43 cm3. B). 403 cm3. C). 40 cm3. D). 40,3 cm3.
20). Bơm không khí có áp suất p1=1 atm vào một quả bóng dung tích không đổi 2,5 lít. Mỗi lần bơm đưa được 125 cm3 không khí vào quả bóng. Biết rằng trước khi bơm, bóng chứa không khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi. Sau 12 lần bơm áp suất khí bên trong bóng là:
A). 12 atm. B). 1,6 atm. C). 6 atm. D). 3,2 atm.
File đính kèm:
- De KT1t10NCki II.doc