Đề kiểm tra thường xuyên Học kì 2 Hóa học Lớp 11 nâng cao - Lần 2 (Có đáp án)

Câu 1: Để loại bỏ một ít tạp chất C2H2 ra khỏi hỗn hợp gồm C2H2 và CH4, người ta có thể sử dụng dung dịch nào sau đây?

A. Br2. B. NaCl. C. KOH. D. HgSO4, đun nóng.

Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin và 0,2 mol H2 qua bột Ni đốt nóng được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, khối lượng H2O thu được là:

A. 18 gam. B. 27 gam. C. 9 gam. D. 7,2 gam.

Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 12,5 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V (m3) khí CH4 (ở đktc). Giá trị của V là (hiệu suất của cả quá trình là 80%)

A. 5,6. B. 35,84. C. 7,168. D. 11,2.

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, etilen(C2H4) được điều chế từ

A. Crakinh butan. B. Cho etylclorua tác dụng với KOH trong ancol.

C. Cho axetilen tác dụng với H2 (Pd, tO). D. Đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170OC.

Câu 5: Chất nào sau đây có đồng phân hình học:

A. CH3CH=CH2 B. CH3CH=C(CH3)2

C. CH3CH=CHCH2CH2CH3 D. CH3CH2CH2CH3

Câu 6: Đốt cháy một hỗn hợp 2 anken thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và thu được lượng nước là:

A. 1,8 gam. B. 3,6 gam. C. 5,4 gam. D. 6,3 gam.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra thường xuyên Học kì 2 Hóa học Lớp 11 nâng cao - Lần 2 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẤN 2-HKII(2010-2011) MÔN HÓA-LỚP 11 NÂNG CAO Mã đề 412 Họ, tên thí sinh:............................................ Lớp:..............STT.......... Cho C=12, H=1, O=16, Br=80, Ag=108, Cl=35,5 Câu 1: Để loại bỏ một ít tạp chất C2H2 ra khỏi hỗn hợp gồm C2H2 và CH4, người ta có thể sử dụng dung dịch nào sau đây? A. Br2. B. NaCl. C. KOH. D. HgSO4, đun nóng. Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin và 0,2 mol H2 qua bột Ni đốt nóng được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, khối lượng H2O thu được là: A. 18 gam. B. 27 gam. C. 9 gam. D. 7,2 gam. Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 12,5 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V (m3) khí CH4 (ở đktc). Giá trị của V là (hiệu suất của cả quá trình là 80%) A. 5,6. B. 35,84. C. 7,168. D. 11,2. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, etilen(C2H4) được điều chế từ A. Crakinh butan. B. Cho etylclorua tác dụng với KOH trong ancol. C. Cho axetilen tác dụng với H2 (Pd, tO). D. Đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170OC. Câu 5: Chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. CH3CH=CH2 B. CH3CH=C(CH3)2 C. CH3CH=CHCH2CH2CH3 D. CH3CH2CH2CH3 Câu 6: Đốt cháy một hỗn hợp 2 anken thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và thu được lượng nước là: A. 1,8 gam. B. 3,6 gam. C. 5,4 gam. D. 6,3 gam. Câu 7: Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu đồng phân tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Để phân biệt các khí đựng riêng biệt C2H6, C2H4, C2H2 có thể dùng: A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Quỳ tím C. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2 trong CCl4 D. Dung dịch NaOH Câu 9: Điều kiện để ankin có thể tham gia phản ứng thế ion kim loại là: A. Có liên kết ba giữa mạch. B. Có khối lượng phân tử lớn hơn ion kim loại được thay thế. C. Có liên kết ba đầu mạch. D. Là ankin phân nhánh. Câu 10: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,92 lít khí CO2 (đktc) và 21,6 gam H2O, m có giá trị là: A. 8g B. 12g C. 4g D. 6g Câu 11: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin với 0,05 mol hiđrocacbon A cho X phản ứng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 26,7 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của A là: A. CH≡C-C≡CH B. CH3-CH2-C≡CH C. CH3-C≡C-CH3 D. CH≡CH Câu 12: Đốt hỗn hợp X gồm C2H4, C2H6, C3H8 thu được 8,96 lit CO2(đktc) và 9 gam H2O . Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hỗn hợp trên là: A. 20,16lit. B. 11,2 lit. C. 14,56 lit. D. 5,6 lit. Câu 13: Chất không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. But-2-in. B. Etin. C. Propin. D. But-1-in. Câu 14: Cho khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 xảy ra hiện tượng: A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Xuất hiện kết tủa vàng nhạt. C. Xuất hiện kết tủa trắng. D. Xuất hiện kết tủa đen. Câu 15: Cho 14 gam hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64g Br2. CTPT của 2 anken là: ( Cho Br = 80) A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C3H6, C5H10 Câu 16: Hiđrocacbon X vừa làm mất màu dung dịch brom, vừa tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng. Công thức phân tử chất X là: A. C2H2. B. C4H8 C. C2H4 D. C4H10 Câu 17: Trùng hợp propilen cho sản phẩm là: A. [CH2-CH(CH3)] B. [CH2-CH(CH3)]n C. [CH2-CH(CH3)]n D. [CH2=CH(CH3)]n Câu 18: Cho các chất sau: CH2=CHCH3 (1), CH2=CHCH2CH3 (2), CH2=C(CH3)2 (3) , CH2=CHCH2CH2CH3 (4), CH3CH=CHCH3 (5). Những chất là đồng phân của nhau là: A. (2), (3), (5) B. (2), (5) C. (1), (2), (4) D. (1), (4) Câu 19: Tổng số đồng phân cấu tạo anken của C4H8 là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 20: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH2=CHCH2CH3 + HCl A. CH2=CH-CH2-CH2-Cl B. CH2Cl-CH2-CH2-CH3 C. CH2=CH-CHCl-CH3 D. CH3-CH(Cl)CH2-CH3 ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẤN 2-HKII(2010-2011) MÔN HÓA-LỚP 11 NÂNG CAO Mã đề 414 Họ, tên thí sinh:............................................ Lớp:..............STT.......... Cho C=12, H=1, O=16, Br=80, Ag=108, Cl=35,5 Câu 1: Chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. CH3CH=CH2 B. CH3CH=C(CH3)2 C. CH3CH=CHCH2CH2CH3 D. CH3CH2CH2CH3 Câu 2: Đốt cháy một hỗn hợp 2 anken thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và thu được lượng nước là: A. 1,8 gam. B. 3,6 gam. C. 5,4 gam. D. 6,3 gam. Câu 3: Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu đồng phân tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Để phân biệt các khí đựng riêng biệt C2H6, C2H4, C2H2 có thể dùng: A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Quỳ tím C. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2 trong CCl4 D. Dung dịch NaOH Câu 5: Điều kiện để ankin có thể tham gia phản ứng thế ion kim loại là: A. Có liên kết ba giữa mạch. B. Có khối lượng phân tử lớn hơn ion kim loại được thay thế. C. Có liên kết ba đầu mạch. D. Là ankin phân nhánh. Câu 6: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,92 lít khí CO2(đktc) và 21,6 gam H2O, m có giá trị là: A. 8g B. 12g C. 4g D. 6g Câu 7: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin với 0,05 mol hiđrocacbon A cho X phản ứng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 26,7 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của A là: A. CH≡C-C≡CH B. CH3-CH2-C≡CH C. CH3-C≡C-CH3 D. CH≡CH Câu 8: Đốt hỗn hợp X gồm C2H4, C2H6, C3H8 thu được 8,96 lit CO2(đktc) và 9 gam H2O . Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hỗn hợp trên là: A. 20,16lit. B. 11,2 lit. C. 14,56 lit. D. 5,6 lit. Câu 9: Cho 14 gam hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64g Br2. CTPT của 2 anken là. ( Cho Br = 80) A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C3H6, C5H10 Câu 10: Hiđrocacbon X vừa làm mất màu dung dịch brom, vừa tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng. Công thức phân tử chất X là A. C2H2. B. C4H8 C. C2H4 D. C4H10 Câu 11: Trùng hợp propilen cho sản phẩm là: A. [CH2-CH(CH3)] B. [CH2-CH(CH3)]n C. [CH2-CH(CH3)]n D. [CH2=CH(CH3)]n Câu 12: Cho các chất sau: CH2=CHCH3 (1), CH2=CHCH2CH3 (2), CH2=C(CH3)2 (3) , CH2=CHCH2CH2CH3 (4), CH3CH=CHCH3 (5). Những chất là đồng phân của nhau là: A. (2), (3), (5) B. (2), (5) C. (1), (2), (4) D. (1), (4) Câu 13: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH2=CHCH2CH3 + HCl A. CH2=CH-CH2-CH2-Cl B. CH2Cl-CH2-CH2-CH3 C. CH2=CH-CHCl-CH3 D. CH3-CH(Cl)CH2-CH3 Câu 14: Chất không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. But-2-in. B. Etin. C. Propin. D. But-1-in. Câu 15: Cho khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 xảy ra hiện tượng: A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Xuất hiện kết tủa vàng nhạt. C. Xuất hiện kết tủa trắng. D. Xuất hiện kết tủa đen. Câu 16: Để loại bỏ một ít tạp chất C2H2 ra khỏi hỗn hợp gồm C2H2 và CH4, người ta có thể sử dụng dung dịch nào sau đây? A. Br2. B. NaCl. C. KOH. D. HgSO4, đun nóng. Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin và 0,2 mol H2 qua bột Ni đốt nóng được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, khối lượng H2O thu được là: A. 18 gam. B. 27 gam. C. 9 gam. D. 7,2 gam. Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 12,5 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V (m3) khí CH4 (ở đktc). Giá trị của V là (hiệu suất của cả quá trình là 80%) A. 5,6. B. 35,84. C. 7,168. D. 11,2. Câu 19: Trong phòng thí nghiệm, etilen(C2H4) được điều chế từ A. Crakinh butan. B. Cho etylclorua tác dụng với KOH trong ancol. C. Cho axetilen tác dụng với H2 (Pd, tO). D. Đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170OC. Câu 20: Tổng số đồng phân cấu tạo anken của C4H8 là: A. 2 B. 5 . 4 D. 3 ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẤN 2-HKII(2010-2011) MÔN HÓA-LỚP 11 NÂNG CAO Mã đề 412 Họ, tên thí sinh:............................................ Lớp:..............STT.......... Cho C=12, H=1, O=16, Br=80, Ag=108, Cl=35,5 Câu 1: Để loại bỏ một ít tạp chất C2H2 ra khỏi hỗn hợp gồm C2H2 và CH4, người ta có thể sử dụng dung dịch nào sau đây? A. Br2. B. NaCl. C. KOH. D. HgSO4, đun nóng. Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin và 0,2 mol H2 qua bột Ni đốt nóng được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, khối lượng H2O thu được là: A. 18 gam. B. 27 gam. C. 9 gam. D. 7,2 gam. Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 12,5 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V (m3) khí CH4 (ở đktc). Giá trị của V là (hiệu suất của cả quá trình là 80%) A. 5,6. B. 35,84. C. 7,168. D. 11,2. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, etilen(C2H4) được điều chế từ A. Crakinh butan. B. Cho etylclorua tác dụng với KOH trong ancol. C. Cho axetilen tác dụng với H2 (Pd, tO). D. Đun nóng ancol etylic với H2SO4 ở 170OC. Câu 5: Chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. CH3CH=CH2 B. CH3CH=C(CH3)2 C. CH3CH=CHCH2CH2CH3 D. CH3CH2CH2CH3 Câu 6: Đốt cháy một hỗn hợp 2 anken thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và thu được lượng nước là: A. 1,8 gam. B. 3,6 gam. C. 5,4 gam. D. 6,3 gam. Câu 7: Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu đồng phân tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Để phân biệt các khí đựng riêng biệt C2H6, C2H4, C2H2 có thể dùng: A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Quỳ tím C. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2 trong CCl4 D. Dung dịch NaOH Câu 9: Điều kiện để ankin có thể tham gia phản ứng thế ion kim loại là: A. Có liên kết ba giữa mạch. B. Có khối lượng phân tử lớn hơn ion kim loại được thay thế. C. Có liên kết ba đầu mạch. D. Là ankin phân nhánh. Câu 10: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,92 lít khí CO2 (đktc) và 21,6 gam H2O, m có giá trị là: A. 8g B. 12g C. 4g D. 6g Câu 11: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin với 0,05 mol hiđrocacbon A cho X phản ứng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 26,7 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của A là: A. CH≡C-C≡CH B. CH3-CH2-C≡CH C. CH3-C≡C-CH3 D. CH≡CH Câu 12: Đốt hỗn hợp X gồm C2H4, C2H6, C3H8 thu được 8,96 lit CO2(đktc) và 9 gam H2O . Thể tích oxi (đktc)cần đốt hết hỗn hợp trên là: A. 20,16lit. B. 11,2 lit. C. 14,56 lit. D. 5,6 lit. Câu 13: Chất không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. But-2-in. B. Etin. C. Propin. D. But-1-in. Câu 14: Cho khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 xảy ra hiện tượng: A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Xuất hiện kết tủa vàng nhạt. C. Xuất hiện kết tủa trắng. D. Xuất hiện kết tủa đen. Câu 15: Cho 14gam hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64g Br2. CTPT của 2 anken là. ( Cho Br = 80) A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C3H6, C5H10 Câu 16: Hiđrocacbon X vừa làm mất màu dung dịch brom, vừa tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng. Công thức phân tử chất X là: A. C2H2. B. C4H8 C. C2H4 D. C4H10 Câu 17: Trùng hợp propilen cho sản phẩm là: A. [CH2-CH(CH3)] B. [ CH2-CH(CH3)]n C. [CH2-CH(CH3)]n D. [CH2=CH(CH3)]n Câu 18: Cho các chất sau: CH2=CHCH3 (1), CH2=CHCH2CH3 (2), CH2=C(CH3)2 (3) , CH2=CHCH2CH2CH3 (4), CH3CH=CHCH3 (5). Những chất là đồng phân của nhau là: A. (2), (3), (5) B. (2), (5) C. (1), (2), (4) D. (1), (4) Câu 19: Tổng số đồng phân cấu tạo anken của C4H8 là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 20: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH2=CHCH2CH3 + HCl A. CH2=CH-CH2-CH2-Cl B. CH2Cl-CH2-CH2-CH3 C. CH2=CH-CHCl-CH3 D. CH3-CH(Cl)CH2-CH3 ----------- HẾT ---------- Ngày soạn: 13/02/2011 ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẤN 2-HKII(2010-2011) MÔN HÓA-LỚP 11 NÂNG CAO I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: HS biết hiểu về cấu tạo, tính chất: vật lí, hoá học của anken, ankađien và ankin. 2. Kĩ năng: viết ptpư, viết công thức cấu tạo, giải bài tập. 3. Tư duy: so sánh, phân tích tổng hợp. II-ĐỀ KIỂM TRA + ĐÁP ÁN Mã đề 414 Cho C=12, H=1, O=16, Br=80, Ag=108, Cl=35,5 Câu 1: Chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. CH3CH=CH2 B. CH3CH=C(CH3)2 C. CH3CH=CHCH2CH2CH3 D. CH3CH2CH2CH3 Câu 2: Đốt cháy một hỗn hợp 2 anken thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và thu được lượng nước là: A. 1,8 gam. B. 3,6 gam. C. 5,4 gam. D. 6,3 gam. Câu 3: Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu đồng phân tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Để phân biệt các khí đựng riêng biệt C2H6, C2H4, C2H2 có thể dùng: A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Quỳ tím C. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2 trong CCl4 D. Dung dịch NaOH Câu 5: Điều kiện để ankin có thể tham gia phản ứng thế ion kim loại là: A. Có liên kết ba giữa mạch. B. Có khối lượng phân tử lớn hơn ion kim loại được thay thế. C. Có liên kết ba đầu mạch. D. Là ankin phân nhánh. Câu 6: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,92 lít khí CO2(đktc) và 21,6 gam H2O, m có giá trị là: A. 8g B. 12g C. 4g D. 6g Câu 7: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin với 0,05 mol hiđrocacbon A cho X phản ứng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 26,7 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của A là: A. CH≡C-C≡CH B. CH3-CH2-C≡CH C. CH3-C≡C-CH3 D. CH≡CH Câu 8: Đốt hỗn hợp X gồm C2H4, C2H6, C3H8 thu được 8,96 lit CO2(đktc) và 9 gam H2O . Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hỗn hợp trên là: A. 20,16lit. B. 11,2 lit. C. 14,56 lit. D. 5,6 lit. Câu 9: Cho 14 gam hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64g Br2. CTPT của 2 anken là. ( Cho Br = 80) A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C3H6, C5H10 Câu 10: Hiđrocacbon X vừa làm mất màu dung dịch brom, vừa tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng. Công thức phân tử chất X là: A. C2H2. B. C4H8 C. C2H4 D. C4H10 Câu 11: Trùng hợp propilen cho sản phẩm là: A. [CH2-CH(CH3)] B. [CH2-CH(CH3)]n C. [CH2-CH(CH3)]n D. [CH2=CH(CH3)]n Câu 12: Cho các chất sau: CH2=CHCH3 (1), CH2=CHCH2CH3 (2), CH2=C(CH3)2 (3) , CH2=CHCH2CH2CH3 (4), CH3CH=CHCH3 (5). Những chất là đồng phân của nhau là: A. (2), (3), (5) B. (2), (5) C. (1), (2), (4) D. (1), (4) Câu 13: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH2=CHCH2CH3 + HCl A. CH2=CH-CH2-CH2-Cl B. CH2Cl-CH2-CH2-CH3 C. CH2=CH-CHCl-CH3 D. CH3-CH(Cl)CH2-CH3 Câu 14: Chất không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. But-2-in. B. Etin. C. Propin. D. But-1-in. Câu 15: Cho khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 xảy ra hiện tượng: A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Xuất hiện kết tủa vàng nhạt. C. Xuất hiện kết tủa trắng. D. Xuất hiện kết tủa đen. Câu 16: Để loại bỏ một ít tạp chất C2H2 ra khỏi hỗn hợp gồm C2H2 và CH4, người ta có thể sử dụng dung dịch nào sau đây? A. Br2. B. NaCl. C. KOH. D. HgSO4, đun nóng. Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin và 0,2 mol H2 qua bột Ni đốt nóng được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, khối lượng H2O thu được là: A. 18 gam. B. 27 gam. C. 9 gam. D. 7,2 gam. Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 12,5 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V (m3) khí CH4 (ở đktc). Giá trị của V là (hiệu suất của cả quá trình là 80%) A. 5,6. B. 35,84. C. 7,168. D. 11,2. Câu 19: Trong phòng thí nghiệm, etilen(C2H4) được điều chế từ A. Crakinh butan. B. Cho etylclorua tác dụng với KOH trong ancol. C. Cho axetilen tác dụng với H2 (Pd, tO). D. Đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170OC. Câu 20: Tổng số đồng phân cấu tạo anken của C4H8 là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 ----------- HẾT ---------- Duyệt của Tổ Trưởng CM Ngày 8 tháng 3 năm 2011

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thuong_xuyen_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_la.doc