Câu 1: Bờ biển, nơi ADV chém Mị Châu, ngày nay thuộc địa phương nào?
A. Thanh Hoá B. Nghệ An
C. Hà Tĩnh D. Quảng Bình.
Câu 2: Hình ảnh ngọc trai - giếng nước có ý nghĩa gi?
A. Ngợi ca tình yêu chung thuỷ, son sắc.
B. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu.
C. Biểu tượng cho một mối oan tình được hoá giải.
D. Biểu tượng cho một bi kịch tình yêu.
Câu 3: Sau bao nhiêu năm lênh đênh trên biển, chàng Uylĩtơ mới trở về được quê hương:
A. 10 năm B. 20 năm C. Hơn 10 năm D. Gần 10 năm
Câu 4: Chàng Uylĩtơ bị ai cầm giữ trong một thời gian?
A. Công chúa Nôxia. C. Nữ thần Calĩpô.
B. Nhà vua Ankiôốt. D. Tên khổng lồ Pôliphem
Câu 5: Uylitxơ làm thế nào để vào được ngôi nhà của mình?
A. Giả là làm hành khất. C. Nhân cuộc thi bắn cung.
B. Trà trộn vào bọn cầu hôn. D. Nhân cuộc thi kể chuyện.
Câu 6: Từ nào người kể thường kềm theo mỗi khi Pênêlốp cất lời đối thoại với các nhân vật trong truyện?
A. Chậm rãi. C. Thận trọng
B. Mỉm cười D. Băn khoăn.
Câu 7: Tâm trạng của Uylitxơ trước những người thân khi trở về là tâm trạng như thế nào?
A. Vội vàng, nôn nóng. C. Thất vọng, buồn tủi
B. Bình tĩnh, tự tin D. Giận dữ, chán chường.
Câu 8: Khi tuyên bố với Xita về việc giải cứu cho nàng, Rama nhấn mạnh đến động cơ gì?
Sở GD - ĐT Bắc Giang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường THPT Cẩm Lý Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
Đề kiểm tra Thường xuyên học kì I năm học 2007 – 2008.
Môn: Ngữ Văn. (Thời gian 15 phút)
Câu 1: Bờ biển, nơi ADV chém Mị Châu, ngày nay thuộc địa phương nào?
A. Thanh Hoá B. Nghệ An
C. Hà Tĩnh D. Quảng Bình.
Câu 2: Hình ảnh ngọc trai - giếng nước có ý nghĩa gi?
Ngợi ca tình yêu chung thuỷ, son sắc.
Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu.
Biểu tượng cho một mối oan tình được hoá giải.
Biểu tượng cho một bi kịch tình yêu.
Câu 3: Sau bao nhiêu năm lênh đênh trên biển, chàng Uylĩtơ mới trở về được quê hương:
A. 10 năm B. 20 năm C. Hơn 10 năm D. Gần 10 năm
Câu 4: Chàng Uylĩtơ bị ai cầm giữ trong một thời gian?
Công chúa Nôxia. C. Nữ thần Calĩpô.
Nhà vua Ankiôốt. D. Tên khổng lồ Pôliphem
Câu 5: Uylitxơ làm thế nào để vào được ngôi nhà của mình?
Giả là làm hành khất. C. Nhân cuộc thi bắn cung.
Trà trộn vào bọn cầu hôn. D. Nhân cuộc thi kể chuyện.
Câu 6: Từ nào người kể thường kềm theo mỗi khi Pênêlốp cất lời đối thoại với các nhân vật trong truyện?
Chậm rãi. C. Thận trọng
Mỉm cười D. Băn khoăn.
Câu 7: Tâm trạng của Uylitxơ trước những người thân khi trở về là tâm trạng như thế nào?
A. Vội vàng, nôn nóng. C. Thất vọng, buồn tủi
B. Bình tĩnh, tự tin D. Giận dữ, chán chường.
Câu 8: Khi tuyên bố với Xita về việc giải cứu cho nàng, Rama nhấn mạnh đến động cơ gì?
A. Danh dự C. Tình yêu.
B. lòng thù hận D. Sự ghen tuông.
Câu 9: Xita có nghĩa là gi?
A. Luống cầy C. Bàn tay
B. Quả mận D. Lá dâu.
Câu 10: Những nhân vật nào không có mặt trong cuộc gặp gỡ giữa Xita và Rama?
Vua cha và triều đình.
Anh em, bạn bè chiến hữu của Rama.
Quân đội của loài khỉ Vanara.
Quan quân, dân chúng của vương quốc.
Câu 11: Trong đoạn trích thần lửa có tên là gì?
A. Bra ma C. Lan ca.
B. Xa tru ra D. A nhi.
Câu 12: Nhân vật Xita được miêu tả từ những phương diện nào?
Ngoại hình và lời nói
Lời nói và hành động.
Ngoại hình và nội tâm
Dỵu dàng và mạnh mẽ.
Câu 13: Nhân vật Tấm thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tich?
Mồ côi C. Mang lốt xấu xí
Con út. D. Tài năng xuất chúng.
Câu 14: Mâu thuẫn phản ánh trong truyện là mâu thuẫn giữa?
A. tài năng và ngu dôt. C. Thiện và ác.
B. Địa vị cao sang và thấp hèn. D. kẻ giầu và người nghèo
Câu 15: Tiếng khóc của Tấm ở phần đâu truyện nói lên điều gì về ý thức phản kháng của nhân vật?
A. Yếu ớt, kém cỏi. C. Yếu đuối thụ động.
B. Âm thầm bền bỉ. D. Mạnh mẽ, quyết liệt.
Câu 16: Vật nào sau đây được coi là vật kết duyên trong truyện?
Con cá bống và quả thị.
Chiếc giầy và miếng trầu.
Cái yếm và chim vàng anh.
Con gà và đàn chim sẻ.
Câu 17: Phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao là?
A. Tự sự C. Miêu tả.
B. Biểu cảm. D. Nghị luận
Câu 18: Hình ảnh so sánh như tấm lụa đào không nói lên phẩm cấht nào của người phụ nữ?
A. Đẹp C. Mềm mại
B. Tươi trẻ D. Sôi nổi
Câu 19: Hình ảnh gường cay muối mặn thể hiện điều gì?
A. Tình cảm vợ chồng C. Tình cảm gia đình
B. Tình yêu lứa đôi D. Tình cảm cha con
Câu 20: Hình ảnh con cò trong ca dao thường là biểu tượng của?
A. Người mẹ thức khuya dậy sớm C. Người cha cần cù nhẫn nại
B. Cô gái chịu thương chịu khó. D. Người nông dân tần tảo.
Câu 21: Tiếng cười trong ca dao có ý nghĩa gì?
A. Mua vui C. Tự trào
B. Phê phán D. Cả A, B, C.
Câu 22: Đoạn trích tiễn dặn người yêu là lời của ai?
A. Cô gái C. Chàng trai
B. Người kể chuyện D. Cha mẹ cô gái.
Câu 23: Đăm Săn là sử thi của dân tộc nào?
A. Mơnông C. Bana
B. Ê đê D. Giarai
Câu 24:Đoạn trích chiến thắng Mtao Mxây kể về đề tài nào?
A. Tình bạn C. Chiến tranh
B. Lòng thù hận D. Tình yêu
Câu 25: Dòng nào không phải là động cơ chủ yếu khiến Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây?
Vì cuộc sống bình yên của thị tộc.
Vì cuộc sống gia đình
Vì danh dự.
Vì ghen tuông.
Câu 26: Theo quan niện của nhân dân, vì sao ADV lại được thần linh giúp?
Vì ADV là vua của một nước.
Vì ADV cũng là một vị thần.
Vì ADV có ý thức với sự an nguy của đất nước.
Vì ADV không biết xây thành.
Câu 27: Vật gì được Dăm Săn dùng để ném vào vành tai của Mtao Mxây?
A. Lồ ô C. Hlong
B. Chũm choẹ D. Chày mòn.
Câu 28: Nền văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành?
Văn học dân gian và văn học trung đại
Văn học trung đại và văn học hiện đại
Văn học dân gian và văn học viết
Văn học hiện đại và văn học dân gian.
Câu 29: Hãy viết tiếp câu ca dao có hình tượng nụ tầm xuân?
“…………………..……………………………”
Câu 30: Hãy viết câu ca dao có hình ảnh chiếc áo?
“ ………………………………………………..”
Họ tên:………………………………………lớp:………………………….
Không sử dụng tài liệu khi làm bài.
Số điểm đạt:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
ĐA
Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
ĐA