Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 45- Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

– Nâng cao hiểu biết về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

– Có kĩ năng phân tích giá trị sử dụng của 2 biện pháp ẩn dụ và hoán dụ.

B. PHƯƠNG TIỆN THƯC HIỆN

– SGK và SGV, Thiết kế bài học.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy học theo cách phối hợp các phương pháp: quy nạp, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I. Kiểm tra bài cũ

1. Đọc thuộc lòng bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn MHN đi Quảng Lăng. Cho biết chủ đề bài thơ?

2. Nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên được đề cập đến trong bài thơ?

II. Giới thiệu bài mới

Để làm cho sự diễn đạt thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm, dễ đi vào lòng người, mọi người, đặc biệt là các nhà nhơ, nhà văn thường sử dụng các biện pháp tu từ. Trong đó biện pháp ẫn dụ và hoán dụ thường được sử dụng nhất. Nhiều trường hợp đã trở thành hiện tượng ngôn ngử của tiếng Việt. Ví dụ: tay lái, chân sút Tuy nhiên có nhiều trượng hợp chnúg ta không dễ dàng nhận ra các biện pháp này và giá trị biểu đạt của chúng. Hôm nay chnúg ta sẽ thực hành về 2 biện pháp tu từ này.

III. Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1984 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 45- Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45 THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: – Nâng cao hiểu biết về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.. – Có kĩ năng phân tích giá trị sử dụng của 2 biện pháp ẩn dụ và hoán dụ.. B. PHƯƠNG TIỆN THƯC HIỆN – SGK và SGV, Thiết kế bài học. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách phối hợp các phương pháp: quy nạp, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ 1. Đọc thuộc lòng bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn MHN đi Quảng Lăng. Cho biết chủ đề bài thơ? 2. Nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên được đề cập đến trong bài thơ? II. Giới thiệu bài mới Để làm cho sự diễn đạt thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm, dễ đi vào lòng người, mọi người, đặc biệt là các nhà nhơ, nhà văn thường sử dụng các biện pháp tu từ. Trong đó biện pháp ẫn dụ và hoán dụ thường được sử dụng nhất. Nhiều trường hợp đã trở thành hiện tượng ngôn ngử của tiếng Việt. Ví dụ: tay lái, chân sút… Tuy nhiên có nhiều trượng hợp chnúg ta không dễ dàng nhận ra các biện pháp này và giá trị biểu đạt của chúng. Hôm nay chnúg ta sẽ thực hành về 2 biện pháp tu từ này. III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt 1. Hãy nêu hiểu biết của em về biện pháp tu từ ẩn dụ? v GV khắc sâu khái niệm, nêu ví dụ minh họa: phân biệt so sánh và ẩn dụ (so sánh ngầm) v HS đọc những câu ca dao. 2. Những từ thuyền, bến, cây đa, con đò không chỉ là thuyền bến mà còn mang nội dung ý nghĩa khác. Nội dung ý nghĩa ấy là gì? ¨ Người con trai trong XH cũ có quyền lấy 5 thê 7 thiếp, cũng như chiếc thuyền đi hết bến này đến bến khác. Tấm lòng thủy chung son sắt của người con gái cũng như bến nước cố định. 3. Thuyền và bến ở câu 1 với cây đa bến cũ ở câu 2 có gì khác nhau? v HS thảo luận theo tổ các bài tập về phép ẩn dụ: xác định những từ ngữ ẩn dụ, ý nghĩa và giá trị của nó. v Hoàn cảnh sáng tác bài Nhận đường: sự thay đổi cảm hứng sáng tác của các nhà thơ, nhà văn trong thời kì cuộc kháng chiến chống Pháp đang bùng nổ, văn học phải phục vụ đời sóng con người và công cuộc kháng chiến của dân tộc. Cần lưu ý: thơ vốn đa nghĩa, có nhiều cách cảm nhận khác nhau, do đó việc phân tích các ẩn dụ cũng chỉ có giá trị tương đối. ¨ Tố Hữu là nhà thơ cách mạng. Phần lớn thơ của ông đều phục vụ cho nhiệm vụ của cách mạng. Từ ấy trong tôi bừng nanứg hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Bài thơ thể hiện sự chuyển hướng trong quan điểm sáng tác của Chế Lan Viên: từ sự bế tắc không tìm được hướng đi đến khi đến với lý tưởng cách mạng. 4. Hoán dụ là gì? Phân biệt với biện pháp ẩn dụ? ¨ Ẩn dụ: dựa trên quan hệ tương đồng Hoán dụ: dựa trên quan hệ gần gũi. v HS thảo luận theo tổ các bài tập về phép hoán dụ: xác định những từ ngữ hoán dụ, cách thức thể hiện,ý nghĩa và giá trị của nó. Củng cố và dặn dò: - Tìm những câu tục ngữ, ca dao và những câu thơ có chứa biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ. - Soạn bài: Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ) I. ẨN DỤ: 1. Khái niệm: Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương dồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Luyện tập: Bài tập 1. Đọc những câu ca dao sau và trả lời câu hỏi: Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền – Thuyền: ẩn dụ để chỉ người con trai trong XH cũ. – Bến: ẩn dụ để chỉ người con gái Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, con đò khác đưa. – Cây đa bến cũ: nơi 2 người gặp nhau thề thốt, hò hẹn; ẩn dụ cho 1 kỉ niệm đẹp. – Con đò khác đưa: ẩn dụ về việc cô gái lấy 1 người con trai khác lầm chồng Bài tập 2: (1) Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòa đơm bông – Lửa lựu lập lòe: ẩn dụ chỉ mùa hè. (2) Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt ... một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng. – Thứ văn nghệ ngòn ngọt: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chỉ thứ văn chương thoát ly đời sống, vô bổ. – Tình cảm gầy gò: thứ tình cảm cá nhân, nhỏ bé ích kỉ. (3) Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng – Con chim chiền chiện: ẩn dụ cho cuộc sống mới – Hót: ẩn dụ cho tiếng reo vui của con người – Giọt long lanh: ẩn dụ cho những thành quả của cách mạng và của công cuộc xây dựng đất nước. – Hứng: ẩn dụ cho sự thừa hưởng 1 cách trân trọng những thành quả cách mạng (4) Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời – Thác: ẩn dụ chỉ những khó khăn, gian khổ của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. – Thuyền: là ẩn dụ chỉ sự nghiệp cách mạng chính nghĩa của nhân dân ta. (5) Xưa phù du mà nay đã phù sa Xưa bay đi mà nay không trôi mất – Phù du:ẩn dụ chỉ kiếp sống nhỏ bé, quanh quẩn, vô nghĩa. – Phù sa: ẩn dụ chỉ cuộc sống mới, màu mỡ, tươi đẹp. II. HOÁN DỤ: 1. Khái niệm: Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng, khái niệm này bằng sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Luyện tập: (1) Đầu xanh đã tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi – Đầu xanh: nghĩ đến tuổi trẻ. Nàng Kiều – Má hồng: người con gái trẻ đẹp ¨ Phép hoán dụ lấy bộ phận chỉ toàn thể (2) Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên – Áo nâu – áo xanh: nông dân – công nhân ¨ hoán dụ lấy dấu hiệu hoặc đặc điểm của sự vật để chỉ sự vật. – Nông thôn – thị thành: nông dân – công nhân ¨hoán dụ lấy vật chứa chỉ vật bị chứa. (3) Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào. – Thôn Đoài – thôn Đông: chỉ người ở 2 thôn này ¨ hoán dụ lấy vật chứa chỉ vật bị chứa – Cau thôn Đoài – trầu không thôn nào: ẩn dụ chỉ lứa đôi đã phải lòng nhau.

File đính kèm:

  • doctiet45.doc