Đề kiểm tra trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Lần 1 - Mã đề: 289 - Trường THPT Lạng Sơn

Câu 1 : Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số e trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt không mang điện tích nhiều hơn số hạt mang điện tích là 8. A và B lần lượt là

A*. Al , Cl B. Mg , S C. Na , Cl D. Al , S

Câu 2 : Trộn các thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M với dd H2SO4 0,1M được dd X. PH của dd X có giá trị là

A. 1,5 B. 1 C. 0,5 D*. 0,7

Câu 3 : Cho 4 mẫu kim loại là : Mg , Zn , Fe , Ba. Chỉ dùng một dd nào sau đây có thể nhận biết được chúng

A. dd NaOH B*. dd H2SO4 loãng C. dd NH3 D. H2O

Câu 4 : Trộn V lít dd HCl 0,6M với V lít dd NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dd A. 0,6 lít dd A hoà tan vừa đủ 1,02 g Al2O3 . V và V lần lượt là

A. 0,3 và 0,3 B. 0,22 và 0,38 C. 0,4 và 0,2 D*. A, B đều đúng

Câu 5 : Hoà tan m g Ba vào nứơc thu được 1,5 lít dd X có PH = 13. Giá trị của m là

A. 13,7 g B*. 10,275 g C. 8,972 g D. 19 g

Câu 6 : Hoà tan 8,1 g kim loại M bằng dd HNO3 loãng thấy khí thu được 6,72 lít khí NO duy nhất ở đktc. Kim loại M là

A. Mg B*. Al C. Ba D. Fe

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Lần 1 - Mã đề: 289 - Trường THPT Lạng Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lạc Sơn – Hoà Bỡnh ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM (Lần 1) MễN :HểA HỌC Thời gian làm bài: 90 phỳt; (50 cõu trắc nghiệm) Mó đề thi 289 Họ, tờn thớ sinh:.......................................................................... Câu 1 : Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số e trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt không mang điện tích nhiều hơn số hạt mang điện tích là 8. A và B lần lượt là A*. Al , Cl B. Mg , S C. Na , Cl D. Al , S Câu 2 : Trộn các thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M với dd H2SO4 0,1M được dd X. PH của dd X có giá trị là A. 1,5 B. 1 C. 0,5 D*. 0,7 Câu 3 : Cho 4 mẫu kim loại là : Mg , Zn , Fe , Ba. Chỉ dùng một dd nào sau đây có thể nhận biết được chúng A. dd NaOH B*. dd H2SO4 loãng C. dd NH3 D. H2O Câu 4 : Trộn V lít dd HCl 0,6M với V’ lít dd NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dd A. 0,6 lít dd A hoà tan vừa đủ 1,02 g Al2O3 . V và V’ lần lượt là A. 0,3 và 0,3 B. 0,22 và 0,38 C. 0,4 và 0,2 D*. A, B đều đúng Câu 5 : Hoà tan m g Ba vào nứơc thu được 1,5 lít dd X có PH = 13. Giá trị của m là A. 13,7 g B*. 10,275 g C. 8,972 g D. 19 g Câu 6 : Hoà tan 8,1 g kim loại M bằng dd HNO3 loãng thấy khí thu được 6,72 lít khí NO duy nhất ở đktc. Kim loại M là A. Mg B*. Al C. Ba D. Fe Câu 7 : Cho dd HCl dư vào 4 hh sau, khi phản ứng xong có một hh có chất không tan, đó là hh nào sau đây A. Fe2O3 và Cu ( tỉ lệ 1:1) B*. Zn , CuO C. CuO, MgO , FeO D. Fe3O4 ; CuO Câu 8 : Cho Al vào dd hỗn hợp NaOH , NaNO3athays thoát ra hh 2 khí . Đó là hh khí nào sau đây A*. H2 , NH3 B. NO2 , N2O C. NH3 , NO2 D. H2 , NO Câu 9 : Trong phòng TN điều chế H2S bằng cách cho FeS tác dụng với axits. Khí H2S có lẫn hơi nước , có thể làm khô H2S bằng các chất nào sau đây A. dd H2SO4 đ B. dd NaOH đ C*. P2O5 D. dd Ca(OH)2 Câu 10 : Khi sục Cl2 vào dd nước brôm đến phản ứng hết , thu được hh 2 axit , đó là hh 2 axit nào A. HCl, HBr B. HBr , HBrO C*. HCl , HBrO3 D. HClO3 , HBrO Câu 11 : Người ta điều chế Cl2 bằng cách cho HCl tác dụng với m1 ( g) MnO2 ; m2 (g) KMnO4 ; m3 (g) KClO3 và m4 (g) K2Cr2O7 . Nếu Cl2 thu dược bằng nhau thì tỉ lệ m1: m2 : m3 : m4 là A*. 87 : 63,2 : 40,83 : 97,67 B. 87 : 125 : 54,87 : 97,67 C. 87 : 126,3 : 80,83 : 97,67 D. Kết quả khác Câu 12 : Hai muối A, B thoả mãn đk A + B -> không phản ứng A + Cu -> không p/ư B + Cu -> không p/ư A + B + Cu -> Có p/ư A và B có thể là A. KNO3 , NaHSO4 B. NaNO3., KHSO4 C. Ca(NO3)2 ; NaHSO4 D*. A, B, C đều đúng Câu 13 : X và Y đều là 2 muối chứa Al thoả mãn đk : dd X có môi trường axit, dd Y có môi trường bazơ. X,Y lẫn lượt là A. Na AlO2 ; AlCl3 B*. Al2(SO4)3 ; KAlO2 C. Na AlO2 ; Ca ( AlO2)2 D. Ca (AlO2)2 ; AlCl3 Câu 14 : Dung dịch A chứa NaHCO3 và Na2CO3 với CM như nhau. Đổ từ từ dd A vào dd B chứa 0,3 mol HCl. Thể tích khí CO2 ở đktc thu được là A.1,12 B. 2,24 C. 3,36 D*. 4,48 Câu 15 : Trong nước tự nhiên có chứa Fe ( HCO3)2. Để loại sắt ra khỏi nước dưới dạng Fe(OH)3 người ta dùng A*. Sục kk vào nước B. Cho HCl vào C. Cho H2SO4 vào D. Đun nóng Câu 16 : Hoà tan 3,04 g hh Fe , Cu trong HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO duy nhát ở đktc. % khối lượng của Fe, Cu là A*. 36,8 và 63,2 B. 63,2 và 36,8 C. 40,2 và 59,8 D. Kết quả khác Câu 17 : Cho Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng , dd sau p/ư cho bay hơi thu được 27,8 g tinh thề FeSO4.7H2O. Thể tích khí H2 bay ra ở đktc của p/ư trên là A. 1,12 B*. 2,24 C. 3,36 D. 6,72 Câu 18 : Dung dịch A chứa đồng thời các ion sau : K+ ; Ag+ ; Fe+2 ; Ba2+. .Trong dd A chỉ chứa một loại anion đó là A. Cl- B. SO42- C. CO32- D*. NO3- Câu 19 : Hoà tan a g FeSO4.7H2O vào nướ được 300 ml dd . Thêm H2SO4 loãng vào 20 ml dd trên rồi cho từ từ dd KMnO4 0,1M vào thì p/ư vừa hết với 30 ml dd A. Giá trị của a là A. 60,5 g B. 70,12 g C*. 62,55 g D. 50,5 g Câu 20 : Cho a g hh Fe và Fe2O3. Cho khí CO dư qua hh trên ( ở nhiệt độ cao) thu được 11,2 g Fe. Nếu ngâm a g hh trên với dd CuSO4 dư thu được chát rắn có khối lượng tăng 0,8 g. Giá trị của A là A*. 13,6 g B. 12,6 g C. 14,8 g D. 40,4 g Câu 21 : Cho 1,41 g hh Al, Mg tác dụng hết với dd H2SO4 loãng sinh ra 1,568 lít H2(đktc). Nếu cho 0,705 g hh kim loại trên trong dd CuCl2 dư thu được m g chất rắn. Giá trị của m là A*. 2,24 g B. 5,76g C. 12,8 g D. 3,2 g Câu 22 : Trong dd A có mặt các ion : Na+ ; NH4+ ; Cl- ; SO42- ; CO32- có thể hoà tan các muối trung tính nào để có đựơc dd A A. NaCl ; (NH4)2SO4; Na2SO4 B. NH4Cl ; Na2CO3 ; Na2SO4 C. (NH4)2SO4 ; Na2CO3 ; NH4Cl D*. A, B, C đều đúng Câu 23 : Người ta xếp các dãy sau theo chiều tăng tính axit . Dãy xếp đúng là dãy A. HI < HBr < HCl < HF B*. HF < HCl < HBr < HI C. HBr < HCl < HI < HF D. HBr < HI < HCl < HF Câu 24 : Dung dịc A chứa 0,2 mol FeBr2, cho vào dd A 4,48 lít Cl2 ở đktc. Sau p/ư thu được số mol Br2 ;là A. 0,05 mol B*. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,07 mol Câu 25 : Có 2 bình NaOH và NaCl có khối lượng như nhau. Sau một thời gian để ngoài kk bình nào nặng hơn A*. NaOH B. NaCl C. Như nhau D. Không xác định được Câu 26 : Cho các chất : n-C4H9 COOH(A) ; n- C3H7 COOH(B); iso- C3H7 COOH(C); C2H5 COOH(D)trong đó có: A*. A,B,D là đồng đẳng; B và C là đồng phân; B. A,B,C, D là đồng đẳng; C. A,B,D là đồng đẳng. D. A,B,C,D là đồng phân. Câu 27 : Cho các chất : C6H5ONa(A). ; C6H5C2H5ONa(B). C6H5CH2ONa(C);. CH3C6H4ONa(D); đều là các hợp chất thơm cho biết : A. A,B,D là đồng đẳng; B và D là đồng phân; B. A,B,C, D là đồng đẳng; C. A,D là đồng đẳng và B với C là đồng đẳng. D. A,B,C,D là đồng phân. Câu 28 : Thành phần phân tử của hai chất kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng khác nhau một nguyên tử cacbon và: A. Một nguyên tử hidro B. Hai nguyên tử hidro C. Ba nguyên tử hidro D. Bốn nguyên tử hidro Câu 29 : Hai chất đồng phân khác nhau về: A. Số nguyên tử cácbon B. Số nguyên tử hidro C. Công thức cấu tạo D. Công thức phân tử Câu 30 : Cho hợp chất A CTPT là : C6H14 .Số đồng phân của A là: A.4 B.5 C.6 D.3 Câu 31 : Đốt cháy 1 HC ta thu đợc tỷ lệ khối lượng CO2 và H2O là 13,2 : 6,3 . công thức phân tử của HC đó là: A.C3H8 ; B.C4H10 ; C*. C6H14 D.C7H16. Câu 32 : Một hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C,H,O. ở thể hơi 1,8 gam chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 0,8 gam O2 cùng điều kiện. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam A bằng 4,48 lít oxi ở đktc thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó thể tích CO2 = 3 thể tích O2 còn khối lượng CO2 = 11/3 khối lượng H2O . công thức phân tử của A là: A. C3H4O B. C3H6O2 C*. C3H4O2 D. C4H6O2 Câu 33 : Hợp chất hữu cơ A mạch hở chứa C, H, O có khối lợng phân tử = 60. công thức phân tử có của A là: A. C2H4O2 B. C3H8O C. C3H4O2 D . cả a và b. Câu 34 : Hụùp chaỏt hửừu cụ A chửựa 55,814% cacbon; 6,977% hidro; 37,209% oxy. Bieỏt tổ khoỏi hụi cuỷa A ủoỏi vụựi hidro baống 43. Xaực ủũnh CTPT cuỷa A vaứ caực ủoàng phaõn cuứng chửực cuỷa A, bieỏt caực ủoàng phaõn ủoự ủeàu phaỷn ửựng vụựi ủaự voõi vaứ laứm maỏt maứu nửụực brom. Chaỏt A laứ: A. C3H4O2 ; B. C4H8O2; C. C4H6O2 ; D. C2H4O2 Câu 35 : Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu đợc khí CO2 và hơi nớc theo tỉ lệ VCO2 : Vhơi H2O = 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện).Công thức đơn giản của X và Y là: A. C2H4O B*. C3H6O C. C4H8O D. C5H10O Câu 36 : đốt cháy hoàn toàn 0,43 gam một chất hữu cơ A chứa C, H, O rrồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng 35 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thấy khối lợng bình KOH tăng lên 1,15 gam đông thời trong bình xuất hiện 2 muối có khối lợng là 2,57 gam. Tỉ khối hơi của A đối với H2 là 43. CTCP của A là: A.C4H8O2 B. C4H10O2 C*. C4H6O2 D. C4H6O Câu 37 : Đốt cháy 0,366g một chất hữu cơ A, thu được 0,792 g CO2 và 0,234 g H2O .Mặt khác khi phân huỷ 0,549 g chất đó thu được 37,42 cm3 nitơ (ở 270C và 750 mmHg), biết rằng trong phân tử của nó chỉ có 1 nguyên tử nitơ. công thức phân tử của A là: A*. C9H13O3N B.. C9H11O3N; C. C9H11O2N; D.C9H11ON; Câu 38: đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất X bằng một lượng oxi vừa đủ là 0,616lít, thu được 1,344 lít hỗn hợp CO2 , N2 , hơi H2O, Sau khi làm ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn lại chiếm thể tích là 0,56 lít và có tỉ khối đối với H2 = 20,4 , biết rằng các thể tích khí được đo ở đktc. công thức phân tử của X là: A. C2H5O2N B.C2H7ON2 C*. C2H7O2N D. C2H5O2N2 Câu 39 : Cho 400 ml hỗn hợp gồm nitơ và một chất hữu cơ ở thể khí chứa C và H vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ thì còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí; biết rằng các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. công thức phân tử của hợp chất trên là: A. C4H8 B. C4H10 C. C4H10 D. Đáp án khác. Câu 40 : đốt cháy 5,8 gam chất A ta thu được 2,65 gam Na2CO3 ; 2,25 gam H2O và 12,1 gam CO2. biết rằng A chỉ có 1 nguyên tử oxi . công thức phân tử của A là A*..C6H5ONa. B .C2H5ONa. C.C7H7ONa. D .C6H5O2Na Câu 41 : đốt cháy hoàn toàn 0,43 gam một chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng 35 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thấy khối lượng bình KOH tăng lên 1,15 gam đông thời trong bình xuất hiện 2 muối có khối lượng là 2,57 gam. Tỉ khối hơi của A đối với H2 là 43. CTCP của A là: A.C4H8O2 B. C4H10O2 C*. C4H6O2 D. C4H6O Câu 42 : 10,2 gam hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng kế tiếp ở 27,30c,2atm chiếm thể tích 2,464 l .1- CTPT của 2 ankan là: A. C2H6 và C3H8 ; B*. C3H8 và C4H10 ; C.CH4 và C2H6 D.C4H10 và C5H12 2-Thể tích khí oxi ở đktc dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên là: A*. 25,76l; B.11,04l; C.18,4l; D.33,12l. Câu 43 : Cho 5,6 lít hh C2H6 và CH4 ở đktc tác dụng với Cl2 được điều chế từ 126,4 g KMnO4 khi tác dụng với axit HCl . Khi phản ứng kết thúc toàn bộ các khí thu được cho vào nước . Thể tích dd NaOH 2M cần dùng để trung hoà dd vừa thu được (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) là: A.1,5lít; B. 1,0lít; C*.1,25 lít. D.1,75lít. Câu 44 Đốt cháy 1 hiđrocacbon ta thu được tỷ lệ khối lượng CO2 và H2O là 13,2 : 6,3 . công thức phân tử của hiđrocacbon đó là: A. C3H8 ; B.C4H10 ; C*. C6H14 ; D.C7H16. Câu 45 : Hiđrocacbon a có CTPT là C6H14 . Khi phản ứng với clo theo tỷ lệ mol 1 : 1 trong điều kiện chiếu sáng chỉ tạo 2 sản phẩm . Vậy ankan đó là: A. 2,2-đimetyl Butan. B.3 -metyl pentan. C.2-metyl pentan. D*.2,3-đimetyl Butan. Câu 46 : Cho 123,2lít H2 đi qua than đốt nóng ở 5000c Ni xúc tác thu được hỗn hợp 2 khí trong đó H2 chiếm 1/6 thể tích . Đốt hỗn hợp ở đktc rồi cho sản phẩm tạo thành vào bình đựng 1,5 lít dd NaOH 10% (d = 1,1) . khối lợng muối tạo thành trong dd là: A*. 73,5g NaHCO3 và 172,25g Na2CO3; B.73,5g Na2CO3 và 172,25g NaHCO3. C. 79,5g NaHCO3 và 125,25g Na2CO3 D.70,5g NaHCO3 và 172,25g Na2CO3 Câu 47 : Đốt cháy2,18 gam hỗn hợp 2 ankan hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon , mạch thẳng bằng 1 lượng clo vừa đủ .Tách lấy sản phẩm khí cho hấp thụ vào dd AgNO3 dư , thu được 54,5 gam kết tủa .công thức phân tử của 2 ankan là: A. CH4 , C2H6 B*.C3H8 và C4H10 ; C.C2H6 và C3H8 ; D. C4H10 và C5H12 Câu 48 : Một hỗn hợp của Al4C3 và Na cho vào nước sinh ra thể tích hỗn hợp khí . Đốt cháy hoàn toàn thể tích hỗn hợp này cần 1 lượng oxy có cùng thể tích (đo trong cùng điều kiện ) sản phẩm thu được cho tác dụng với Ca(OH)2 d thu được 10 gam kết tủa. biết trong nhôm cacbua có 10% tạp chất.vậy khối lượng Al4C3 và Na ban đầu là: A. 4,88gAl4C3;9,2gNa; B.5,2gAl4C3;9,2gNa; C. 5,28gAl4C3;4,6gNa; D*. 5,28gAl4C3;9,2gNa Câu 49 : Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken . Đốt cháy hỗn hợp A thu được a mol H2O và b mol CO2 .Vậy tỷ lệ t = a/b có giá trị trong khoảng : A. 1≤t ≤ 2; B*. 1< t ≤ 2; C. 1≤t < 2; D.1<t <2. Câu 50 : Một rượu no 2 chức có CTPT CnHmO2. Giá trị phù hợp của m và n là A. m = 2n B. m = 2n –2 C*. m = 2n + 2 D. m = 2n + 1

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_lan_1_ma_de_289_truon.doc