Đề ôn tập Hóa học Lớp 10 - Phần: Cấu tạo nguyên tử - Trường THPT Nguyễn Thái Học

Câu 3. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định cho dưới đây:

1. Bản chất của tia âm cực ( trong thí nghiệm của Tom-xơn) là chùm hạt electron.

2. Điện tích có giá trị tuyệt đối 1,6.10-19 culong được gọi là điện tích đơn vị.

3. N.tử có cấu tạo khối cầu gồm các e sắp xếp đặc khít cấu tạo nên lớp vỏ.

4. N.tử là hạt hạt mang điện tích dương.

5. nơtron và electron có điện tích như nhau.

6. proton và nơtron có trị số điện tích bằng nhau, nhưng ngược dấu nhau.

7. Trong một n.tử số nơtron luôn lớn hơn số prôtôn.

8. Tổng đại số điện tích ở lớp vỏ hạt nhân và hạt nhân của bất kì luôn bằng 0.

 A. 3 B. 4 C. 5 D.6

Câu 4. Người ta đã xác định được khối lượng của electron là gía trị nào sau đây:

 A. 1,6.10-19 kg. B. 1,67.10-27kg C. 9,1.10-31kg D. 6,02.10-23kg.

Câu 5. Hạt nhân n.tử R bất kì ( trừ hiđrô ) : luôn luôn có hạt nào sau đây:

 A. prôtôn. B. Nơtron.

 C. Prôtôn và nơtron. D. Proton, notron, electron.

Câu 6. Điều nhận định nào sau đây là không đúng:

A. N.tử có cấu tạo rỗng, hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước của n.tử và nằm ở tâm của n.tử.

B. Khối lượng của n.tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của electron không đáng kể so với khối lượng của n.tử.

C. Tổng trị số điện tích âm của electron trong lớp vở n.tử bằng tổng trị số điện tích dương của prôtôn nằm trong hạt nhân n.tử.

D. Khối lượng tuyệt đối của n.tử bằng tổng khối lượng của prôton và nơtron trong hạt nhân.

 

doc15 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập Hóa học Lớp 10 - Phần: Cấu tạo nguyên tử - Trường THPT Nguyễn Thái Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1/ đề 1 Họ tên: .. Lớp . ĐỀ ƠN TẬP – ĐỀ SỐ 1 MÔN HÓA : LỚP 10 – CẤU TẠO N.TỬ. GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học Đề kiểm tra gồm 20 câu – Thời gian làm bài 15 phút. Bài 1: THÀNH PHẦN CẤU TẠO N.TỬ. Câu 1: N.tử R có điện tích ở lớp vỏ là: - 41,6.10-19 culong. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng: A. Lớp vỏ của R có 26 electron. B. Hạt nhân của của R có 26 prôtôn. C. Hạt nhân của R có 26 nơtron. D. N.tử R trung hòa điện. Câu 2: Người ta dùng một chùm hạt anpha bắn phá n.tử vàng trong một khe hẹp có tích điện ở hai bản ( như hình vẽ), thấy có 3 chùm hạt thoát ra: chùm hạt (1), chùm hạt (2), chùm hạt (3) như hình vẽ. Vậy chùm (1), (2), (3) lần lượt là các chùm hạt nào sau đây: A. Prôtôn, notron, electron. B. Nơtron, electron, prôtôn. C. electron, nơtron, prôtôn. D. prôtôn, electron, nơtron. Câu 3. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định cho dưới đây: Bản chất của tia âm cực ( trong thí nghiệm của Tom-xơn) là chùm hạt electron. 2. Điện tích có giá trị tuyệt đối 1,6.10-19 culong được gọi là điện tích đơn vị. 3. N.tử có cấu tạo khối cầu gồm các e sắp xếp đặc khít cấu tạo nên lớp vỏ. 4. N.tử là hạt hạt mang điện tích dương. 5. nơtron và electron có điện tích như nhau. 6. proton và nơtron có trị số điện tích bằng nhau, nhưng ngược dấu nhau. 7. Trong một n.tử số nơtron luôn lớn hơn số prôtôn. 8. Tổng đại số điện tích ở lớp vỏ hạt nhân và hạt nhân của bất kì luôn bằng 0. A. 3 B. 4 C. 5 D.6 Câu 4. Người ta đã xác định được khối lượng của electron là gía trị nào sau đây: A. 1,6.10-19 kg. B. 1,67.10-27kg C. 9,1.10-31kg D. 6,02.10-23kg. Câu 5. Hạt nhân n.tử R bất kì ( trừ hiđrô ) : luôn luôn có hạt nào sau đây: A. prôtôn. B. Nơtron. C. Prôtôn và nơtron. D. Proton, notron, electron. Câu 6. Điều nhận định nào sau đây là không đúng: N.tử có cấu tạo rỗng, hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước của n.tử và nằm ở tâm của n.tử. Khối lượng của n.tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của electron không đáng kể so với khối lượng của n.tử. Tổng trị số điện tích âm của electron trong lớp vở n.tử bằng tổng trị số điện tích dương của prôtôn nằm trong hạt nhân n.tử. Khối lượng tuyệt đối của n.tử bằng tổng khối lượng của prôton và nơtron trong hạt nhân. Câu 7. N.tử X có tổng số hạt trong n.tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Điều nào sau đây là không đúng: Số hạt không mang điện của X là 12. Số hạt mang điện tích dương của X là 11. Số khối của n.tử X là 24. Hiệu số hạt không mang điện và số hạt trong lớp vỏ là 1. Câu 8. Đường kính của n.tử lớn hơn đường kính của hạt nhân vào khoảng: A. 10000 lần. B. 1000 lần. C. 100000 lần D. 100 lần. Câu 9. Điều nào sau đây là đúng: Một n.tử trung hòa điện sau khi đã nhận thêm electron sẽ mang điện tích dương. Một n.tử trung hòa điện, sau khi mất đi một số electron ở lớp vỏ sẽ mang điện tích dương. Một n.tử trung hòa điện, sau khi mất đi hoặc nhân thêm electron thì điện tích của n.tử sẽ không thay đổi. (A, B, C) là những nhận xét không đúng. Câu 10. Trong 600gam Mg có bao nhiêu gam electron ( cho biết me = 9,1.10-31kg, n.tử khối của Mg = 24), và số avogadro = 6,02.1023. A. 0,13696gam B. 0,16435gam. C. 0,18623gam D. 0,3287gam Câu 11: Cho 1u = 1,66.10-27 kg. N.tử khối của Neon là 20,179u. Vậy khối lượng theo đơn vị kg của Neon là: A. 33,5.10-27kg. B. 183,6.10-31kg. C. 32,29.10-19kg. D. 33,98.10-27kg. Câu 12. Hằng số avogadro có ý nghĩa là: Trong 1 gam hạt vimo ( n.tử hay phân tử ) thì có 6,02.1023 hạt. Trong 1 mol hạt vimo ( n.tử hay phân tử ) thì có 6,02.1023 hạt. Trong lít hạt vimo ( n.tử hay phân tử ) thì có 6,02.1023 hạt. Trong mol hạt vimo ( n.tử hay phân tử ) thì cân nặng 6,02.1023 gam. Câu 13. Trong 0,1 mol CuCl2 thì có bao nhiêu n.tử các loại: A. 10,06.1022 B. 6,02.1022 C. 6,02.1023 D. 10,06.1023. Câu 14. Cho các nhận xét sau: Số nhận xét đúng là: Một n.tử có điện tích hạt nhân là +1.6a.10-19 culong thì số proton trong hạt nhân là: a Trong một n.tử thì số proton luôn bằng số nơtron. Khi bắn phá hạt nhân người ta tìm thấy một loại hạt có khối lượng gần bằng khối lượng của proton, hạt đó là electron. Trong n.tử bất kì thì điện tích của lớp vỏ luôn bằng điện tích của hạt nhân nhưng ngược dấu. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15. Cho n.tử R, Ion X2+, và ion Y2- có số electron ở lớp vỏ bằng nhau. Sự sắp xếp bán kính n.tử nào sau đây là đúng. A. R < X2+ < Y2-. B. X2+ < R < Y2- C. X2+ < Y2-< R. D. Y2- < R < X2+. Câu 16. N.tử có tổng số hạt là 34. Trong đó tổng số hạt không mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Số hạt không mang điện của n.tử đó là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 17. Tính khối lượng của electron có trong 1kg Fe. Biết 1 mol n.tử Fe có khối lượng là 55,85g. Số proton trong hạt nhân của Fe là 26. A. 2,55.10-3 gam B. 2,55.10-4 gam. C. 0,255 gam. D. 2,55.10-3kg. Câu 18. Tổng số hạt trong n.tử R là 40. TÍnh số prôton của R biết tổng số proton và nơtron của R không chia hết cho 2. A. 12 B. 11 C. 13 D. 10 Câu 19. Một n.tử có tổng số hạt là 46. Trong đó tỉ số hạt mang điện tích đối với hạt không mang điện là 1,875. Khối lượng tuyệt đối của n.tử đó là: ( Cho biết me = 9,109.10-31 kg ; mp = 1,6726.10-27 kg; mn = 1,6748.10-27 kg). A. 5,1673.10-26kg B. 5,1899.10-26 kg. C. 5,2131.10-26 kg D.5,252.10-27kg. Câu 20. Tổng khối lượng tương đối của n.tử U là 1,052.10-25 kg. Lớp vỏ của n.tử mang điện tích là 4,64.10-18 culong. Số nơtron trong hạt nhân là: ( cho mn » mp » 1,67.10-27kg). A. 33 B. 34 C.31 D. 32. GV: Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học. Phone: 090.992.993.5 Trang 1/ đề 2 Họ tên: .. Lớp . ĐỀ ƠN TẬP – ĐỀ SỐ 2. MÔN HÓA : LỚP 10 – CẤU TẠO N.TỬ. GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học Bài 2+3: HẠT NHÂN N.TỬ- N.TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ. Câu 1: Số prơtơn, nơtron và electron của lần lượt là: A. 19,20,39. B. 20,19,39 C. 19,20,19 D. 19,19,20. Câu 2: Tổng số hạt p, n, e trong là: A. 19 B. 29 C. 30 D. 32 Câu 3. Tổng số hạt n,p,e trong là: A. 52 B. 35 C. 53 D. 51 Câu 4: Tổng số hạt p, n, e trong lần lượt là: A. 24,28,24 B. 24,28,21 C. 24,30,21 D. 24,28,27. Câu 5. Nguyên tử X cĩ tổng số hạt là 60. Trong đĩ số hạt n bằng số hạt p.X là: A. B. C. D. . Câu 6. Đồng vị và kết hợp tạo phân tử SO2. Tổng số hạt trong p.tử SO2 là: A. 83 B. 66 C. 118 D. 32. Câu 7. Nguyên tử cĩ kí hiệu là: Vậy nguyên tử đĩ thuộc nguyên tố. A. Bari B. Nhơm C. Na D. Kali. Câu 8. N.tử nào sau đây có sự khác biệt về cấu tạo so với các n.tử còn lại: . A. B. C. D. Câu 9 Có bao nhiêu phát biểu luôn luôn đúng cho dưới đây: Kí hiệu n.tử cho ta biết được giá trị đ.tích hạt nhân , số prôtôn và nơtron của n.tử X. Đồng vị là những n.tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số khối. Trong tất cả các n.tử ta luôn xác định được : sô prôtôn số notron1,5 số prôtôn. Một n.tử khi nhận thêm e lectron trở thành ion dương và mất electron trở thành ion âm. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10 Tổng số hạt mang điện tích của ion [ZnO2]2-. A. 94 B. 48 C. 64 D. 46 Câu 11. Tổng số electron trong anion AB32- là 40. ion AB32- là: A. SiO32- B. CO32- C. SO32- D. ZnO32-. Câu 12. Trong ion ClO4- cĩ tổng số hạt mang điện tích âm là: A. 50 B. 52 C. 51 D. 49 Câu 13. N.tử của một n.tố có số hạt không mang điện là 12. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. N.tử của n.tố đó là: A. Natri B. magiê C. Nhôm D. Nêon. Câu 14. Tổng số hạt prơtơn, nơtron và electron trong nguyên tử A là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Vậy A là: A. Cu B. Ag C. Fe D. Al. Câu 15. Hiđrơ cĩ 3 đồng vị , Cacbon cĩ 2 đồng vị. và . Hỏi cĩ bao nhiêu phân tử C2H2 được tạo nên từ các loại đồng vị đĩ: A. 6 B. 12 C. 9 D. 18. Trang 2/ đề 2 Câu 16. Cacbon 2 đồng vị: và , cịn Oxi cĩ 3 đồng vị . Số phân tử CO2 khác nhau tạo từ các loại đồng vị trên là: A. 3 B. 6 C. 9 D. 12 Câu 17. Số hiệu nguyên tử nào sau khơng đúng với nguyên tố hĩa học. A. ( Na : Z =11). B. ( Cr : Z =24 ). C. ( Ti : Z = 23) D. (Cl : Z =17) Câu 18. Trong các đồng vị sau đây thì đồng vị nào phù hợp với tỉ lệ: p/n = 7/8. A. B. C. D. Câu 19. Hai n.tử khác nhau, muốn cĩ cùng kí hiệu n.tố thì phải cĩ đ. đ nào sau đây: Cùng số điện tử trong nhân. C. Cùng số prơtơn. Cùng số nơtron. D. Cùng số khối. Câu 20. Cho 5 nguyên tử . Cặp nguyên tử nào là đồng vị. A. (C, D) B. ( C, E) C. ( A,B) D. (B,C). Câu 21: Giả sử trong tự nhiên Mg có hai đồng vị bền và . N.tử khối trung bình của Mg là 24,31. Hỏi % đồng vị và% đồng vị lần lượt là giá trị nào sau đây? A. 72% và 28% B. 69% và 31% C. 31% và 69% D. 28% và 72% Câu 22. N.tử lượng trung bình của Br là 79,91. Brôm có hai đồng vị biết đồng vị thứ hai 79Br chiếm 54,5%. Xác định n.tử khối của đồng vị thứ hai: A. 82 B. 81 C. 80 D.78. Câu 24. Nguyên tử khối của Brơm là 79,91. Brơm cĩ hai đồng vị và . (1). Tính % mỗi loại đồng vị trong tự nhiên lần lượt là: (2). % khối lượng của mỗi loại đồng vị lần lượt là: (3).Số đồng vị là 700 thì số đồng vị cịn lại là: Câu 26. Một hợp chất ion A được cấu tạo từ M+ và X2-. cĩ dạng là M2X Trong A cĩ tổng sĩ hạt e, p, n là 92, Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 28. Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2+ là 7. Tổng số hạt e, p, n trong M+ nhiều hơn trong X2- là 7. Điên tích hạt nhân và số khối của M và X lần lượt là: Câu 27. Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B lần lượt là: Câu 28. X, Y, Z là ba nguyên tố có số hiệu nguyên tử liên tiếp nhau. Tổng số prôtôn của X, Y, Z là: 36. X, Y, Z là các nguyên tố: Câu 29. A, B, C là ba nguyên tố có số hiệu nguyên tử liên tiếp nhau: Tổng số hạt mang điện của A, B, C là 144. A, B, C là các nguyên tố: Câu 30. - Trong tự nhiên nguyên tố Clo cĩ hai đồng vị cĩ phần trăm số nguyên tử tương ứng là 75% và 25%. - Nguyên tố đồng cĩ hai đồng vị trong đĩ , . Nguyên tử khối trung bình của Cu là : 63,54. (1): Nguyên tử khối trung bình của Clo: (2): % Đồng vị của , : . (3): % khối lượng của trong tự nhiên: (4). % khối lượng của trong phân tử CuCl2: Họ tên: .. Lớp . ĐỀ ƠN TẬP – ĐỀ SỐ 3. MÔN HÓA : LỚP 10 – LỚP VỎ NGUYÊN TỬ. GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học ( Thời gian làm bài 10 phút). Câu 1: Điền vào chỗ trống: ( 2 điểm). a. Trong nguyên tử các: (a.1) chuyển động (a.2): trong khu vực xung quanh: (a.3): và không theo một quỹ đạo nào cả. b. (b.4): là khi vực xung quanh hạt nhân mà xác suất tìm thấy electron là lớn nhất vào khoảng (b.5):.Obitan gồm: (b.6):......... khác nhau đó là: (b.7) c. Các electron trong một lớp có mức năng lượng: ( c.8), và các electron trong một: (c.9) có mức năng lượng bằng nhau. Những electron càng gần hạt nhân thì có mức năng lượng càng: ( c.10) Câu 2. Hãy điền vào chỗ trống: ( 2 điểm). 2.1. Cấu trúc e của nguyên tử Natri ( Z = 11) là: 2.2. Cấu trúc electron của nguyên tử S là: .. 2.3. Cấu trúc electron của nguyên tử Fe là: 2.4. Nguyên tử R có cấu trúc e là: 1s22s22p63s23p1: R là nguyên tử: 2.5. Nguyên tử X có cấu trúc eletron ở lớp vỏ ngoài cùng là: 4s24p1 thì nguyên tử đó có số electron trong lớp vỏ là: Câu 3. Hãy điền vào chỗ trống: (2 điểm). 3.1. Cấu trúc của bộ khung của lớp vỏ: 4p6. 3.2. Trong một obitan có tối đa: electron. 3.3. Số electron tối đa trong phân lớp s, p, d, f lần lượt là: 3.4. Obitan p có hình: 3.5. Số electron tối đa trong lớp thứ M là: Câu 4. Hãy chọn câu đúng – sai: ( 2 điểm). Đ – S: Năng lượng được sắp xếp đúng là: 1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 3d < 4s Đ – S: Số electron tối đa trong phân lớp f là 10. Đ – S: Số obitan trong phân lớp p là 3. Đ – S: Những obitan trong cùng một phân lớp sẽ cùng định hướng trong không gian. Đ – S: Lớp thứ L có 4 obitan (AO). Đ – S: Số opitan trong các phân lớp s, p, d, f là các số chẳng. Đ – S: Phân lớp đầu tiên của một lớp đều được kí hiệu là phân lớp s. Đ – S: Một n.tử có 23 e: cấu trúc e của nguyên tử đó là:1s22s22p63s23p63d5. Đ – S: Nguyên tử P có số electron lớp vỏ ngoài cùng là 5. Đ – S: Nguyên tử K có số electron lớp vỏ ngoài cùng là 1. Câu 5. Điền vào chỗ trống: ( 2 điểm). 5.1. Tổng số phân lớp ( có chứa e) trong lớp vỏ của nguyên tử Mg và Fe là: 5.2. ion Cl- có cấu trúc electron giống nguyên tử:. 5.3. Tổng số obitan ( có chứa e) trong nguyên tử Lưu huỳnh là: 5.4. Cấu trúc electron đúng của nguyên tử Crom: 5.5. Bán kính của: Ne, Na+, Mg2+ được xếp theo chiều tăng dần là: Họ tên: .. Lớp . PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM. Câu 1: ( Mỗi câu đúng: 0,2 điểm). 1: 6 : 2: 7 : 3: 8 : 4: 9 : 5: 10: Câu 2. ( Mỗi câu đúng 0,4 điểm). Câu 3. ( Mỗi câu đúng 0,4 điểm). 1: 1. 2: 2. 3: 3. 4: 4. 5: 5. Câu 4. ( Mỗi câu đúng 0,2 điểm). 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 5. ( Mỗi câu đúng 0,4 điểm). 1: 4. 2: 5. 3: Họ tên: .. Lớp . ĐỀ ƠN TẬP – ĐỀ SỐ 4. MÔN HÓA : LỚP 10 – LỚP VỎ NGUYÊN TỬ. GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học. Câu 11: Cho các nguyên tố sau đây: Na, Cu, Al. Tìm nhận xét không đúng: Lớp vỏ ngoài cùng của Na và Cu có số electron bằng nhau. Nguyên tử Na có 3 lớp electron. Nguyên tử Al có 1 e ở phân lớp ngoài cùng. Lớp ngoài cùng của Cu và Al có số electron đều bằng 1. Câu 12:Nguyên tử nào sau đây cĩ 3 electron thuộc lớp ngồi cùng: A. Na B. N C. Al D. C Câu 13. Ion nào sau đây khơng cĩ cấu hình của khí hiếm: A. Ca2+ B. Cl- D. K+ D. Fe2+. Câu 14. Nguyên tử Ca cĩ cấu hình electron đúng như sau: A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d2 C. . 1s22s22p53s23p64s2 D. 1s22p63s23p63d24s2. Câu 15. Nguyên tử Ca cĩ cấu hình electron đúng như sau: A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d2 C. . 1s22s22p53s23p64s2 D. 1s22p63s23p63d24s2 Câu 16. Trong ion ClO4- cĩ tổng số hạt mang điện tích âm là: A. 50 B. 52 C. 51 D. 49 Câu 17. A+ và B- đều cĩ cấu hình electron giống nhau là 1s22s22p6. a. A là Cl , B là K b. A là K, B là Clo c. A là Na, B là F d. A là F, B là Na Câu 18. Cấu hình e của 4 nguyên tố : (X: 1s22s22p5 ) ; ( Y : 1s22s22p63s1 ) ; ( Z: 1s22s22p63s23p1 ); ( T: 1s22s22p4). Ion của 4 nguyên tố trên là: X+, Y+, Z+, T2+. B. X-, Y2+, Z3+, T+ C. X-, Y+, Z3+, T2-. D. X+, Y2+, Z3+, T-. Câu 19. Xét ba nguyên tố X ( Z =2); Y ( Z -16), T ( Z =19). X và T là kim loại, Y là phi kim. C. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. X, Y là khí hiếm, T là kim loại. D. Tất cả đều sai. Câu 20. Nguyên tử X cĩ 19 electron. Ở trạng thái cơ bản X cĩ số obitan chứa e là : A. 8 B. 9 C.11 D. 10 Câu 21. Nguyên tố X cĩ Z bằng 15. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân là: A. 3 B. 5 C. 1 D. 2 Câu 22. Cấu hình electron của Cu ở trạng thái cơ bản: 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p64s23d9 B. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p64s13d10. Câu 23. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tố Crơm là: A. 4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác. Câu 24. Hạt nhân của ion X+ cĩ điện tích là 30,4.10-19 culơng. Vậy nguyên tử đĩ là: A. Ar b. K c. Ca d. Cl Câu 25. Cấu hình electron nào sau đây cĩ tính phi kim. a. 1s2 b. 1s22s22p63s23p63d54s2 c. 1s22s22p63s23p6 d. 1s22s22p5. Câu 26. Cấu hình electron của fe3+ nào sau đây là đúng: a. 1s22s22p63s23p63d5 b. 1s22s22p63s23p63d34s2 C. 1s22s22p63s23p6 d. 1s22s22p53s23p63d34s2 Câu 27. Electron cuối cùng phân bố vào 3d8. Số electron ngồi cùng của nguyên tố đĩ là: a. 2 b. 10 c. 8 d. Kết quả khác. Câu 28. N.tử M cĩ cấu hình electron 1s22s22p4. phân bố electron trên các obitan là: ­¯ ­¯ ­ ­¯ ¯ ­¯¯ ­¯ ­¯ ­¯ A. B. ­¯ ­¯ ­ ­¯ ­ ­ ­ ­¯ ­­ ­¯ C. D. Câu 29: Lớp vỏ của ion tương ứng của lưu huỳnh cĩ số electron là: A. 14 B. 16 C. 18 D. 20 Câu 30. Ion A2+ cĩ tổng số hạt là 34. Trong đĩ số hạt khơng mang điện là 12. Vậy số khối của A là: A. 46 B. 23 C. 24 D. 2 Câu 31. Cấu hình electron nào sau đây là đúng: A. 1s22s22d63s2 B. 1s22s22p63p63d44s2 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23d54s1 Câu 32. Nguyên tố X có Z = 17. Số electron lớp ngoài cùng của X là: A. 1 B. 5 C. 3 D. 7 Câu 33. Si có tổng số phân lớp có chứa electron là: A. 3 B. 4 C. 5 D.6 Câu 34. Số phân lớp electron trên lớp N bằng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 35. Nguyên tố nào sau đây thuộc chu ký 2 có electron độc thân là nhiều nhất: A. Nitơ B. Cacbon C. Oxi D. Flo Câu 36. Một nguyên tử có tổng số hạt là 21. Số obitan n.tử của nguyên tố đó là: A. 4 B. 5 C.6 D. 7 Câu 37 Trong các nguyên tử từ Z =22 đến Z = 30. Nguyên tử nào cĩ nhiều electron độc thân nhất: A. Z =22 B. Z =24 C. Z =25 D. Z =26. Câu 38. Tổng số electron độc thân của nguyên tử của nguyên tố Y ( ở trạng thái cơ bản) là 3. Vậy Y là nguyên tố nào sau đây: A. Cacbon B. Nitơ C. Oxi D. Clo Câu 39. Nguyên tử của nguyên tố X có kí hiệu như sau: . Và có cấu hình electron như sau: [Ar]3d104s2. Vậy số hạt không mang điện của X là: A. 36 B. 37 C. 38 D. 35 Câu 40. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là: A. 1s22s22p63s23p63d34s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d3 C. 1s22s22p63s23p63d54s2 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3. ĐỀ ƠN TẬP – ĐỀ SỐ 5. MÔN HÓA : LỚP 10 – TỔNG HỢP CHƯƠNG 1. GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học. Câu 1: Một nguyên tử R có tổng số hạt là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Tìm kết luận không đúng: Số hạt mang điện trong R là 38. B. R có tính kim loại C. Ion tương ứng của R có cấu trúc electron giống như cấu trúc e của Argon. Nguyên tử R có 3 lớp electron. Câu 2: Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10-19 Culông. Hạt nhân của nguyên tử có khối lượng là 58,45.10-27 kg. Cho các nhận định sau về X: (1). Ion tương ứng của X sẽ có cấu trúc là: 1s22s22p63s23p6. (3). X có 1 electron độc thân. (2). X có tổng số obitan chứa e là: 10. (4). X là một kim loại. Có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định cho ở trên: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Cho các cấu hình electron sau: a. 1s22s1. e. 1s22s22p4. j. 1s22s22p63s23p5. b. 1s22s22p63s1. f. 1s22s22p63s23p64s1. k. 1s22s22p63s23p63d54s1 c. 1s22s22p3. h. 1s22s22p63s23p1 l. 1s22s22p63s23p63d54s2 d. 1s22s22p63s23p2 i. 1s2. m. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Cho các nhận xét sau: Trong các nguyên tố cho ở trên: (1). Có 6 nguyên tố là kim loại. (2). Có 5 nguyên tố là phi kim. (3). Không có nguyên tố nào là khí hiếm. (4). Chỉ có 5 nguyên tố thuộc nguyên tố p. (5). Có 3 nguyên tố thuộc nguyên tố d. (6). Có 2 nguyên tố có số e độc thân là 2, có 6 nguyên tố có số electron độc thân là 1. Số nhận định đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 4. Xét các nguyên tố Hiđrô, Liti, Natri, Nitơ, Oxi, Flo, Heli Có bao nhiêu nguyên tố có số electron độc thân không phải là 1: A. 2 B. 3 C.4 D. 5 Câu 5. Phát biểu nào sau đây là của nguyên lí vững bền: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho số electron lectron độc thân là tối đa và các electron này có chiều tự quay giống nhau. Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao. Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào cùng một phân lớp, các electron có mức năng lượng electron gần bằng nhau được xếp cùng vào một lớp. Câu 6. Cho các câu sau đây: (1). Số prơtơn, nơtron và electron của lần lượt là: 19,20,19 (2). Tổng số hạt p, n, e trong là: 28 và tổng số hạt n,p,e trong là:52. (3). Trong có số prôtôn là 21, có số electron bằng 24. (4). Tổng số electron trong của MnO4- là: 56 Có bao nhiêu câu đúng: A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 7. Cho các kết luận sau đây: (1). Cacbon cĩ 2 đồng vị: và , cịn Oxi cĩ 3 đồng vị . Số phân tử CO2 khác nhau tạo từ các loại đồng vị trên là: 12. (2). Hiđrơ cĩ 3 đồng vị , Cacbon cĩ 2 đồng vị. và . Số phân tử C2H2 được tạo ra là: 16 A. (1) đúng, (2) đúng. B. (1) đúng, (2) sai. C. (1) sai,(2) đúng. C. (1) sai, (2) sai. Câu 8. Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1, Tổng số e trong ion [X3Y}- là 32. Xác định tên ba nguyên tố: N, F, H. B. F, C, H C. N, C, Li D. O, N, H. Câu 9: Tổng số electron trong anion AB32- là 40. ion AB32- là: A. SiO32- B. CO32- C. SO32- D. ZnO32-. Câu 10. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion? Chọn đáp án đúng: A . K+ > Ca2+ > Ar B. Ar > Ca2+ > K+ C. Ar> K+> Ca2+ D. Ca2+> K+> Ar. Câu 11. Tổng số các loại hạt trong nguyên tử X là 52. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương 1 đơn vị. Xác định số khối của nguyên tử và điện tích hạt nhân của X. A. 35 B. 37 C. 33 D. 36 Câu 12. Trong những câu dưới đây: Có bao nhiêu nhận xét đúng: Số khói bằng khối lượng nguyên tử. Điện tích hạt nhân bằng số prôtôn. Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số electron. Điện tích hạt nhân bằng số electron. Số hạt ectron bằng số hạt nơtron. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13. Chọn câu trả lời đúng: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học là những n.tử có cùng điện tích hạt nhân. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. Đồng vị là những nguyên tử có cùng sốhạt nơtron. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron. Câu 14. Khối lượng của nguyên tử: Tập trung hầu hết ở lớp vỏ nguyên tử. C. Tập trung hầu hết ở số prôtôn. Tập trung hầu hết ở hạt nhân nguyên tử. D. Tập trung hầu hết ở số nơtron. Câu 15. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về u: 1u bằng khối lượng nguyên tử của đồng vị : 1H. 1u bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon 12. 1u bằng 1/16 khối lượng nguyên tử của đồng vị 16O. 1u bằng ½ khối lượng nguyên tử đồng vị 4He. Câu 16. Chọn nhận xét không đúng: Nguyên tố hoá học là là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hoá học giống nhau. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân có thể thuộc nguyên tố này cũng có thể thuộc nguyên tố khác. Câu 17. Cacbon có hai loại đồng vị bền: 13C và 12C. Trong đó 13C chiếm 1,11%. Nếu số đồng vị 13C tìm thấy được là 2456 nguyên tử. Thì đồng vị 12 tìm thấy tương ứng là bao nhiêu? A. 221261 B. 218805 C. 2217 D. 21880 Câu 18. Agon có 3 đồng vị bền với lỉ lệ % các đồng vị như sau: Thể tích của 2,400 gam agon đo ở điều kiện tiêu chuẩn bằng: A. 11,200 lít B. 1,120 lít C. 2,240 lít D. 1,344 lít Câu 19. Số nguyên tử các loại có trong 0,01 mol phân tử muối kalisunfat bằng: A. 4,214.1022 B. 4,214.1021 C. 6,02.1022 D. 3,01.1022 Câu 17. Cacbon có 2 đồng vị: 12C và 13C. Oxi có 3 đồng vị: 16O, 17O và 18O. Khi kết hợp v

File đính kèm:

  • docde_on_tap_hoa_hoc_lop_10_phan_cau_tao_nguyen_tu_truong_thpt.doc
Giáo án liên quan