Đề ôn tập học kì II Vật lí 12

Câu 1: Phóng xạ nào sau đây có hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ:

A. Phóng xạ . B. Phóng xạ -.

C. Phóng xạ +. D. Phóng xạ .

Câu 2: Định luật phóng xạ có biểu thức:

A. m = m0.et. B. m = m0.e-t.

C. N = N0.et. D. H = H0.e-t.

Câu 3: Có thể tăng hằng số phân rã  của đồng vị phóng xạ bằng cách:

A. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh.

B. Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh.

C. Đốt nóng nguồn phóng xạ.

D. Hiện nay ta không biết bằng cách nào làm thay đổi hằng số phóng xạ.

Câu 4: Các hạt phát ra tia phóng xạ và biến thành hạt nhân của chì . Tia phóng xạ đó là:

A. Tia . B. Tia -.

C. Tia +. D. Tia .

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập học kì II Vật lí 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÑEÀ OÂN TAÄP Hoïc kì II ( ÑEÀ SOÁ 1) Thôøi gian laøm baøi : 15 phuùt Câu 1: Phóng xạ nào sau đây có hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ: A. Phóng xạ a. B. Phóng xạ b-. C. Phóng xạ b+. D. Phóng xạ g. Câu 2: Định luật phóng xạ có biểu thức: A. m = m0.elt. B. m = m0.e-lt. C. N = N0.elt.     D. H = H0.e-lt. Câu 3: Có thể tăng hằng số phân rã l của đồng vị phóng xạ bằng cách: A. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh. B. Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh. C. Đốt nóng nguồn phóng xạ. D. Hiện nay ta không biết bằng cách nào làm thay đổi hằng số phóng xạ. Câu 4: Các hạt phát ra tia phóng xạ và biến thành hạt nhân của chì . Tia phóng xạ đó là: A. Tia a.     B. Tia b-. C. Tia b+.     D. Tia g. Câu 5: Từ hạt nhân phóng ra 3 hạt a và một hạt b- trong một chuổi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là: A. . B. C. D. Câu 6: Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 13Al27 + α → x + n; 7N14 + y → 8O17 + p A. x: 14Si28; y: 1H3     B. x: 15P30; y: 3Li7     C. x: 16S32; y: 2He4        D. x: 15P30; y: 2He4 Câu 7: Pôlôni () là chất phóng xạ a và biến thành hạt nhân X. hạt nhân X có cấu tạo gồm: A. 82 hạt nơtron; 124 hạt proton.     B. 82 hạt proton ; 124 hạt nơtron. C. 83 hạt nơtron; 126 hạt proton.     D. 83 hạt proton ; 126 hạt nơtron. Câu 8: Trong 8 g Hêli () có khoảng bao nhiêu nguyên tử: A. 24,08.1023 nguyên tử. B. 1,204.1024 nguyên tử. C. 4,816.1023 nguyên tử. D. 24,08.1024 nguyên tử. Câu 9:   Cm244 là một nguyên tố phóng xạ có hằng số phân rã bằng 1,21.10-9s-1. Nếu một mẫu ban đầu của nguyên tố này có độ phóng xạ bằng 104 phân rã/s, độ phóng xạ sau 10 năm là:    A. 0,68 phân rã/s     B. 2,21.102 phân rã/s     C. 6,83.103 phân rã/s     D. 104 phân rã/s Câu 10: là chất phóng xạ b- và tạo thành Magiê. Sau thời gian 105 giờ, độ phóng xạ của nó giãm 128 lần. Chu kì bán rã của là:     A. T = 15 h.     B. T = 3,75 h.    C. T = 30 h.     D. T = 7,5 h. ÑEÀ OÂN TAÄP Hoïc kì II ( ÑEÀ SOÁ 2) Thôøi gian laøm baøi : 15 phuùt Câu 1: Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn nào sau đây: A. Bảo toàn nutlon. B. Bảo toàn khối lượng. C. Bảo toàn năng lượng. D. Bảo toàn động lượng. Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia anpha. A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli () B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha lẹch về phía bản âm của tụ điện. C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng. D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. Câu 3: Theo Anhxtanh nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng nghỉ: A. E = m2c2. (c là vận tốc ánh sáng trong chân không) B. E = .(c là vận tốc ánh sáng trong chân không) C. E = hf. D. E = mc2.(c là vận tốc ánh sáng trong chân không) Câu 4: Đơn vị của khối lượng trong phản ứng hạt nhân là: A. kg. B. Đơn vị khối lượng nguyên tử u. C. eV/c2, MeV/c2.     D. Cả ba kết luận đều đúng. Câu 5: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 360 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chất phóng xạ còn lại là khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian kể từ lúc bắt đầu nhận về đến lúc lấy ra sử dụng là:     A. 75 ngày đêm.     B. 480 ngày đêm.     C. 11,25 giờ.     D. 11,25 ngày đêm. Câu 6: hạt nhân nguyên tử chì có 82 proton và 125 nơtron. hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là: A. B. C. D. Câu 7: Hạt nhân X trong phản ứng sau là gì? A. Hiđrô. B. Đêtêri. C. Hêli. D. Cacbon. Câu 8:   Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 4Be9 + α → x + n ; p + 9F19 → 8O16 + y A. x: 6C14; y: 1H1     B. x: 6C12; y: 3Li7     C. x: 6C12; y: 2He4     D. x: 5B10; y: 3Li7 Câu 9: Tính khối lượng của một nguyên tử vàng 79Au197. Cho biết hằng số Avogadro NA = 6,02.1023.     A. 3,25.10-22kg     B. 1,31.10-25kg     C. 3,27.10-25kg     D. 1,66.10-22kg Câu 10:  Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10-3 h-1. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã?    A. 36 ngày     B. 37,4 ngày     C. 39,2 ngày     D. 40,1 ngày

File đính kèm:

  • docon tap vat li hat nhan.doc
Giáo án liên quan