Đề tài Môn Anh văn lớp 7 - Kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin và phương pháp truyền thống nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy dọc hiểu tiếng anh trung học cơ sở

Trong quá trình tham gia hội nhập cùng với thế giới của đất nước chúng ta, mọi người ai cũng muốn góp phần nhỏ bé của mình làm cho đất nước ngày càng phát triển và theo kịp bạn bè trên thế giới. Một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện được ước mơ đó là năm bắt và hiểu biết được ngoại ngữ.

doc32 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Môn Anh văn lớp 7 - Kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin và phương pháp truyền thống nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy dọc hiểu tiếng anh trung học cơ sở, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Tiếng anh là ngôn ngữ quốc tế” Học ngoại ngữ - sinh ngữ I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Trong quá trình tham gia hội nhập cùng với thế giới của đất nước chúng ta, mọi người ai cũng muốn góp phần nhỏ bé của mình làm cho đất nước ngày càng phát triển và theo kịp bạn bè trên thế giới. Một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện được ước mơ đó là năm bắt và hiểu biết được ngoại ngữ. Tuy nhiên việc dạy và học ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng là rất khó. Đặc biệt là đối với học sinh THCS lại càng khó hơn vì chúng mới được tiếp xúc với ngoại ngữ lần đầu tiên, trong khi ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ ( tiếng Việt ) lại chưa được thành thạo lắm. Vì vậy làm thế nào để học sinh hiểu và học được ngoại ngữ là một điều rất khó. Trong quá trình dạy Tiếng anh ở trường THCS tôi thấy để dạy cho học sinh các kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết một cách thành thạo đạt hiệu quả, còn phải trải qua rất nhiều khó khăn và nỗ lực của người giáo viên. Trong thực tế thì kĩ năng đọc hiểu là một trong bốn kĩ năng cần thiết của quá trình thực hiện giao tiếp . Giống như kĩ năng nghe, đoc hiểu cũng là một kĩ năng tiếp thu, nhưng đọc còn trưù tượng hơn nghe . Từ những nhận định về tính thực tế của kĩ năng đọc hiểu, bản thân tôi thiết nghĩ, đọc là một kĩ năng thực sự khó đối với học sinh . Nó đòi hỏi phải có sự tìm tòi , xây dựng thiết kế cho tiết học một cách công phu, hoàn hảo , kết hợp với sự mềm dẻo của giáo viên trong từng kĩ năng. Nhưng dù là vậy bất kể khó khăn chúng ta những người cầm bút không chịu khuất phục trước những khó khăn đó. Chúng ta luôn nỗ lực và cố gắng để tìm ra phương hướng giải quyết và phương pháp thực hiện sao cho tiết học đạt được kết quả một cách tối ưu. Đổi mới phương pháp giáo dục nhằm tích cực hoá quá trinh học tập của học sinh; để thực hiện được điều này, ngoài sự nghiên cứu về phương pháp truyền giảng, phương pháp tổ chức lớp học th× ph¶i nghiªn cøu sử dụng c¸c thiết bị cụng nghệ, c¸c phần mềm hỗ trợ dạy học để ứng dụng. Công nghệ thông tin (CNTT) trong trường học được đẩy mạnh ứng dụng trong nhiều năm qua đó từng bước nâng cao chất lượng dạy học, tích cực thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục. Năm học 2008 – 2009 được chọn là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trên tinh thần nội dung đó Sở GD-ĐT Qu¶ng Ninh phßng Gi¸o dôc ®«ng triÒu đã chỉ đạo và tổ chức hướng dẫn cho giáo viên các môn học triển khai việc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng các công cụ CNTT vào quá trình dạy các môn học của mình. Cụ thể là: Giáo viên bộ môn dạy TiÕng anh cần tự khai thác, trực tiếp sử dụng các phần mềm dạy nhạc phù hợp với nội dung và phương pháp của môn häc, tránh sử dụng giáo viên tin học soạn chương trình dạy nhạc theo hướng lập trình. Giáo viên môn văn có thể tích hợp dạy phương pháp trình bày văn bản. Tương tự như vậy với các môn hoạ, ngoại ngữ, toán,  lịch sử,… Giáo viên cần tích cực tham gia giới thiệu và  tham khảo các phần mềm ứng dụng tích hợp vào các môn học trên website Bộ và trên Diễn đàn mạng giáo dục để cùng chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi học tập. Là giáo viên giảng dạy bộ môn TiÕng Anh , cùng với sự hỗ trợ của thiết bị, việc tạo điều kiện thuận lợi từ BGH nhà trường đang công tác, tôi đã tích cực tìm hiểu nghiên cứu sử dụng các phần mềm và đưa vào thực nghiệm trong dạy học, bước đầu đã có những kết qủa khả quan. Trong bµi viết này tôi không đi sâu vào trình bày các phần mềm mà chỉ giới thiệu khả năng ứng dụng cụ thể của CNTT trong một bài dạy điển hình của phân môn TiÕng anh thường thức. Đó là lí do tôi chọn ®Ò tµi KÕt hîp Ứng dụng CNTT vµ ph­¬ng ph¸p tuyÒn thèng trong giảng dạy phân môn TiÕng Anh ở trường THCS. 2. Mục đích nghiên cứu: Trong quá trình đổi mới quá trình đổi mới giáo dục hiện nay, việc dạy học Tiếng anh trong nhà trường phổ thông đã có những thay đổi lớn về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy. Để phù hợp với mục tiêu và yêu cầu đặt ra cho bộ môn này trong quá trình cải cách. Quan điểm cơ bản nhất về phương pháp mới là làm sao phát huy được tính tích cực chủ động của người học và tạo điều kiện tối ưu cho nguươì học rèn luyện phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp. Chứ không phải việc cung cấp kiến thức thuần tuý . Với quan điểm này , các thủ thuật hoạt động trên lớp đã thay đổi và phát triển đa dạng . người giáo viên cần nắm bắt được các nguyên tắc chính của phương pháp mới và tìm hiểu các thủ thuật và hoạt động dạy học theo quan điểm giao tiếp sao cho có thể áp dụng được một cách uyển chuyến , phù hợp và hiệu quả. Trên cơ sở nhận thức được các nguyên tắc cơ bản của phương pháp mới về dạy học ngoại ngữ, giáo viên phải lựa chọn và đề xuất được nhũng hoạt động và thủ thuật dạy học phù hợp cho đối tượng học sinh của mình và sẽ chủ động, và tự tin hơn trong các giờ day trước lớp. Xuất phát từ lòng say mê, qua tìm tòi nghiên cứu về tính chất của bộ môn, tôi thực sự tâm đắc khi tìm ra được các phương pháp phù hợp, áp dụng được các phương pháp đó vào thực tế bài giảng và thực tế các đối tượng học sinh, càng học hỏi tìm tòi tôi càng thấy say mê, qua các giờ giảng tôi thấy học sinh tự tin hơn, gần gũi hơn , và điều quan trọng là học sinh rất năng động và say mê vào từng tiết học. Qua việc thực hiện, nghiên cứu tìm tòi các vấn đề dã thực hiện trong suốt các năm đổi mới giáo dục tôi đã xác định đựoc mục đích của các đề tài nhằm. - Giúp anh chị em trong nhóm Tiếng Anh, những giáo viên trực tiếp đứng lớp cùng trao đổi để tìm ra được phương pháp tốt nhất áp dụng cho bài dạy đọc hiểu ở lứa tuổi THCS. - Biết được các cách ứng dung phần mềm dạy học để truyền thụ kiến thức cơ bản và việc sử dụng phương pháp linh hoạt trong từng tiết dạy, từng tình huống và từng đối tượng học sinh. - Giải quyết một số vấn đề còn vướng mắc trong nguyên tắc soạn bài dạy ngoại ngữ nói chung và dạy đọc hiểu hiểu nói riêng, giúp anh chị trong nhóm kết hợp phương pháp có hiệu quả. - Để tìm ra phương pháp tốt nhất, sử dụng một cách có hiệu quả trong việc dạy môn Tiếng Anh theo phương pháp mới. Trước hết phải xác định các nguyên tắc dạy ngoại ngữ vốn là tiền đề cho việc áp dụng các phương pháp và thủ pháp dạy học cụ thể. - Nhằm giúp cho nhom giáo viên biết được hiệu quả và chất lượng của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn tiếng anh . - Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là nhằm tìm hiểu tầm quan trọng cuả kỹ năng đọc Tiếng Anh . Từ thực trạng của việc dạy kỹ năng đọc Tiếng Anh ỏ trường T H C S , cải tiến phương phương pháp giảng dạy tích cực phù hợp với từng bài ,từng đối tượng học sinh . 3. Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu: Đối với chương trình sách giáo khoa mới có rất nhiều thay dổi so với SGK cũ . từ năm học 2002- 2003 Chương trình SGK mới cấp THCS đã chính thức được đưa vào sử dụng và thực hiện . Do vậy xuyên suốt quá trình thực tiễn giảng dạy tôi đã tìm tòi nghiên cức đúc rút kinh nghiệm và cho đến năm học 2008-2009 này tôi đã mạnh dạn đưa ra quan điểm ý kiến cá nhân để cùng thảo luận tại địa điểm trường THCS Nguyễn Đức Cảnh - Đối tượng nghiên cứu : Học sinh THCS 4.Cơ sở thực tiễn, cơ sở lý luận a. Cơ sở lý luận: Để phù hợp với mục tiêu giáo dục hiện nay là: phát triển tính năng động, sáng tạo tích cực của học sinh, tạo cho các em khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề. Phương pháp dạy Tiếng Anh trong các trường trung học cơ sở đã có rất nhiều đổi mới. Theo chỉ đạo của viện khoa học giáo dục trong cuốn “ Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở” do PGS PTS Trần Kiều chủ biên, xuất bản năm 1997. Việc dạy Tiếng Anh bây giờ đã tiến theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh, giúp các em lĩnh hội tri thức bằng hoạt động của chính mình và điều quan trọng nhất là tạo cho các em phương pháp và ý chí tự học. Với quan điểm này, việc dạy Tiếng Anh đã chọn “giao tiếp” làm phương hướng chủ đạo. Các bài học trong chương trình Tiếng Anh từ lớp 6 đến lớp 9 đều sử dụng hành động lời nói làm đơn vị dạy học cơ bản. Trong hai năm đầu của chương trình THCS ( lớp 6+7) các kỹ năng nghe, nói được chú trọng nhiều hơn, nhằm phát triển khẩu ngữ cho các em. Hai năm tiếp theo ( lớp 8+9) kỹ năng đọc, viết được cân bằng với kỹ năng, nghe nói. Việc phát triển đồng đều cả bốn kỹ năng này là rất quan trọng. Đối với học sinh, Tiếng Anh là một môn học tương đối khó. Điều đặc biệt là lại càng khó hơn đối với học sinh chưa chăm chỉ. Là người Việt Nam nói tiếng nước ngoài, các em thường sợ khi cầm một quyển sách chỉ toàn tiếng nước ngoài, không hề có Tiếng Việt. Vậy làm thế nào để học sinh yêu thích môn học. b. Cơ sở thực tiễn Môn Tiếng Anh là môn học về xã hội, thực tế, sinh động và cuốn hút học sinh, giúp học sinh tìm hiểu và khám phá những tinh hoa của thế giới, nhân loại. Đặc biệt, Tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp, là nhịp cầu tình bạn giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Tiếng Anh được coi như là ngôn ngữ giao tiếp của thế giới và rất nhiều quốc gia sử dụng, Tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai của mình. Đối với trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, phần lớn các em là con em thợ mỏ, điều kiện kinh tế gia đình các em còn nhiều khó khăn nên việc đầu tư cho các em học còn khiêm tốn. Ngoài ra, có em hoàn cảnh gia đình éo le do tệ nạn xã hội, các em phải phụ giúp gia đình nên động cơ học tập hầu như không có, nhiều em học còn rất chống đối. Đối với học sinh khối 9, nhìn chung các em ngoan ngoãn, tuy nhiên trong giờ Tiếng Anh các em còn nhút nhát , chưa mạnh dạn nói Tiếng Anh. Vì vậy xây dựng những tiết học gây hứng thú cho các em bằng những trò chơi giữa các đôi, tổ, nhóm là việc làm rất quan trọng và cần thiết. Nó giúp các em nhớ bài lâu hơn, giúp các em hiểu bài ngay tại lớp, ngoài ra nó còn giúp các em thêm tự tin khi tham gia vào các hoạt động cụ thể. Từ đó có hướng bồi dưỡng và rèn luyện cho học sinh ngày càng tiến bộ, có hứng thú với môn học và có ý thức học tập bộ môn thật Nhận thấy kết quả ,hiệu quả của việc dạy kỹ năng đọc Tiếng Anh ở trường Học là một quá trình thu nhận thông tin; dạy là phát thông tin và giúp người học thực hiện quá trình trên một cách có hiệu qủa, nếu nội dung bài chỉ truyền tới người học bằng văn bảng thì người học có thể sẽ kém hứng thú. Nhờ sự phát triển của KHKT, quá trình dạy học có thể sử dung các phương tiện dạy học sau: -Đèn chiếu Overhead. -Video-projector. -Phần mềm dạy học. Công nghệ kiểm tra trên vi tính. -Sử dụng Internet. Ở đây tôi đã ứng dụng Video-projector trong bài giảng, dạy học với phương tiện tôi thấy có các ưu thế sau: -GV chuẩn bị một lần mà được giảng dạy nhiều lần. -Các PM dạy học thay thế GV thực hành, tăng tính năng động cho người học. -GV trình bày bài giảng sinh động, dễ dàng cập nhật thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của KH hiện đại. -Phương tiện hỗ trợ làm tăng thêm hiệu qủa đối với những bài giảng khó, phức tạp. -HS không bị thụ động khi các hoạt động của GV đã chuẩn bị ở bài giảng. Trong những năm trở lại đây, ứng dụng CNTT trong dạy học được đẩy mạnh và đạt hiệu qủa tích cực. Một trong những yếu tố dễ nhận thấy là một giờ học có ứng dụng CNTT thì việc truyền đạt kiến thức- luyện tập kĩ năng của GV được cải thiện, HS dễ tiếp thu bài học và giờ học sinh động, lôi cuốn các em vào bài học và chất lượng giờ học được nâng cao.. Tất cả các môn học đều có đặc thù khác nhau, vì vậy việc vận dụng các thiết bị công nghệ và phần mềm tin học cũng khác nhau nhưng nhìn chung ứng dụng CNTT trong dạy học là một việc làm hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học và từng bước đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại hoá, không những đáp ứng nhu cầu bộ môn mà còn dần dần tạo cho HS làm quen với phương pháp học tập hiện đại, GV cũng từng bước nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ của mình để đáp ứng với yêu cầu công tác trong thờiđạimới. II. Phần nội dung Chương 1: Tổng quan các vấn đề cần nghiên cứu: Kĩ năng đọc là kỹ năng được chú trọng phát triển nhất trong phương pháp dạy ngoại ngữ mới. Kỹ năng đọc có tầm quan trọng đặc biệt. Vì tầm quan trọng của kỹ năng này tuỳ theo từng tiết học, tuỳ mục đích của từng bài người thầy có thể áp dụng những phương pháp, thủ thuật khác nhau để học sinh đọc đạt kết quả tốt nhất. Muốn đạt được kết quả trên người thầy phải xác định rõ mục đích của việc đọc và hiểu rõ các hoạt động đọc hàng ngày. Hơn hết là việc thiết kế , lập trình , dự kiến phương hướng , thao tác tiến hành các hoạt động trên lớp phải thật cụ thể , chi tiết , có tính khả thi và điều kiện áp dụng thực . Chúng tôi đồng quan điểm với việc đưa ra những giải pháp thực tế có thể áp dụng đối với các bài dạy học có liên quan đến hoạt động này: "Hướng học sinh vào hoạt động trọng tâm của bài học, tạo hoạt động vừa sức hơn cho HS, thiết kế những hoạt động phong phú hơn cho từng công đoạn, thao tác trên lớp, kết hợp giữa việc rèn kĩ năng đọc với việc rèn các kĩ năng khác như Viết , Nói .., cho HS tiếp nhận với nhiều kiến thức nền về chủ điểm, chủ đề luyện tập". - Để tìm ra phương pháp tốt nhất sử dụng một cách có hiệu quả trong việc dạy môn Tiếng Anh theo phương pháp mới. Trước hết phải xác định các nguyên tắc dạy ngoại ngữ vốn là tiền đề cho việc áp dụng các phương pháp và thủ pháp dạy học cụ thể, Chương trình và sách giáo khoa tập 1 THCS mới đã thể hiện những quan điểm mới về phương pháp dạy học và học ngoại ngữ, trong đề tài này tôi sẽ mạnh dạn tìm hiểu những đặc điểm cơ bản nhất của việc dạy ngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp và những biểu hiện cụ thể của quan điểm đó trong hoạt động dạy và học trên lớp. Trên cơ sở nhận thức được những nguyên tắc cơ bản của phương pháp mới về dạy và học tôi sẽ lựa chọn đề xuất: - Các hoạt động và thủ thuật dạy học phù hợp cho đối tượng học sinh của mình và sẽ chủ động tự tin hơn trong các giờ dạy trên lớp. -Ung dung CNTT vào việc sạon giảng giáo án nhăm nâng cao chất lượng giờ dạy và tao hưng thú cho học sinh. - Nắm bắt tình hình học sinh, sàng lọc và lựa chọn phương pháp sao cho phù hợp với đối tượng học sinh. - Kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, dạy kỹ năng đọc hiểu theo lý thuyết ngôn ngữ. Việc dạy và học Tiếng Anh trong nhà trường phổ thông đã có những thay đổi lớn về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy để phù hợp với các mục tiêu yêu cầu đặt ra cho bộ môn này trong chương trình cải cách. Quan điểm cơ bản nhất về phương pháp mới là làm sao phát huy được tính tích cực, chủ động của người học và tạo điều kiện tối ưu cho người học rèn luyện phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ không phải cung cấp kiến thức ngôn ngữ thuần tuý. Với quan điểm này, các thủ thuật và hoạt động trên lớp học cũng đã được thay đổi và phát triển đa dạng. Người giáo viên cần nắm bắt được các nguyên tắc chính của phương pháp mới và tìm hiểu thủ thuật và hoạt động dạy học theo quan điểm giao tiếp sao cho có thể áp dụng được một cách uyển chuyển phù hợp và có hiệu quả. Với rất nhiều kỹ năng và thể loại bài dạy ngôn ngữ, tự tin với các phương pháp lựa chọn và áp dụng. Giới hạn đề tài nghiên cứu là dạng kỹ năng đọc hiểu cho học sinh THCS đặc biệt là học sinh khối THCS. v Điều tra cơ bản: Trước khi bước vào quá trình giảng dạy tôi thiết nghĩ việc nắm bắt tình hình học sinh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình dạy học và tình hình học tập của thầy và trò. Do đó việc điều tra tôi thực hiện vào đầu năm học và tiến hành điều tra về cả ý thức và lực học của học sinh theo ba cách. a) Điều tra qua giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn ở các lớp: - Hỏi trực tiếp giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn về ý thức và mức độ tiếp thu tri thức của các môn học nói chung và của môn tiếng anh nói riêng của các em như thế nào ? ở cấp độ nào?. b) Điều tra qua bạn bè, học sinh cùng lớp xem tỉ lệ lực học của các em như thế nào ? c) Tự điều tra - kiểm tra chất lượng đầu năm: STT Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu 1 9A 45 5 10 23 7 2 8B 36 1 10 9 16 3 7A 36 3 13 10 10 4 6C 44 5 16 20 13 Qua điều tra bằng ba cách trên tôi nhận định: Hầu hết học sinh là con em công nhân, gia đình có mức kinh tế ổn định điều kiện học tập khá tốt, các em được gia đình quan tâm tạo điều cho học tập. Tuy nhiên kết quả điều tra đầu năm của các em còn khiêm tốn cũng bởi qua dịp hè các em phần nào đã bị quên đi kiến thức của mình và chưa làm quen với kiến thức mới. Đối với các em học sinh lớp 9, các em đang ở độ tuổi tập làm người lớn các em còn e dè ngại ngùng khi tham gia vào các trò chơi sôi nổi hoặc mang tính trẻ con. Còn ở các em học sinh lớp 6 các em rất hiếu động và nhiệt tình tham gia vào các hoạt động dạy học của thầy tuy nhiên còn một số em vẫn tự ti và nhút nhát. Học sinh học tập say sưa, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm với môn học, chịu khó ôn bài tiếp thu kiến thức nhanh. Hầu hết các em chuẩn bị bài tốt, hăng hái xây dựng bài, năng nổ, thích thú trong các hoạt động mà bộ môn yêu cầu. Trên đây là các ưu điểm của các em nhưng bên cạnh đó còn rất nhiều vấn đề tồn tại do khách quan và chủ quan. + Chính do sự tiếp thu bài của học sinh không đồng đều, nhiều em còn có hành vi phá đám, hoặc một số em còn e dè không dám phát biểu xây dựng bài. Những em có khẳ năng tiếp thu bài tốt, nhưng do ý thức kém không nghiêm túc trong học tập. Tỉ lệ đạt học sinh khá, giỏi còn chưa cao. Nhiều em do bị hổng kiến thức từ những năm học trước, lên tiếp thu bài còn chậm chưa linh hoạt lại cộng thêm lười học do vậy rất khó cho giáo viên về việc phân nhóm học sinh. + Cơ sở vật chất phục vụ cho môn học còn nhiều bất cập, kiến thức trong bài nhiều, kĩ năng các bước rõ ràng, phương pháp dạy học phong phú. Sự đổi mới này kèm theo yêu cầu phải có đầy đủ đồ dùng, phương tiện dạy học. Song so với bài học thì đồ dùng và phương tiện dạy học chưa đáp ứng được do đó giáo viên phải tự chuẩn bị cho từng đơn vị bài nên đồ dùng chưa có tính thẩm mỹ cao, chưa thu hút được sự tập trung của học sinh. Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu Qua điều tra về tính chất bộ môn, đối tượng học sinh và các vấn đề thiết yếu của yêu cầu bài dạy đọc hiểu cho học sinh THCS tôi xác định hai nội dung của chuyên đề: + Những nguyên tắc cơ bản của việc soạn giáo án cho một tiết dạy đọc hiểu. + ¦ng dụng CNTT và pương pháp truyền thống bằng vi dụ cụ thể. Trong những năm chưa có điều kiện ứng dụng CNTT trong dạy học, thiết bị dạy học chỉ có đàn sách giao khoa và máy cassette, một số học sinh có năng khiếu thỡ việc học rất đơn giản nhưng đa số học sinh khác việc tiếp thu và thực hành Tiếng anh gặp rất nhiều khó khăn; vỡ vậy việc giỏo dục văn hoá Tiếng anh cho cỏc em cũn nhiều hạn chế. Nhưng thực tế do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cũn thiếu thốn nờn việc dạy học Tiếng anh chưa đạt hiệu quả. Từ khi nhà trường đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học với tất cả các môn học, dần dần chất lượng giờ dạy được nâng cao, học sinh hứng thú hơn với môn học và bước dầu đó đạt được những kết quả nhất định øng dụng CNTT sẽ lôi cuốn các em, phương pháp dạy học hiện đại đó được chứng minh qua kết quả cụ thể.   Để hoạt động đọc đạt được mục đích mong muốn giáo viên cần thực hiện một số nguyên tắc cơ bản khi tiến hành một bài đọc như sau: a) Nguyên tắc cơ bản của việc soạn giảng kĩ năng đọc hiểu trên giáo án: - Kiểu dạy học và phương pháp dạy kĩ năng đọc hiểu, hiện các giáo viên đang thảo luận dạy như thế nào cho có hiệu quả. Theo tôi đó chính là cách thức dạy và học của thầy giáo và học sinh theo nhiều cách. + Phương pháp dạy theo nhóm lớp. + Phương pháp dạy học bài mới, củng cố bài cũ. + Phương pháp dạy kĩ năng nghe, nó,i đọc, viết. + Phương pháp dạy từ vựng cho từng kĩ năng. - Dạy đọc hiểu trong Tiếng Anh là học sinh được đưa vào tình huống có vấn đề, Học sinh phải dựa vào hướng dẫn của giáo viên, phát huy tư duy suy đoán của bản thân. Sau đó giải quyết tình huống, kết quả học sinh nắm được là nội dung bài nghe trả lời đầy đủ câu hỏi và các dạng bài tập về kiến thức có liên quan. Học sinh chủ động được chủ yếu nhờ vào tư duy và hành động sáng tạo sử dụng các phương pháp dạy học của thầy. Đây là kiểu dậy học tiên tiến và hiện đại đang được sử dụng vào dạy môn Tiếng anh nói chung và kĩ năng đọc hiểu nói riêng. Đặc trưng cơ bản của kiểu dạy học này là tích cực hoá, chủ động hoá quá trình dạy học và quá trình nhận thức của học sinh. Qua quá tình nắm bắt các tri thức và cách thức hoạt động được thực hiện như là quá trình giải quyết tình huống có vấn đề. Biểu hiện học tập của học sinh - HS có niềm vui, hứng thú, nhu cầu học tập - HS được huy động những kinh nghiệm, hiểu biết và khả năng sẵn có vào quá trình học tập - Các em được phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. - Các em có kỹ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống thực tế. - HS được bồi dưỡng phương pháp học tập, phương pháp tự học, phương pháp tự nghiên cứu. Vai trò của giáo viên - Người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập trên lớp cho HS - Nguồn cung cấp kiến thức và các thông tin cần thiết trong hoạt động học tập của HS. - Người cùng tham gia hoạt động giao tíêp cho học sinh - Người hướng dẫn hoạt động tìm tòi nghiên cứu. - Người kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh 1) Dẫn dắt trước khi nghe (warm up/ leading) Như đã đề cập ở trên, khi đọc có tập trung, người học thường đã có chủ định, hướng sự tập trung vào phần muốn đọc, sẽ biết phải chú ý vào nội dung nào muốn đọc. Vì vậy, khi dạy bài đọc, giáo viên cũng cần tạo ra những chủ định cụ thể để học sinh có được sự chuẩn bị cho phần nghe sắp tới qua các hoạt động trước khi nghe như: - Giới thiệu ngữ cảnh, tình huống. - Những câu hỏi, gợi ý đoán về nội dung sắp đọc. - Những câu hỏi tạo trí tò mò, tạo hứng thú về nội dung bài sắp đọc. - Những câu hỏi hướng dẫn, yêu cầu đối với những nội dung cần đọc hiểuvv... - Các phương pháp áp dụng cho phần ( warm up) Đây là bước đặc thù mang tính tích cực trong việc dạy kĩ năng đọc hiểu đặc trưng cơ bản là theo sự chỉ dẫn của giáo viên, dựa vào tình huống giáo viên đưa ra cho học sinh quan sát, suy luận và phát hiện để tìm ra hay liên tưởng đến nội dung bài sắp được học. Trong hoạt động này giáo viên phải thực hiện các thao tác cơ bản sau: + Giới thiệu đặt ra tình huống + Giải thích - chứng minh + Tạo hứng thú vào tình huống + Dẫn dắt để học sinh tự giải quyết + Động viên khen thưởng học sinh Về cơ bản đây là bước thiết lập quan hệ giữa thầy và trò, giữa học sinh và bài giảng. Với thao tác này dưới sự khéo léo của thầy, học sinh có thể phát huy tính tích cực, chủ động trong phần học sắp tới, từ đó vươn lên tìm hiểu, nghiên cứu nắm bắt tri thức và qua đó rèn luyện phát huy năng lực tự tư duy của mình Khi viêc ứng dụng CNTT chưa đượ ap dụng trong trường học thi bước đàu tiên của bài giảng chỉ là những câu hỏi thuần tuý của giáo viên và nhưng câu trả lời đơn điệu của học sinh . Nhưng từ khi CNTT dược áp dung thì phần bài học này trở lên rất phong phú và đa dạng vì giáo viên có thể khai thác các tư liệu và tranh ảnh có liên quan trên mạng làm cho bài học sôi động và có tính thẩm mĩ rất cao. VD: Khi dạy bài Saving enery - Unit 7 English 9 Chatting: How much electricity does your TV use everyday ? How much is your family’s water bill ? - Pelmanism for Unit 8 - English 9 - Brainstorming fon Unit 4 - English 9 Learn many new words Read English story What do you do to learn English well ? Đây chỉ là một thủ thuật trong các thủ thuật để lôi cuốn học sinh vào bài học. Ngoài thủ thuật này tôi còn mạnh dạn áp dụng các thủ thuật khác cho từng chủ điểm của đơn vị bài và từng đối tượng học sinh để các đồng chí cũng như các nhân tôi có thêm tài liệu tham khảo, tôi mạnh dạn đưa ra một số phương pháp sau để các đồng chí chọn vào việc áp dụng cho từng đối tượng học sinh và từng nội dung bài học. Bằng c¸ch tạo đường liªn kết bÓn t×nh diễn vào trang web, bạn cã thể mang mọi thứ vào lớp dưới dạng website. Kết nối với web dưới dạng bài giảng cho phép bạn ph©n tÝch và thảo luận với c¸c häc sinh dựa trªn c¸c tài liệu web. Tr×nh diễn kh«ng phải là theo một hướng thẳng tắp (“tuyếntÝnh”) mà cã thể sử dụng c¸c nót lệnh (“action buttons”) và c¸c sîi liªn kÕt (“hyperlinks”) để chuyển từ phần này sang c¸c phÇn kh¸c trong bài diễn. vÝ dụ: - Nhấn nót để xem trang đầu tiªn. - Nhấn nót để đi xem c¸c nội dung chÝnh. Kim’s game matching Warm up pelmanism wordsquare Network ( Brain storming) Jumbled words Guessing game - Trong quá trình chuẩn bị một tiết học kĩ năng, để có hiệu quả cho tiết học và tạo sự lôi cuốn, phát huy tính chủ động sáng tạo, tư duy độc lập của học sinh, thì việc dẫn dắt học sinh vào vấn đề nghiên cứu là rất quan trọng tiếp thu ý kiến và xác định đối tượng học sinh của mình, tôi tôn trọng theo ý kiến thuật hữu ích đó, việc thực hiện và áp dụng phương pháp cho từng đối tượng học sinh là rất quan trọng. Ngoài các phương pháp đã học tôi còn lựa chọn và sàng lọc các thủ pháp sư phạm nhằm khai thác triệt để các tư duy sáng tạo độc lập của học sinh. ë phÇn giới thiệu từ mới cho bài đọc hiểu chiếm khoảng 7 phút trong tiết học tuy nhiên với bài đọc quá dài, thì từ vựng hoặc cấu trúc từ được xuất hiện là rất nhiều và phương pháp , do vậy giáo viên không thể dạy tất cả các từ đó mà phải có sự lựa chọn, sàng lọc, còn lại các từ khác học sinh có thể suy luận dựa và

File đính kèm:

  • docUng dung CNTT va PP truyen thong nham nang cao chat luong gio doc hieu mon TAnh .doc
Giáo án liên quan