- Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nước ta đang phát triển với tốc độ ngày càng cao, với qui mô ngày càng lớn và đang được tiến hành trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão nó tác động một cách toàn diện lên mọi đối tượng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Một trong những trọng tâm của sự phát triển đất nước là đổi mới nền giáo dục, phương hướng giáo dục của Đảng, Nhà nước và của Ngành giáo dục & đào tạo trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài là đào tạo những con người " Lao động, tự chủ, sáng tạo" có năng lực thích ứng với nền kinh tế thị trường, có năng lực giải quyết được những vấn đề thường gặp, tìm được việc làm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống một ngày tốt hơn.
14 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu kém môn hoá hoc lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số kinh nghiệm
" phụ đạo học sinh yếu kém môn hoá hoc lớp 8"
Phần thứ nhất: mở đầu
1/ Lý do chọn đề tài
- Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nước ta đang phát triển với tốc độ ngày càng cao, với qui mô ngày càng lớn và đang được tiến hành trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão nó tác động một cách toàn diện lên mọi đối tượng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Một trong những trọng tâm của sự phát triển đất nước là đổi mới nền giáo dục, phương hướng giáo dục của Đảng, Nhà nước và của Ngành giáo dục & đào tạo trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài là đào tạo những con người " Lao động, tự chủ, sáng tạo" có năng lực thích ứng với nền kinh tế thị trường, có năng lực giải quyết được những vấn đề thường gặp, tìm được việc làm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống một ngày tốt hơn.
Để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề,
lý luận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, học trong hoạt động. Học sinh bằng họat động tự lực, tích cực của mình mà chiếm lĩnh kiến thức . Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo.
Tăng cường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi người học tích cực, tự lực tham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức. Bộ môn Hoá học ở phổ thông có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phân loại chất và tính chất của chúng. Việc nắm vững các kiến thức cơ bản góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia các hoạt đông sản xuất và các hoạt động sau này.
Để đạt được mục đích trên, ngoài hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệ thống bài tập Hoá học giữ một vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học Hoá học ở trường phổ thông nói chung, đặc biệt là ở lớp 8 trường THCS nói riêng. Từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch phụ đạo sát với đối tượng. Qua nghiên cứu chương trình dạy và học Hoá học bản thân tôi thấy rõ nhiệm vụ của mình trong giảng dạy cũng như trong việc giáo dục học sinh, nhất là một số em còn nhận thức chậm và môn hóa học là môn học mới ở THCS học sinh mới được tiếp cận nên còn bỡ ngỡ và chưa có phương pháp học tập bộ môn tôi mạnh dạn đưa ra vài ý kiến để cùng các đồng nghiệp tham khảo và góp ý để góp phần nâng cao chất lượng của HS hơn nên tôi chọn đề tài: " Một số kinh nghiệm phụ đạo hoc sinh yếu kém môn Hoá học lớp 8"
2/ Mục đích nghiên cứu:
-Giải pháp phụ đạo kiến thức cho HS yếu kém bộ môn có mục đích nhằm giúp cho các em xác định nội dung kiến thức đã tìm hiểu nột cách chính xác mà trong giờ học vì một lý do nào đó HS chưa nắm bắt được.HS khi đã tiếp thu,vận dụng được kiến thức bài học sẽ hình thành sự hứng thú say mê với môn học từ đó xác định cho mình kế hoạch học tập , phương pháp học tập,tự nghiên cứu, có tính độc lập cao trong tư duy nhận thức sẽ thúc đẩy HS học tập tiến bộ... Trên cơ sở đó GV kết hợp một số hình thức học tập như: ngoại khoá hoá học vui, tìm hiểu về thế giới khoa học....
3/ Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là những HS yếu kém bộ môn hoá học ,hoạt động này diễn ra ngoài giờ chính lên lớp(có thể phụ đạo theo lịch của nhà trường 1tiết/tuần có thể hơn tuỳ thuộc sự sắp xếp phòng học của nhà trường và tuỳ thời lượng kiến thức của từng bài từng chương và khả năng nhận thức của HS)
- Giải pháp này đã được thực hiện ở tất cả các khối lớp nhất là khối lớp 8
4/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Chương trình hoá học 8 THCS
5/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu các giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn hoá học ở bậc THCS
- Nghiên cứu và hoàn thành giải pháp bằng phương pháp chủ yếu là nghiên cứu đánh giá thông qua sản phẩm hoạt động của HS và thực nghiệm sư phạm kết hợp một số phương pháp khác như: trò chuyện , kiểm tra bài cũ(15phút...),điều tra..Công cụ đánh giá chính của tôi là tính xác suất HS hiểu bài thông qua quá trình xây dựng bài học và vận dụng kiến thức ở chính tiết học đó, từ đó sàng lọc HS thành nhiều cấp độ nhận thức và nắm bắt cụ thể các HS yếu kém bộ môn này.
6/ Phương pháp nghiên cứu:
Điều tra thực trạng, thực tế giảng dạy
Nghiên cứu tài liệu
ứng dụng thể nghiệm
7/ Thời gian nghiên cứu:
- Tôi đã nghiên cứu và thực hiện từ năm học 2007-2008 đến nay.
Phần thứ hai: nội dung
Chương 1.Cơ sở lí luận của đề tài
- Trong luật giáo dục đã ghi rõ giáo dục phổ thông là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với từng lớp học, môn học, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú trong khi học môn hoá học.
- Phương pháp tích cực là phương pháp GD – dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học thông qua quan sát ĐDDH(tranh ảnh, mô hình.....)
-Trong giáo dục học đại cương, bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp giảng dạy,phương pháp này được coi là một trong các PP quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn.
Mặt khác việc phụ đạo cho HS yếu kém bộ môn là một trong những vấn đề rất quan trọng, cấp bách,cần thiết và không thể thiếu trong các môn học ở các cấp học nói chung và cấp THCS nói riêng.Nhất là trong cuộc vận động " Hai không" hiện nay, đòi hỏi GV thực chất và HS thực chất. Song song với vấn đề trên HS phải nhanh chóng tiếp cận với phương pháp dạy học mới đang được tiến hành" Học sinh tích cực,chủ động, nghiên cứu tìm tòi,sáng tạo...để lĩnh hội và vận dụng kiến thức vào cuộc sống".
Chương 2. Thực trạng của đề tài:
*Sơ lược lịch sử của đề tài
-Vấn đề HS còn yếu kém môn Hoá ở bậc THCS đang là vấn đề được nhiều thầy cô giáo quan tâm và đã nghiên cứu thực hiện trong những năm học trước xong thực trạng này vẫn chưa được giải quyết thoả đáng và cũng là vấn đề tôi cũng rất quan tâm nhất là đối tượng của trường THCS Lý Tự Trọng có tới 70% là HS thôn bản.
* Khảo sát chất lượng bộ môn đầu năm:
Kết quả như sau:
Khối lớp
Tổng số HS
Điểm 9, 10
Điểm 7, 8
Điểm 5, 6
Điểm 3-4
Điểm 0 - 2
8
70
3
8
16
26
21
*Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
+ Thuận lợi:
*Giáo viên:
- Được phân công giảng dậy đều có trình độ và lòng nhiệt tình đồng thời thấu hiểu hoàn cảnh của học sinh thôn bản.
- Giáo viên đã qua thực tế nhiều năm công tác giảng dạy bộ môn. Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng thiết bị thí nghiệm.,
- Bên cạnh đó tôi được sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường và các đồng nghiệp tạo điều kiện trau dồi nghiệp vụ, sinh hoạt chuyên môn.
- Tài liệu tham khảo có nhiều loại sách, do nhiều tác giả biên soạn giúp giáo viên có thể tham khảo và chọn bài tập cho phù hợp với học sinh của mình.
- Chương trình sách giáo khoa lớp 8,9 có nhiều thay đổi sau mỗi bài học có nhiều bài tập, đồng thời mỗi chương đều có một bài thực hành.
-Phần lớn học sinh đã tỏ ra hứng thú và yêu thích bộ môn.
* Học sinh:
+Thuận lợi
- Trường ở địa bàn thị xã, học sinh có truyền thống hiếu học nên đa số các em thông minh, chăm chỉ, thích học môn Hoá.
+ Khó khăn: Xuất phát từ mục đích không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học tăng cường phát toàn diện đối với HS về cả thể chất và kiến thức
Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn hoá học tôi thấy môn hoá học là môn học rất mới mẻ, rất khó nhất là với học sinh lớp 8 THCS. Là năm đầu làm quen với môn học này,học sinh một số em rất lo lắng và còn đang băn khoăn trong cách học tập môn hoá. Bên cạnh đó hầu hết các em HS thôn bản ý thức học tập kém , lười học buông xuôi .Đa số HS trong đối tượng này là con gia đình nghèo, bố mẹ đi làm ăn xa, gia đình không quan tâm đến vấn đề học tập của con em. Phó mặc cho thầy cô và nhà trường.
Các em đa số không có phương pháp học tập môn hoá, và không hiểu môn hoá có tính logic rất cao. Đối tượng HS này không nắm được kiến thức cơ bản từ đầu năm lớp 8, nên khi tiếp thu kiến thức hiện tại là rất khó khăn, nếu nắm được chỉ là máy móc.trong khi đó thời gian 1 tiết lên lớp của GV là hạn chế, khó có thể kèm cặp được. đối tượng này không thể làm thay đổi trong ngày một ngày hai được
- Qua kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm tôi thấy tỉ lệ HS yếu, kém còn rất cao.
Đặc điểm chung của đối tượng này là :
+ HS còn xem thường việc học, kiểm tra đánh giá - Do đó ý thức học tập vươn lên kém, luôn có tư tưởng ỷ lại.
Từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh, nhằm phát triển tư duy của học sinh THCS giúp các em tự lực hoạt động tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển tư duy của các em ở các cấp học cao hơn góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo của địa phương. Nên tôi đã chọn đề
- Khi triển khai chương trình thay sách và sử dụng phương pháp mới(dạy, học theo hướng tích cực) thì học sinh thông qua việc đọc thông tin SGK ,học sinh sẽ rèn luyện tính làm việc độc lập, tự nghiên cứu có hiệu quả tuy nhiên HS có thẻ do chưa thực sự nghiên cứu còn chểnh mảng nên chưa lĩnh hội đầy đủ kiến thức dẫn đến còn "hổng kiến thức" dẫn đến chán nản, bỏ học....
- Bên cạnh đó cũng có nhiều em đã thực sự vươn lên và luôn thể hiện sự tự tin trong học tập để phấn đấu đạt điểm cao trong học tập môn hoá song vẫn cần phải bổ xung thêm kiến thức mới
- Do trường nằm trên địa bàn xã, thôn bản còn nhiều bất cập và khó khăn về kinh tế, đặc biệt học sinh thôn bản phần lớn còn chưa thuận lợi nên hoạt động giữa thầy và trò còn chưa đồng bộ, các em Dân tộc tiếp thu bài chậm và rất khó khăn trong việc nhận thức kiến thức mới và làm bài tập hoá học ở nhiều dạng khác nhau.
Ngoài ra thời gian học tập trên lớp ít về nhà còn phải làm việc nhà(chăn trâu, cắt cỏ,lấy củi...) giúp cha mẹ, đặc biệt nhiều gia đình khó khăn việc tạo điều kiện cho học sinh được học tập thêm và rèn luyện kỹ năng học môn hoá học càng khó khăn. Do đó việc học tập của các em còn nhiều hạn chế.
*Những biện pháp đề xuất thực hiện các giải pháp của chuyên đề.
+ Biện pháp :
-Tháng 9 phân loại, lập danh sách HS yếu, kém thành lập lớp phụ đạo đúng đối tượng ( bắt buộc 100% tham gia học).
-Trong quá trình dạy cần đi sát từng đối tượng. Từ đó nắm được HS yếu ở mặt nào, điểm nào, phần kiến thức nào? Từ đó có kế hoạch bổ sung kịp thời.
-Lập kế hoach, nội dung chương trình phụ đạo cụ thể, sát thực.
-Tìm hiểu, năm bắt hoàn cảnh gia đình HS, thông tin kịp thời cho phụ huynh biết về yêu cầu phụ đạo đối với HS yếu kém. Tạo mối kết hợp chặt chẽ giưa nhà trường- gia đình - GV dạy.
-Động viên, làm công tác tư tưởng thật tốt đối với các em. Phân công cán bộ lớp, HS học khá, giỏi giúp đỡ, kèm cặp.
-Thời gian phụ đạo 1buổi/1tuần/ 1 lớp ( theo TKB của nhà trường) và trong các giờ dạy chính khóa, đến cuối năm số buổi ôn tập phụ đạo sẽ có thể tăng hơn để tạo điều kiện cho HS được học tập, ôn tập nhiều hơn sẽ nhuần nhuyễn hơn khi làm các bài tập khó.
- Sau khi khảo sát chất lượng giữa kỳ giáo viên kiểm tra đánh giá, phân loại lại và có nội dung kế hoạch phụ đạo tiếp cho phù hợp để cho chất lượng cuối năm sẽ được nâng cao hơn.
Chương 3.. Giải quyết vấn đề
a, Về phía giáo viên:
- Phuù ủaùo kieỏn thửực cho hoùc sinh yeỏu keựm laứ giaựo vieõn phaỷi boồ xung ủửụùc nhửừng “loó hoồng” kieỏn thửực cho hoùc sinh (chuỷ yeỏu laứ nhửừng kieỏn thửực coự trong saựch giaựo khoa hoaự hoùc) ủeồ giaỷi quyeỏt, ủeồ giaứnh laùi kieỏn thửực maứ caực em chửa lúnh hoọi heỏt trong tieỏt daùy chớnh treõn lụựp.Tửứ ủoự hoùc sinh coự theồ hoứa nhaọp theo kũp vụựi caực baùn trong tieỏt hoùc ủang dieón ra treõn lụựp .
-Theo toõi hoùc sinh muoỏn laứm toỏt hoaùt ủoọng naứy thỡ baỷn thaõn giaựo vieõn caàn phaỷi naộm baột chớnh xaực vaứ ủaựnh giaự ủửụùc mửực ủoọ kieỏn thửực ủoùng laùi ụỷ moói hoùc sinh trong moói tieỏt daùy ủeồ chuaồn bũ leõn keỏ hoaùch phuù ủaùo, theỏt keỏ noọi duùng tieỏt phuù ủaùo sao cho coự hieọu quỷa nhaỏt, muoỏn vaọy thỡ caàn phaỷi bieỏt roừ caờn cửự ,hieồu vaứ keỏt hụùp giaỷi quyeỏt ủửụùc caực vaỏn ủeà sau:
+ Tỡm hieồu taùi sao hoùc sinh sụù ,chaựn ,hoùc yeỏu keựm hoùc moõn hoựa hoùc vaứ tỡm caựch giaỷi toỷa taõm lớ naứy ụỷ moọt soỏ em.
+ Hửụựng daón hoùc sinh tửù ủaựnh giaự hieồu bieỏt cuỷa baỷn thaõn veà moõn hoùc vaứ tửù reứn luyeọn yự thửực hoùc taọp.
+ Giaựo Vieõn xaực ủũnh ủửụùc khoỏi lửụùng kieỏn thửực ủoỏi vụựi tửứng baứi hoùc cuù theồ cho ủoỏi tửụùng hoùc sinh yeỏu keựm, ủeồ ủeà ra noọi dung ,hỡnh thửực vaứphửụng phaựp daùy thớch hụùp nhaỏt
Maởt khaực giaựo vieõn luoõn coự sửù chuaồn bũ chu ủaựo trửụực giụứ leõn lụựp : soaùn giaựo aựn ,chuaồn bũ noọi dung baỷng phuù ,phieỏu hoùc taọp vaứ caực thớ nghieọm (neỏu coự) .
Taứi lieọu tham khaỷo trong nhaứ trửụứng ủửụùc quan taõm nhieàu hụn, moói naờm ủeàu mua boồ xung theõm, ẹoà duứng daùy hoùc tửụng ủoỏi ủaày ủuỷ khoõng phaỷi hoùc “chay” nhử trửụực, tửứ ủoự laứm cho boọ moõn hoựa khoõng coứn trửứu tửụùng nhử moùi ngửụứi vaón quan nieọm. Hụn theỏ nửừa giaựo vieõn tửù tỡm toứi, nghieõn cửựu laứm ra moọt soỏ ủoà duứng daùy hoùc thieỏt thửùc laứm cho tieỏt hoùc sinh ủoọng hụn
*Hỡnh thửực ủeồ chuaồn bũ cho hoaùt ủoọng phuù ủaùo hoùc sinh yeỏu keựm laứ:
+ Leõn danh saựch hoùc sinh vaứ taọp chung thaứnh lụựp hoùc.
+ Yeõu caàu hoùc sinh xem laùi kieỏn thửực ủaừ hoùc (Giaựo vieõn chổ ủũnh tửứng noọi dung phuù ủaùo cuù theồ ủeồ hoùc sinh xem laùi).
+ Yeõu caàu hoùc sinh tửù laứm moõ hỡnh ,chuaồn bũ maóu chaỏt…coự trong cuoọc soỏng ,theo yeõu caàu cuỷa giaựo vieõn.
+ Vaọn duùng thửỷ giaỷi moọt soỏ baứi taọp baống nhieàu hỡnh thửực khaực nhau ( troứ chụi…)
+ Cho HS laứm kieồm tra traộc nghieọm cuoỏi buoồi phuù ủaùo ủeồ ủaựnh giaự ngay kieỏn thửực cuỷa hoùc sinh vửứa naộm baột.
Tuyứ theo noọi dung tửứng baứi maứ giaựo vieõn ủửa ra nhửừng noọi dung theồ hieọn thaứnh tỡnh huoỏng nghi vaỏn cuù theồ, nhửng phaỷi coõ ủoùng vaứ coự tớnh thu huựt sửù tỡm hieồu cuỷa hoùc sinh .
*Caỏu truực giaỷi phaựp
Thụứi gian giaứnh cho hoaùt ủoọng naứy thửụứng laứ theo tieỏt daùy baựm saựt theo noọi dung baứi treõn lụựp neõn giaựo vieõn caàn chuaồn bũ trửụực chu ủaựo ụỷ nhaứ .
Hoaùt ủoọng dieón ra trỡnh tửù nhử sau :
+ Giaựo vieõn cuứng hoùc sinh thaỷo luaọn nhửừng kieỏn thửực hoùc sinh caàn boồ xung laùi.
+ Giaựo vieõn hửụựng daón kú hụn nhửừng phaàn kieỏn thửực khoự ,phửực taùp ,deó nhaàm laón…
+ Giaỷi ủaựp ngay nhửừng nghi vaỏn cuỷa hoùc sinh giuựp hoùc sinh xaực ủũnh chớnh xaực kieỏn thửực.
+ Hửụựng daón hoùc sinh vaọn duùng vaứo caực daùng baứi taọp .
+ ẹaựnh giaự khaỷ naờng tieỏp thu baứi cuỷa hoùc sinh cuoỏi giụứ phuù ủaùo.
b. Về phía Học sinh :
. ẹa soỏ hoùc sinh nhaọn thửực ủửụùc moõn hoựa hoùc raỏt quan troùng vaứ coự tớnh thửùc teỏ cao, nhieàu em coự bieồu hieọn hửựng thuự hoùc taọp boọ moõn, chuaồn bũ baứi khoõng nhửừng raỏt toỏt maứ coứn raỏt soõi noồi trong tieỏt hoùc, moọt soỏ hoùc sinh coứn toỷ ra yeõu thớch moõn hoùc hụn, vỡ vaọy chaỏt lửụùng moõn hoùc ngaứy caứng ủửụùc naõng cao.
Nhử vaọy caàn ụỷ hoùc sinh phaỷi hoaứn toaứn tửù giaực cao trong suy nghú vaứ haứnh ủoọng, tớch cửùc phoỏi hụùp vụựi giaựo vieõn, coự suy nghú ,caõn nhaộc kú lửụừng nhửừng thoõng tin nhaọn ủửụùc ủeồ “vaự laùi loó hoồng kieỏn thửực” vaứphaỷn hoài laùi kieỏn thửực moọt caựch chớnh xaực ,khoa hoùc nhaỏt. Muoỏn vaọy Giaựo Vieõn laứ ngửụứi raỏt quan troùng caàn phaỷi coự caực hửụựng daón cuù theồ ủeồ giuựp Hoùc Sinh .
Toựm laùi, vieọc phuù ủaùo cho hoùc sinh yeỏu keựm laứ moọt giaỷi phaựp raỏt chớnh ủaựng ,thửùc sửù caàn thieỏt vaứ caàn ủửụùc ủoồi mụựi phửụng phaựp ,hỡnh thửực phuù ủaùo mụỷ roọng trong taỏt caỷ caực moõn hoùc khaực dửụựi sửù giuựp ủụừ cuỷa nhaứ trửụứng vaứ sửù ủoàng tỡnh uỷng hoọ cuỷa caực giaựo vieõn khaực trong vaứ ngoaứi nhaứ trửụứng.
c.Thửùc hieọn giaỷi phaựp
Baống nhửừng kinh nghieọm caực naờm qua toõi sửỷ duùng giaỷi phaựp naứy aựp duùng cho moọt soỏ lụựp vaứ moọt soỏ lụựp ủeồ ủoỏi chieỏu ,so saựnh ,toõi thaỏy raống hoùc sinh hoùc taọp raỏt toỏt baột kũp kieỏn thửực treõn lụựp ,hửựng thuự vụựi moõn hoùc hụn : haờng haựi giụ tay phaựt bieồu xaõy dửùng baứi ,giụứ hoùc soõi noồi hụựn haỳn ,nhieàu em coự yự thửực cao trong tử duy vaứ vaọn duùng kieỏn thửực, yeõu thớch boọ moõn ,kieồm tra ủaựnh giaự keỏt quỷa ủaùt khaự cao …ủaừ giuựp toõi maùnh daùn ủửa ra giaỷi phaựp naứy .
*- Số lượng HS yếu, kém môn hoa 8 : ( Thông qua kì kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm)
- Khối Lớp 8: 39/70 = 55,71%
*Sau ủaõy laứ maóu thieỏt keỏ caực hoaùt ủoọng trong moọt tieỏt daùy phuù ủaùo
* Sau khi hoùc caực baứi :2,4,5 (SgK HH 8) qua nhaọn xeựt ,ủaựnh giaự sửù tieỏp thu baứi cuỷa hoùc sinh ,Toõi thaỏy moọt soỏ khaựi nieọm trong baứi hoùc moọt soỏ hoùc sinh chửa phaõn bieọt vaứ vaọn duùng ủửụùc :tớnh chaỏt vaọt lớ vụựi tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa chaỏt ,chaỏt tinh khieỏt vụựi hoón hụùp ,hỡnh dung veà nguyeõn tửỷ vụựi nguyeõn toỏ hoựa hoùc ,ủaởc bieọt laứ caựch ghi nhụự kớ hieọu hoựa hoùc vaứ nguyeõn tửỷ khoỏi.
OÂN BAỉI 16: PHệễNG TRèNH HOÙA HOẽC
I.MUẽC TIEÂU:
1. Kieỏn thửực: HS hieồu vaứ phaõn bieọt được các chaỏt tham gia ,caực chaỏt taùo thaứnh, phửụng trỡnh hoựa hoùc ,naộm ủửụùc caực bửụực laọp phửụng trỡnh hoựa hoùc.
2.Kú naờng:Phaõn bieọt , ghi nhụự KHHH , CTHH cuỷa moọt soỏ chaỏt.
3.Thaựi ủoọ: Taùo cho hoùc sinh say meõ vụựi moõn hoùc ,thớch khaựm phaự.
II.PHệễNG PHAÙP: keỏt hụùp caực phửụng phaựp:
-ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ -Trửùc quan -Thaỷo luaọn nhoựm
-Giaỷng giaỷi neõu vaỏn ủeà -Phaựt vaỏn -Chụi troứ chụi.
III.CHUAÅN Bề:
*.GV:Soaùn baứi,nghieõn cửựu taứi lieọu coự lieõn quan…
Phieỏu hoùc taọp ,baỷng phuù (baỷng 1) …
*.HS: Xem vaứ nghieõn cửựu ,chuaồn bũ trửụực theo yeõu caàu cuỷa giaựo vieõn.
IV.THIEÁT KEÁ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC:
1.OÅn ủũnh toồ chửực:
- Kiểm diện số học sinh yếu kém cần phụ đạo
2.Kieồm tra baứi :kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS vaứ neõu muùc ủớch cuỷa buoồi phuù ủaùo.
3.Baứi mụựi:Sau nhửừng gỡ caực em ủaừ tieỏp thu treõn lụựp thỡ trong giụứ hoùc naứy caực em seừ tửù ủaựnh giaự laùi nhửừng kieỏn thửực maứ mỡnh ủaừ hoùc ,qua ủoự xaực ủũnh laàn nửừa thaọt chớnh xaực kieỏn thửực ủeồ vaọn duùng vaứ laứm kieỏn thửực cụ sụỷ cho caực baứi hoùc tieỏp theo.
GV
HS
Noọi dung
Hẹ1:Tỡm hieồu vaứ xaực ủũnh roừ ủửụùc caực ngoõn ngửừ :
chaỏt tham gia, chất taùo thaứnh, bieồu dieón PTHH nhử theỏ naứo?.
*GV yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết:
-PTHH
-Các bước lập PTHH
*GV nêu đầu bài tập áp dụng:
Bài 1:Cho sơ đồ các phản ứng sau:
a.Khớ hidro + khớ oõxi - -> nửụực
b. Canxi cacbonat
Canxioxit + cacbonủioxit
c.keừm + axớt clohiủric - -> keừm clorua + khớ hidro
Hãy lập PTHH
*GV hướng dẫn HS thực hiện:
?Có mấy chất tham gia? có mấy chất tạo thành?
?Khí hiđrô có CTHH như thế nào?
?Khí oxi có CTHH như thế nào?
? Chất tạo thành là gì? CTHH của nước viết như thế nào?
*HSthaỷo luaọn nhoựm :
+Ghi CTHH cuỷa caực chaỏt tham gia vaứ caực saỷn phaồm ,
+ Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2 vế
+ viết thành PTHH
*Hoùc sinh leõn baỷng ghi caực sụ ủoà phaỷn ửựng ủaừ cho leõn baỷng theo hửụựng daón.
*HS:Vỡ nửụực khoõng coự maởt trong phaỷn ửựng tửứ ban ủaàu chổ coự hidro vaứ oõxi -> hidro và oxi là chất tham gia còn H2O là chất tạo thành
*Hoùc sinh laứm baứi taọp theo yeõu caàu cuỷa giaựo vieõn.
I.Phửụng trỡnh hoựa hoùc.
-PTHH duứng ủeồ bieồu dieón ngaộn goùn PệHH.
a. 2H2 + O2 2H2O
b.CaCO3CaO+ CO2
c.Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Hẹ2:Tỡm hieồu caực bửụực laọp PTHH.
*GV nêu đầu bài tập áp dụng:
Bài 2:
Hãy lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết tỷ lệ số nguyên tử số phân tử giữa các chất trong phản ứng:
a, Đốt cháy cácbon trong khí oxi tạo thành
khí cácbonđioxit
b,Điện phân nóng chảy nhôm oxit, có mặt của chất xúc tác thu được nhôm và khí oxi
c, Cho kẽm tác dụng với dd Axit sunfuric tạo thành kẽm clorua và giải phóng khí hiđrô
*GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước:
+Cách xác định chất tham gia và chất tạo thành
+Lập CTHH của các chất (dựa vào hoá trị của các nguyên tố)
+Lập PTHH (dựa vào ĐLBTKL)
--Haừy ủeỏm soỏ nguyeõn tửỷ cuỷa moói nguyeõn toỏ trong caực sụ ủoà phaỷn ửựng treõn vaứ cho nhaọn xeựt?
-Vaọy ta phaỷi laứm nhử theỏ naứo ủeồ cho caực nguyeõn tửỷ moói nguyeõn toỏ baống nhau?
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh tỡm heọ soỏ thớch hụùp cuỷa sụ ủoà phaỷn ửựng a,c baống thaỷo luaọn
Lửu yự moọt soỏ vaỏn ủeà hoùc sinh hay laàm laón : caựch vieỏt heọ soỏ ,chổ soỏ cuỷa coõng thửực hoựa hoùc khoõng ủửụùc thay ủoồi trong PTPệ…và cách cân bằng nhóm nguyên tử nguyên tố
*HSthaỷo luaọn nhoựm
>Nêu các bước thực hiện;
+ Xác định chất tham gia và chất tạo thành
+ Viết PT chữ
+ Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của chất tham gia và chất tạo thành
+ Lập PTHH(cân bằng số nguyên tử ở 2 vế sao cho bằng nhau)
+ Lập tỷ lệ số nguyên tử ,số phân tử của các chất tham gia và chất tạo thành(Nếu có thể lập tỷ lệ cặp chất luôn- tuỳ chọn)
-soỏ nguyeõn tửỷ ụỷ sụ ủoà phaỷn ửựng a,c laứ khoõng baống nhau.
-Cho theõm heọ soỏ .
*Thaỷo luaọn dửụựi sửù hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn.
-suy nghú traỷ lụứi : vieỏt sụ ủoà phaỷn ửựng, tỡm heọ soỏ thớch hụùp…, vieỏt thaứnh PTHH.
- PTHH ủaày ủuỷ heọ soỏ vụựi soỏ lửụùng nguyeõn tửỷ moói nguyeõn toỏ ụỷ hai veỏ baống nhau.-
*HS cân bằng số nhóm (OH) như cân bằng với 1 nguyên tố hoá học
+Chất tạo thành:
-Số nhóm(SO4) là 3, vậy
-> Chất tham gia:
- Phải thêm hệ số 3 vào đằng trước CTHH của
H2SO4 -> Số nguyên tử của H -> Số nguyên tử của O -> Số nguyên tử của Fe
II.Caực bửụực laọp PTHH
- Các bước lập PTHH:
+B1: viết sơ đồ phản ứng, gồm CTHH của Caực chaỏt tham gia --> caực chaỏt taùo thaứnh.
+B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức
+B3: viết PTHH
*PTHH:
a. C + O2 CO2
b. 2Al2O3 4Al+3O2
c. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O
4.Cuỷng coỏ: Giaựo vieõn cho hoùc sinh laứm traộc nghieọm 10 caõu ( 5 phuựt ) ủaựnh giaự khaỷ naờng cuỷa hoùc sinh tieỏp thu baứi nhử theỏ naứo:
Haừy khoanh troứn caõu traỷ lụứi ủuựng:
I. Cho phửụng trỡnh phaỷn ửựng sau:
4Al + 3O2 2 Al2O3
1.Caực chaỏt tham gia laứ:
a. O2 , b. Al2O3 c. Al. O2. d. Al
2.Caực chaỏt taùo thaứnh (saỷn phaồm) laứ:
a. O2 , b. Al2O3 c. Al. O2. d. Al
3.Caực heọ soỏ cuỷa phửụng trỡnh laàn lửụùt laứ:
a. 4:3:2 b. 4:2:3 c. 2:3:4 d. 4:3:3
II. Cho sụ ủoà phaỷn ửựng:
Hg + O2 - -> HgO
Caực heọ soỏ cuỷa phửụng trỡnh laàn lửụùt laứ:
a. 1:2:2 b. 2:2:1 c. 1:1:1 d. 2:1:2
III. Cho sụ ủoà phaỷn ửựng:
Fe + Cl2 - -> FeCl3
Caực heọ soỏ cuỷa phửụng trỡnh laàn lửụùt laứ:
a. 3:2:2 b. 2:3:2 c. 2:1:2 d. 1:1:1
5.Daởn doứ: Hoùc baứi,laứm baứi taọp trong SgK vaứ SBT ủaừ yeõu caàu ụỷ giụứ chớnh khoựa.
Xem laùi vaứ nghieõn cửựu caực baứi 18, 19.
V.Ruựt kinh nghieọm:………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Kết quả đạt được:
Qua giaỷng daùy thửùc nghieọm trong 2 lụựp naờm hoùc 2006-2007 vaứ 2 lụựp naờm hoùc 2007-2008 toõi nhaọn thaỏy raống kieỏn thửực bũ hoồng cuỷa caực em ủửụùc boồ xung ủaựng keồ Trong lụựp caực em raỏt soõi noồi ,haờng say phaựt bieồu ,nhieàu hoùc sinh toỷ ra yeõu thớch moõn hoùc naứy vaứ luoõn hoaứn thaứnh toỏt nhửừng noọi dung maứ Giaựo Vieõn ủửa ra.
Vieọc ủieàu khieồn caực hoaùt ủoọng cuỷa Gớaựo Vieõn treõn lụựp raỏt nheù nhaứng nhửng laùi raỏt hieọu quỷa,Giaựo Vieõn coự thoaỷi maựi thụứi gian lieõn heọ thửùc teỏ kieỏn thửực baứi hoùc vaứ naõng cao kieỏn thửực cho Hoùc sinh khaự gioỷi.
*Bài học kinh nghiệm:
Qua việc thực hiện phương pháp trên trong giảng dạy Hoá 8, tôi thấy học sinh có nề nếp, tích cực hơn trong hoạt động học tập, số học sinh yếu lúc đầu rất lơ là, thụ động trong việc tìm ra kiến thức thường ỷ lại các học sinh khá, giỏi trong lớp, sau này đã có thể tham gia góp sức mình vào kết quả học tập của cả lớp , qua đó các em tự tin hơn không mặc cảm vì mình yếu kém hơn các bạn, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.
- Học sinh hiểu sâu hơn nội dung kiến thức mới.
- Lớp hoạt động sôi nổi, giữa thầy và trò có sự hoạt động nhịp nhàng, thầy tổ chức các hình thức hoạt động, trò thực hiện.
- Do việc thực hiện chuyên đề này trong thời gian ngắn do đó kết quả chưa như ý muốn , vào năm học tới tôi sẽ áp dụng chuyên đề này trong cả năm học, mong sự góp ý của các đồng nghiệp
Phần thứ ba: kết luận và khuyến nghị
+ Keỏt luaọn:
Sửù nhaọn thửực saõu saộc vaứ ủuựng ủaộn veà noọi dung kieỏn thửực ,hỡnh thửực toồ chửực vaứ phửụng phaựp giaỷng daùy dửụựi sửù hửụựng daón cuỷa Giaựo Vieõn trong tieỏt hoùc phuù ủaùo ủaừ trụỷ thaứnh moọt yeỏu toỏ quan troùng ủeồ hỡnh thaứnh ụỷ hoùc sinh thoựi quen hoùc taọp toỏt .Caực em ủaừ nhaọn thửực ủuựng ủaộn yự nghúa cuỷa vieọc hoùc vaứ ủang coự thaựi ủoọ hoùc taọp raỏt toỏt .
Tuy nhieõn beõn caùnh ủoự coứn coự moọt soỏ raỏt ớt hoùc sinh (do yeỏu toỏ khaựch quan ) coứn lụ laứ vieọc hoùc ủang caàn ủửụùc sửù phoỏi hụùp giaựo duùc toaứn dieọn cuỷa caực Giaựo Vieõn boọ moõn ,GVCN…
Qua ủaõy toõi raỏt mong raống coự sửù goựp yự nhieọt tỡnh vaứ chaõn thaứnh cuỷa ngửụứi ủoùc ủeồ toõi hoaứn chổnh giaỷi phaựp hụn.
+ Khuyeỏn nghũ:
Trong khi thửùc hieọn giaỷi phaựp naứy toõ
File đính kèm:
- SKKn Phu dao HS yeu kem mon hoa 8.doc