Đề tài Tìm hiểu vốn từ của trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi

Trẻ thơ là nguồn hạnh phúc của gia đình, là tương lai của dân tộc. Cuộc sống của trẻ trở nên dịu dàng hơn, đáng yêu hơn khi chúng ta có được ánh mắt, nụ cười của trẻ thơ, được nghe tiếng nói bi bô của trẻ thơ, được kề môi lên má của trẻ thơ với một cái hôn của tình mẫu tử. Ta ngỡ ngàng và vui mừng biết bao khi được chứng kiến sự lớn lên hàng ngày, hàng giờ của trẻ qua việc lớn lên về thể chất cũng như tinh thần, trí tuệ của trẻ. Những phát hiện rất sự tò mò, ngộ nghĩnh của trẻ. Trẻ em là niềm vui hôm nay, là tương lai của mai sau. Là niềm tin, là hy vọng của mỗi gia đình và của toàn xã hội. Chính vì lẽ đó khi Bác Hồ còn sống Bác đã rất quan tâm đến trẻ em. Bác nói: “Những gì quý nhất, đẹp nhất thì giành cho trẻ thơ”, vì thế việc chăm sóc giáo dục trẻ là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó đặc biệt là vai trò tổ chức hướng dẫn của các bậc làm cha làm mẹ và ông bà cùng những người trực tiếp làm công tác chăm sóc giáo dục các cháu. Trong đó có các cô giáo làm công tác giáo dục mầm non.

doc38 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tìm hiểu vốn từ của trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON —–—–—–—–—– & BÀI TẬP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỐN TỪ CỦA TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI Người thực hiện: Thạch Thị Si Phai Lớp: B Khóa 4 Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Như Mai Trà Vinh, tháng 12 năm 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài II.Mục đích nghiên cứu III.Đối tượng và khách thể nghiên cứu IV.Nhiệm vụ nghiên cứu V.Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1.Cơ sở lý luận I.Cơ sở ngôn ngữ học II.Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo Chương 2.Quá trình nghiên cứu I.Vài nét về địa điểm và khách thể nghiên cứu 1.Vài nét về địa diểm điều tra 2.Khách thể nghiên cứu II.Phương pháp điều tra Chương 3.Xử lý số liệu I.Xử lý số liệu II.Phân tích kết quả nghiên cứu 1.Nhận xét về số lượng từ 2.Số lượng và tỉ lệ các loại từ 3.Nội dung và ý nghĩa được phản ánh trong vốn từ của trẻ 4 tuổi PHẦN KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM I.Kết luận II.Những kiến nghị sư phạm PHẦN PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài: Trẻ thơ là nguồn hạnh phúc của gia đình, là tương lai của dân tộc. Cuộc sống của trẻ trở nên dịu dàng hơn, đáng yêu hơn khi chúng ta có được ánh mắt, nụ cười của trẻ thơ, được nghe tiếng nói bi bô của trẻ thơ, được kề môi lên má của trẻ thơ với một cái hôn của tình mẫu tử. Ta ngỡ ngàng và vui mừng biết bao khi được chứng kiến sự lớn lên hàng ngày, hàng giờ của trẻ qua việc lớn lên về thể chất cũng như tinh thần, trí tuệ của trẻ. Những phát hiện rất sự tò mò, ngộ nghĩnh của trẻ. Trẻ em là niềm vui hôm nay, là tương lai của mai sau. Là niềm tin, là hy vọng của mỗi gia đình và của toàn xã hội. Chính vì lẽ đó khi Bác Hồ còn sống Bác đã rất quan tâm đến trẻ em. Bác nói: “Những gì quý nhất, đẹp nhất thì giành cho trẻ thơ”, vì thế việc chăm sóc giáo dục trẻ là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó đặc biệt là vai trò tổ chức hướng dẫn của các bậc làm cha làm mẹ và ông bà cùng những người trực tiếp làm công tác chăm sóc giáo dục các cháu. Trong đó có các cô giáo làm công tác giáo dục mầm non. Với giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, nó là điểm khởi đầu, là điểm xuất phát mang tính cơ bản, là nền tảng vững chắc để từ đó hình thành và phát triển lên nhân cách của trẻ em. Nhiệm vụ của bậc học mầm non đã được xác định rõ: “Giáo dục mầm non có nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục cho trẻ em khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát và được phát triển tốt về các mặt Đức – Trí – Thể - Mỹ (tức là trẻ phát triển tốt về mặt thể lực và trí tuệ)”. Giáo dục cho các cháu có thói quen tốt,có đạo đức, tình cảm trong sáng, đồng thời chuẩn bị cho các em có tâm thế vững chắc và những kiến thức sơ đẳng để cất bước vào trường tiểu học (trích trong tài liệu giáo dục học, nhiệm vụ giáo dục mẫu giáo). Trong công tác giáo dục trẻ tuổi mẫu giáo ở các trường mầm non, việc phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ là giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, việc làm giàu vốn từ, việc giúp trẻ sử dụng vốn từ phải được thực hiện thường xuyên, liên tục. Đây là quá trình giáo dục lâu dài trong suốt 6 năm trẻ ở trong trường mầm non. Xong, trong thực tế giáo dục mầm non đã chứng minh được rằng: Sự phát triển của trẻ chỉ được diễn ra khi các cháu được lĩnh hội những tri thức về sự vật và hiện tượng ở xung quanh cháu, việc lĩnh hội tri thức đó nó chỉ được thực hiện tốt khi ngôn ngữ của nó phát triển, ngôn ngữ chính là phương tiện để giúp cho tư duy của trẻ phát triển. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ tiếp thu tri thức là phương thức để thể hiện đường tình cảm, nguyện vọng cũng như ý muốn của trẻ. Ngôn ngữ là phương tiện mở rộng giao tiếp, đồng thời ngôn ngữ là phương tiện để hình thành ý thức con người thông qua việc phát triển ngôn ngữ trẻ tích lũy được vốn kinh nghiệm, trí thức mà xã hội loài người tích lũy được. Trong thực tế những người làm cha mẹ, làm ông bà, làm cô giáo mầm non thấy được: Tại sao trong cùng một độ tuổi nhưng ở cháu này nói năng mạch lạc, rõ ràng, diễn đạt đầy đủ ý muốn, suy nghĩ của mình để cho người khác nghe được dễ dàng. Nhưng ở cháu khác thì lại lúng túng,thiếu tự tin trong giao tiếp, chưa mạnh dạn, chưa truyền đạt được ý muốn nguyện vọng của mình cho người khác hiểu được. Nhìn chung rất hạn chế về giao tiếp về ngôn ngữ. Vì vậy có biện pháp nào để giải quyết và giải quyết bằng cách nào để trẻ mạnh dạn và tự tin vào ngôn ngữ của mình. Đó là cả một vấn đề lớn có liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ. Vì vậy trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm nởn các trường mầm non, các trường mẫu giáo trước đây chưa chú trọng tới bộ môn phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách riêng biệt, mà việc phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ còn gắn liền vào các bộ môn như “thơ ca, truyện kể hoặc tìm hiểu môi trường trường xung quanh” trong thơ ca cũng chỉ chú trọng việc cung cấp kiến thức cho trẻ và để trẻ nhớ được câu chuyện hoặc các bài thơ mà thôi. Xong trong những năm gần đây thì bộ môn phát triển ngôn ngữ và mở rộng vốn từ cho trẻ đã được đưa vào thành một chương trình học của các trường sư phạm mầm non. Nó thành một bộ môn cụ thể phát triển vốn từ và sự tích lũy vốn từ, sử dụng vốn từ như thế nào để được đưa vào các bài học cụ thể của các bộ môn học trong trường và thể hiện nhiều nhất trong văn học đó là thơ ca, chuyện kể ngoài việc các cháu lĩnh hội tri thức ra còn tự trẻ thể hiện lại những bài văn, bài thơ mà trẻ đã được học hơn thế trẻ có thể sáng tạo thêm về vốn ngôn ngữ của mình. Đó là trên lí thuyết xong thực tế trong các trường mầm non chưa được quan chặt chẽ, vấn đề này là một điều bất hợp lý vì vậy phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói riêng và phát triển tiếng nói cho trẻ nói chung cần phải được thống nhất thực hiện từ trường sư phạm ra tới nơi chỉ đạo và người thực hiện tại các trường mầm non.Nhằm giúp cho trẻ phát triển khả năng nói,khả năng giao tiếp, làm giàu vốn từ cho trẻ, giúp trẻ hình thành nhân cách toàn diện. Xuất phát từ tầm quan trọng của bài học, xuất phát từ thực tế trong công tác giáo dục mầm non. Em thấy việc phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ trong các trường mầm non chưa thực hiện một cách triệt để, chưa phát huy được tính tích cực của trẻ trong quá trình giao tiếp. Vì vậy ngôn ngữ của trẻ còn có nhiều hạn chế,cần phải có hướng khắc phục. Việc làm này nằm trong khả năng của cô giáo và của những người làm cha làm mẹ và những người xung quanh trẻ. Vì thế để khắc phục hạn chế trên tôi mạnh dạn suy nghĩ và đi đến quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu vốn từ của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” để từ đó lựa chọn biện pháp khắc phục nhược điểm trên. Tôi mong muốn đề tài này phần nào giúp cho các bạn có hướng để giúp trẻ phát triển vốn từ và làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo. II.Mục đích nghiên cứu. -Để nắm được thực trạng việc phát triển vốn từ của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. -Đề ra các phương pháp-biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ được tốt hơn. III.Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 1/Đối tượng nghiên cứu: Là tìm hiểu vốn từ của trẻ 4-5 tuổi của 2 lớp nhỡ của trường mẫu giáo xã Trường Long Hòa, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. 2/Khách thể nghiên cứu: Là 10 cháu mẫu giáo 4-5 tuổi ở 2 lớp mẫu giáo của trường mẫu giáo xã Trường Long Hòa, huyện Duyên hải, tỉnh Trà Vinh. IV.Nhiệm vụ nghiên cứu: -Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài. -Tìm hiểu vốn từ của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. -Điều tra thực trạng vốn từ của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường mẫu giáo xã Trường Long Hòa,huyện Duyên Hải,tỉnh Trà Vinh. -Đề xuất một số biện pháp để phát triển vốn từ cho trẻ. V.Phương pháp nghiên cứu: 1.Nghiên cứu tài liệu. 2.Nghiên cứu bảng từ điều tra các loại từ đã được soạn sẵn do nhóm nghiên cứu của viện nghiên cứu trẻ em biên soạn.Cơ sở biên soạn của từ bao gồm: -Dựa vào từ điển phổ thông,tiếng việt. -Dựa vào tần số ngôn ngữ của trẻ ngoài ra còn kết hợp với phương pháp quan sát trực tiếp tại 2 lớp mẫu giáo 4-5 tuổi của trường mẫu giáo xã Trường Long Hòa, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. 3.Phương pháp xử lý các số liệu thu nhập được sau khi điều tra. PHẦN NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN I.Cơ sở ngôn ngữ học: Xuất phát từ định nghĩa về “từ”. “Từ” là một đơn vị tìm hiểu có tính chất hai mặt: Âm thanh và ý nghĩa đó là hai mặt được biểu hiện khái quát về từ. Trong lý thuyết đã học thì từ bao gồm có hai loại: 1.Từ đơn: Là từ được cấu tạo bằng một tiếng. Ví dụ: Anh, hoa, lá, mẹ,... 2.Từ ghép: Là từ được cấu tạo bằng hai hay nhiều tiếng. Ví dụ: Con dao, cái xoong, quả na, bút máy, quả roi,... Về quan điểm chia vốn từ: “Từ” được chia thành 9 loại: Danh từ, động từ, tính từ, trạng từ, phó từ, số từ, đại từ, quan hệ từ, ngữ thái từ. a/Danh từ: Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái có khả năng kết hợp về phía trước với những từ: Đã, sẽ, đang,... Ví dụ: Tôi đang đọc sách hoặc em sẽ đi học,... Danh từ có thể chia làm 2 loại: +Danh từ cụ thể: Bao gồm những danh từ chỉ người, sự vật. Ví dụ: Hoa, Huệ, Phượng, Trà Vinh, ... +Danh từ trừu tượng: Bao gồm những từ chỉ phạm trù, mục đích, nhiệm vụ, danh từ với ý nghĩa thực thể như (kiến nghị, nhận định), danh từ tổng hợp. b/Động từ: Chỉ hoạt động, trạng thái có khả năng kết hợp về phía trước với những từ đã, sẽ, đang. Ví dụ: Tôi đang học bài, hay tôi sẽ đi học với bạn,... Có 2 loại động từ: +Động từ chỉ hoạt động như: Đi, đứng, chạy,... +Động từ chỉ trạng thái như: Nằm, ngồi,... c/Tính từ: Là những từ chỉ tính chất của sự vật hay tính chất hành động của trạng từ có khả năng làm trung tâm của tính từ. Tính từ chỉ tính chất hoạt động của trạng thái như: chầm chậm, đo đỏ, ... d/Số từ: Là những từ để thay thế hay để hỏi bao gồm : +Những từ thay thế cho danh từ: Tôi, nó, mày,... +Những từ thay thế cho động từ: Thế vậy,... +Những từ thay thế cho số từ: bao nhiêu, bấy nhiêu,... +Những từ dùng để hỏi những nội dung trên: ai ?, gì ?, nào ?,... +Những từ dùng để hỏi trống: làm sao ? Năm loại trên thuộc loại thực từ, đó là những từ có ý nghĩa từ vựng số và có khả năng độc lập thành câu. đ/Phó từ: là những từ bổ sung ý nghĩa cho động từ về mặt thời gian quá trình như đã, sẽ, đang. +Về sự phủ định như: không, chưa, chẳng. +Về sự cầu khiến như: hãy, đừng, chớ. +Về mức độ như: rất, quá, lắm. e/Quan hệ từ: là những từ hiển thị những mối quan hệ ngữ pháp trong câu. Quan hệ từ gồm các loại sau: +Quan hệ từ liên hợp như: và, với. +Quan hệ từ chính phụ như: để, cho, bằng. +Quan hệ chủ vị như: thì, và. f/Ngữ thái từ: là thái độ hiển thị của con người những sự vật hiện tượng nào đó hay là những từ gọi tên, kêu than, ơi, vâng, dạ, ái, ôi. g/Trạng từ: là những từ chỉ thời gian, vị trí: bây giờ, bên này, bên kia. II.Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo: Vốn từ của trẻ phát triển rất nhanh, nhất là những năm đầu tiên của trẻ. Khi trẻ 4 tuổi vốn từ của trẻ tăng lên rất nhanh. Sự phát triển vốn từ đó nó đã được phát triển theo lối văn cảnh trong nói của trẻ. Vì trẻ được tiếp xúc nhiều với những lời nói hay nói đẹp, nói có văn hóa và trẻ được tiếp xúc với tác phẩm văn học qua thơ ca, chuyện kể tích lũy được hoặc qua lời giao tiếp đẹp, trẻ ghi nhớ và vận dụng. Những khái quát và những kết luận đơn giản cũng bắt đầu xuất hiện ở trẻ. Sự nhận thức của trẻ bao giờ cũng thắng với sự mở rộng của vốn từ trẻ nhìn vật và nói tên tuổi sự vật đó. Bời vì “từ” là hình thái biểu đạt của khái niệm. Vì thế khi trẻ tiếp nhận được những khái niệm mới thì trẻ cũng được tiếp nhận từ mới. Khi trẻ được tiếp xúc với vật mới trẻ được người lớn cung cấp tên gọi của sự vật đó, công dụng, chất liệu của vật đó để trẻ hiểu và ghi nhớ. Khi trẻ được 4 tuổi thì vốn từ của trẻ có thể đạt 2500 đến 3000 từ. Trong đó danh từ và động từ chiếm ưu thế hơn cả. Còn tính từ và các loại từ khác cũng đã xuất hiện song vẫn còn ít. Tuy nhiên, trong khi sử dụng các từ đó trẻ mới chỉ sắp xếp được các từ trong câu chứ chưa có khả năng xây dựng thành cấu trúc một cách lôgic nội dung ý mà trẻ cần biểu đạt. Vốn từ của trẻ được hoàn thiện dần theo tháng tuổi và việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển tâm lý khác nhau của đứa trẻ. Nhưng sự phát triển ngôn ngữ cũng như sự phát triển vốn từ của trẻ còn phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tâm lý như cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ có những đặc điểm như trên. Xong qua mỗi thời kỳ phát triển cùng với sự phát triển của xã hội. Thì ngôn ngữ có sự thay đổi chút ít. Vì vậy sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ là rất quan trọng và cần thiết, xong để có sự tác động của sư phạm mang lại hiệu quả cao thì người nghiên cứu chương trình phải dựa vào cơ sở luận điểm đế đánh giá đặc điểm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đó là sự thay đổi toàn bộ về số lượng, chất lượng diễn ra trong hoạt động tư duy gắn liền với lứa tuổi với sự tích lũy kinh nghiệm phong phú của trẻ trong cuộc sống và chịu tác động giáo dục ở lứa tuổi này sẽ làm cơ sở cho sự tích lũy tri thức ở trẻ được diễn ra một cách nhanh chóng. Ngôn ngữ của trẻ được hình thành thì các quá trình nhận thức của trẻ được hoàn thiện và trẻ nắm được những phương thức cơ bản, đơn giản của hoạt động trí tuệ. Chương 2. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU I.Vài nét về địa điểm và khách thể nghiên cứu 1.Vài nét về địa điểm điều tra: Cở sở tiến hành điều tra là tại 2 lớp mẫu giáo nhỡ của trường mẫu giáo xã Trường Long Hòa, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Trường mẫu giáo Trường Long Hòa tọa lạc tại ấp Cồn Trứng, xã Trường Long Hòa, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh với diện tích 1289 m2, trường gồm 240 cháu, chia ra: Lớp bé: Có 2 lớp với 60 cháu. Lớp nhỡ: Có 3 lớp với 90 cháu. Lớp lớn: Có 3 lớp với 90 cháu. Đại bộ phận là con em cán bộ, công chức, viên chức trong xã. Tại trường: Có: 86 em là con người dân tộc Khmer Có : 125 nữ. Trường tổ chức bán trú cho là 220 cháu, số còn lại về nhà. *Về đội ngũ cán bộ, giáo viên: Tổng số có 18 cán bộ giáo viên. Trong đó: Ban giám hiệu 2 đồng chí. Văn thư 1 đồng chí. Giáo viên 15 đồng chí. *Về trình độ giáo viên: -Cao đẳng mẫu giáo có : 3 đồng chí. -Trung cấp mẫu giáo: 10 đồng chí. -Sơ cấp mẫu giáo : 5đồng chí. Hiện nay trong 05 giáo viên sơ cấp thì đã có 03 giáo viên đang theo học lớp Cao đẳng mẫu giáo tỉnh Trà Vinh. Trường mẫu giáo xã Trường Long Hòa nằm dọc theo bờ biển, cư dân rất đông, sống chủ yếu bằng nghề nông, lâm, ngư nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản. Do đó, kinh tế gia đình của các cháu rất khá giả. Chính vì vậy, các bậc phụ huynh đã quan tâm sâu sắc hơn về việc học tập của các cháu. Hàng năm số cháu vào học trong trường khá đông. Nhà trường luôn luôn thực hiện tốt nhiệm vụ nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục các cháu, hàng năm trường đều đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện. 2.Khách thể nghiên cứu: Là các cháu lớp mẫu giáo 4-5 tuổi tôi tiến hành điều tra thì toàn là học sinh ở lớp nhỡ A, các cháu đều là những học sinh khỏe mạnh, nhanh nhẹn và có thể nói là thể lực các cháu cân đối, hài hòa đối chiếu với chỉ số phát triển sinh lý, tâm lý đều đặt theo chỉ số sinh, tâm lý đã cho. Số cháu tôi tiến hành điều tra là 10 cháu. Trong đó: Có : 5 cháu trai. Có : 5 cháu gái. 2 cháu là con dân tộc Khmer, 8 cháu còn lại là con của cán bộ giáo viên. -Về tháng tuổi đều nằm trong độ tuổi mẫu giáo nhỡ và cũng có sự chênh lệch về tháng tuổi xong không đáng kể. -Về hoàn cảnh gia đình các cháu đều thuộc gia đình khá giả về kinh tế, cha mẹ , ông bà rất mực yêu quý con và lo cho con thật chu đáo. Trong 10 cháu trên thì có 4 cháu là con đầu lòng và 6 cháu còn lại là con thứ hai trong gia đình. Với điều kiện kinh tế như hiện nay mà mổi gia đình chỉ có từ 1-2 con nên việc đầu tư chăm sóc, giáo dục cho con ở các bậc phụ huynh quả là chu đáo, cẩn thận. Cho nên theo em thì hoàn cảnh kinh tế gia đình, cuộc sống của gia đình có ảnh rất lớn tới việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, các cháu trong độ tuổi mầm non hiện nay rất mạnh dạn trong giao tiếp, chính từ điều này cũng làm cho ngôn ngữ của trẻ phát triển, vốn từ của trẻ được mở rộng thêm, trẻ tích lũy được nhiều vốn ngôn ngữ ở xung quanh. Từ đó có thể tiếp xúc thêm với vốn ngôn ngữ văn học trẻ sẽ học một cách tốt hơn, nói mạch lạc hơn, ngôn ngữ giàu hình ảnh hơn. Ngoài việc kinh tế gia đình và cuộc sống của gia đình ra thì nhà trường và xã hội cũng là những yếu tố không kém phần quan trọng trong việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách toàn diện, một cách tôt nhất, đồng thời cũng là cơ sở giúp trẻ nhận thức, tri thức một cách tích cực hơn và tiếp thu tốt hơn. -Sau đây là danh sách 10 cháu mà em tiến hành điều tra vào tháng 3 năm 2011 như sau: Bảng 1: Danh sách 10 cháu. Stt Họ và tên Số tháng Giới tính Hoàn cảnh gia đình 01 Thạch Nguyễn Bảo Khanh 50 Nam Con dân tộc Khmer 02 Phạm Nguyễn Yên Bình 49 Nữ Con cán bộ 03 Thạch Nhựt Trung 50 Nam Con dân tộc Khmer 04 Huỳnh Bảo Yến 51 Nữ Con giáo viên 05 Lê Đặng Tuyết Ngọc 53 Nữ Con nông dân 06 Phan Minh Nhựt 49 Nam Con cán bộ 07 Phạm Thị Cẩm Duyên 56 Nữ Con nông dân 08 Trương Thị Huyền Trân 50 Nữ Con nông dân 09 Thượng Huỳnh Việt Trung 49 Nam Con nông dân 10 Bùi Minh Trung 53 Nam Con giáo viên Trong quá trình điều tra em đã trực tiếp cùng với trẻ trò chuyện và lắng nghe trẻ nói, ghi lại những âm từ vựng, câu mà trẻ nói được theo các kí hiệu của các mức độ đặt được trong bảng từ. II.Phương pháp điều tra: Được tiến hành một cách trực tiếp với trẻ và có sử dụng bảng từ để điều tra như sau: Sự tiếp xúc của trẻ Phát âm của trẻ Các ký hiệu ghi Ý nghĩa ký hiệu Nhìn vật hành động Nói được từ (+) Từ chủ động Nhìn vật hành động Không nói được từ (-) Chưa có từ Nhìn vật hành động Hiểu nhưng chưa nói được Nhìn vật hành động Nói từ khác Đó là từ thay thế Trong khi sử dụng phương pháp điều tra em thấy phương pháp này có một số ưu điểm. -Giúp cho người điều tra tìm hiểu một cách có chủ động hơn ghi chép thuận tiện, rõ ràng, đầy đủ. Từ đó nó tạo điều kiện để cho người điều tra khai thác thêm được vốn từ của trẻ, khi điều tra ta dễ dàng gần gũi vói trẻ và có thể tiến hành được ở mọi lúc, mọi nơi. -Trẻ rất tự nhiên không gò bó, ép buộc, không sợ hãi. Xong ở phương pháp này cũng có một số nhược điểm sau : Với những từ ngữ ở một số từ loại không cụ thể, vì vậy khi tiến hành phải kết hợp cùng với một số phương pháp khác như: Dùng phương pháp đàm thoại phải kết hợp cả phương pháp quan sát và ghi chép các câu nói cùng với các hoạt động của trẻ. Nó được thể hiện ở một số từ biểu hiện sắc thái tình cảm như “êm ái, á ui, eo ôi,...” hay một số từ chỉ về thời gian, một số phó từ và trạng từ,... Sau đây là bảng từ để điều tra. 1.Danh từ: TT Danh từ TT Danh từ TT Danh từ 1 Anh Bạn Bông hoa Ảnh Bánh 210 Bông Áo Bánh mì Bếp điện Ấm Bao diêm Bộ đội 5 Áo len 110 Bát Bột Áo mưa Bếp Bờm Bà Bệnh viện Bún Bà nội Bài 215 Búp chè Bà ngoại Bình đựng nước Bút bi 10 Bác 115 Biển Búp bê Bác sĩ Bò Bụng Bàn Bóng Bưởi Bàn chải Bố 220 Bướm Bút Chổi Đá 15 Cà chua 120 Chợ Đặt Cà rốt Chim Đấm Ca Chú rể Đậu quả Cà phê Chủ nhật 225 Đèn Cam Chuối Đĩa 20 Cát 125 Chuột Điện Canh Chữ Đinh Cặp Cô Đồ chơi Cặp sách Cô dâu 230 Đồng hồ Cần Cô giáo đu đủ 25 Cầm 130 Cổ Đĩa Cầu thang Cốc Đuôi Cây Công viên đi đường Tranh Cơ quan 235 em bé Cháo Cơm ga 30 Chọn 135 Củ Gà Chặn Củ cải gà trống Chấm Dao Gạch Chân Dây 240 Gạo Chè Dây điện Gấu 35 Chén 140 Dê Gậy Chị Dép Ghế Chi Dứa Gói Chìa khóa Dưa 245 Gỗ Chiếu Dưa chuột Gối 40 Chum 145 Dưa hấu Guốc Cho Dưa gang Gừng Giường Khăn mùi xoa mì tôm Giá Khế 250 Mía Giây Khóa Miệng 45 Giấy 150 Khung Mình Gương Khiếm Móng tay Gió Kiến Móng chân Hạt tiêu Kim 255 Môi 50 Hành Kim băng Mồm Hình tròn 155 Kính Mở Hình vuông Lá Mũi Hoa Lạc Mùi Hoa hồng Làm 260 Muối 55 Hoa cúc Lịch Muỗi Hoa tai 160 Lọ Mực Hồng Lổ Mướp Hồng xiêm Lươn Quạt Hộp Lửa 265 Quạt nan 60 Hộp diêm Lưng Quạt trần Hột 165 Lược Quần Hạt Má Quần đùi Hương Máy bay Quần dài Kem Mắt 270 Que 65 Kéo Mặt Quyển Kẹo Mặt trời Quét Kẹo lạc 170 Mấm Rau Kẹo cao su Mẹ Rau muống Khăn Mèo 275 Rau ngót 70 Khăn mặt Mì chính Rau cải Răm Thuyền Vỏ Răng 175 Thư Voi Rằm trung thu Thước Vòi Râu Thùng 280 Vòng 75 Roi Tivi vô tuyến Rổ Tiền xà phòng Rượu 180 Tóc xe Sách Tôm xe đạp Sân Tờ 285 xe máy 80 Son Tờ giấy xe xích lô Súng Thủ Xôi Súng săn 185 Túi Xôi lạc Sư tử Thường Xôi gấc Sữa Trán 290 Xôi đậu 85 Sữa chua Tranh xô Tai Trăng Xương Táo 190 Trâu Nắng Tay Trống Nắp Tâm Trời 295 Nón 90 Tất Truyện Nồi Tàn Trứng nơ Tàu hỏa 195 Trứng gà Nụ Tàu thủy Trứng vịt Nụ hoa Thìa Váy 300 Nước 95 Thịt Que Nước bọt Thỏ Viên Nước hoa Thuốc 200 Ví Nước lọc Thuốc đánh răng Vịt Nho Nhà Ô tô tải 305 Phấn 100 Nhẫn Ô tô cứu thương Phích Ngô ốc 307 Quả Ngựa 205 Ông nội Ong Ông ngoại Ô tô ống nghe 105 Ô tô cần cẩu ớt 2.Động từ: TT Động từ TT Động từ TT Động từ 01 Ăn 75 Bơi Chải đầu Ăn cỗ Bôi 150 Chào Ăn xin Buộc Cháy ấn Bước Chảy 05 Bán Biết Chạy Bán hàng 80 Cào Chặt Bay Cạo râu 155 Chăm Bắt Cắn Che Bắp Cắt Chia bài 10 Bắt tay Cặp Cho Bật 85 Cầm Chọc Bẽ Cân 160 Chờ Bê Cuốc đất Chở Bế Cần Chơi bài 15 Bò Cuốc Chơi Bỏ 90 Câu cá Chiên rán Bóc Cầu 165 Chìa Bóp Cây Chụp ảnh Cởi Đấm Gọi 20 Cuộn Đập Giờ Cười 95 Đẩy Giơ Cưỡi Đây 170 Giở Dán Đeo Gợi Dắt Đèo há 25 Ăn quả Để há mồm Cất 100 Đếm Hát Cầm Đi 175 Hái Dẫm Đi dép Hét Chạy Đi học hò 30 Dạy học Đi vệ sinh Học Đánh 105 Đi làm Hút thuốc Đá Đi ngủ 180 Kéo Đánh bóng Đọc Kể chuyện Đai Đón Khám bệnh 35 Đánh Để Khâu Đánh nhau 110 Đóng Khênh Đánh bài Đôi 185 Khóa Đánh đổ Đốt Khóc Đánh phấn Đuổi Lái 40 Đánh răng Đưa Lái xe Đánh son 115 Đúng Làm đổ Đánh rơi Gãi 190 Làm rách Đạp Gấp Làm rơi Đan Ghi Làm vỡ 45 Đắp Ghĩ Lau miệng Đần 120 Gõ Lắc Lắc đầu Ngửi 195 Trèo Lắc vòng Nhai Tréo Lăn Nhảy Trốn 50 Lắp Nhắm mắt Trống Lấy 125 Nhặt Thủ Leo Nhảy 200 Thái Lôi Dây Thổi Lội Nhè Uống 55 Mặc Nhổ nói úp Mắc 130 Nói thâm Ôm Miếc Nhốt 205 ốm Mở Phạt Vặn Mua Phơi Vẩy 60 Múa Phun Vẽ Múc 135 Quạt Viết Mưa Quần 210 Vỗ Mắm Quét Vuốt Nằm Rơi Vứt 65 Nằm ngủ Rửa Xách Nấu 140 Rửa mặt Xắn tay áo Ném Rửa kỳ 215 Xâu Ngã Tát Xe Ngắt Tắm Xem 70 Ngâm Tắt đèn Xếp Nghe 145 Tiêm Xóa Nghỉ Tô màu 220 Xúc miệng Ngồi Tưới Xuống Ngủ Treo Song 223 Tuyết 3.Tính từ: TT Tính từ TT Tính từ TT Tính từ 1 Ốm Gần Sáng Âm Kéo Sạch Ác Hỏng Tối Bé 25 Hư 45 To 5 Béo Khô Thổi Bẩn Lạnh Thơm Bẹp Mát Tròn Cay Trắng Cong Mặn 50 Ướt 10 Cứng 30 Móm Vàng Chua Mời Xa Chát Nặng Xanh Chim Ngắn Xanh lá cây Dài Ngon 55 Xấu 15 Đau 35 Ngọt Ít Đói Ngoan Rộng Đắng Ngứa Thấp Đen Nóng Méo Đỏ Nhanh 60 Nhớ 20 Đầy 40 Nhiều Sợ Đẹp Nhỏ 62 Rách 4.Phó từ TT Phó từ TT Phó từ TT Phó từ 1 Chả 25 Lui Thẳng Chẳng Mãi 50 Thấy Chờ Mất Theo Chỉ Mới Thềm 5 Chưa Mốt Thở Còn 30 Nữa Vẫn Cũng Nhân 55 Vào Cùng Ngày Về Cứ Ngoài Vừa 10 Dưới Phải Xuống Dây 35 Qua xong Đếm Quá 60 Trái Đây Ra Trệch Đã Rát Trưa 15 Đang Rồi Suốt Đứng 40 Sau Trước Được Sang 65 Lấy Hết Sắp Lên Hay Sẽ Liền 20 Hô Xít Luôn Hơn 45 xoát Toàn Không Sẵn 70 Từ từ Lại Tiếp Từng bước Lắm Trên 72 Trong 5.Trạng từ TT Trạng từ TT Trạng từ TT Trạng từ 1 Bây giờ Hôm nào Thế đấy Bao giờ Lúc nào Thế nào Bên kia Khi nào 25 Thế nầy Bên này 15 Mai Thỉnh thoảng 5 Chiều Một tí tí nữa Tối Ngoài kia Trên đây Chắc nữa Như thế Trong này Đằng sau Như thế này 30 Trong kia Đằng trước 20 ở đây Sáng mai 10 Hôm qua ở ngoài Sáng sớm Hôm nay Thế kia 33 Khuya 6.Ngữ thái từ TT Ngữ thái từ TT Ngữ thái từ TT Ngữ thái từ 1 À Chưa Này A Đã Nữa Ấy Đâu Nữa đây Áy Đấy Nhé 5 Cả 15 Đi 25 Nhỉ Cơ Cô ơi Nhớ Cơ mà Kia Nhỡ Chết rồi Làm gì Ôi Cho Mời 29 Ôi giời 10 Chức 20 Nào 7.Quan hệ từ TT Quan hệ từ TT Quan hệ từ TT Quan hệ từ 1 Bằng Như Với Của Nhưng Mà Cho ở Mời Để Thế Và 5 Hay 10 Thế mà 15 Vì 8.Số từ TT Số từ TT Số từ TT Số từ 1 Ba Chín Mười Bôn Đôi Năm Bảy Hai 15 Sáu Bao 10 Mấy Tám 5 Nhiều Mỗi Tất cả Các Một 18 Thứ hai 9.Đại từ TT Đại từ TT Đại từ TT Đại từ 1 Ai Cháu Người ta Anh ấy 10 Đây này Nó Bác Em Ông Chúng mình Kia 20 ở đây 5 Chúng nó

File đính kèm:

  • docDE TAI GIAO DUC MAM NON.doc