Câu 4: Cho 27,4 gam Bari vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2 % thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
1. Tính thể tích khí A (ở đktc).
2. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.
3. Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch C.
13 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2127 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chính thức môn hoá học lớp 9 trung học cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phách đính kèm đề thi chính thức môn hoá học lớp 9 thcs
Kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2008-2009
Hội đồng thi cấp tỉnh Tuyên Quang
Ngày thi :..............................
Số báo danh họ và tên thí sinh ......................................................
Ngày sinh: tháng năm , nam hay nữ.......thuộc đội tuyển ......................
Họ, tên và chữ ký
Số phách
(do chủ tịch hội đồng thi ghi)
Giám thị số 1:
Giám thị số 2
Chú ý:
- thí sinh phải ghi đủ các mục ở phần trên theo sự hướng dẫn của giám thị.
- Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi có phách đính kèm này.
- Bài thi phải được viết bằng một loại bút, một thứ mực; không viết bằng mực đỏ, bút chì.; không được đánh dấu hay làm kí hiệu riêng; phần viết hỏng phải dùng thước gạch chéo; không được tẩy xoá bằng bất kì cách gì (kể cả bút xoá).
- Trái với các điều trên, thí sinh sẽ bị loại.
Sở giáo dục và đào tạo
tuyên quang
Kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2008-2009
đề thi chính thức
Môn: hoá học lớp 9 cấp THcs
(Đề thi gồm 7 trang)
Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: .............................
(Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này)
điểm của toàn bài thi
Các giám khảo
(Họ, tên và chữ ký)
Số phách
(do chủ tịch hội đồng thi ghi)
Bằng số
Bằng chữ
Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây:
a) FexOy + HCl đ
b) FexOy + O2 đ
c) FexOy + CO đ FeO + ...
Cách giải
Kết quả
điểm
Câu 2: Hãy tự chọn một hóa chất thích hợp để phân biệt các muối: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3. Viết các phương trình phản ứng.
Cách giải
Kết quả
điểm
+ B
+ B
+ B
Câu 3: Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng của sơ đồ biến hóa sau:
A
C CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 A C D.
D
Cách giải
Kết quả
điểm
Câu 4: Cho 27,4 gam Bari vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2 % thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
Tính thể tích khí A (ở đktc).
Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch C.
Cách giải
Kết quả
điểm
Câu 5:
Ôleum là gì? Hoà tan 3,38 gam ôleum vào lượng nước dư ta được dung dịch A. Để trung hoà 1/10 lượng dung dịch A cần dùng 80 ml dung dịch NaOH 0,1 mol/l. Tìm công thức của ôleum.
Cách giải
Kết quả
điểm
Câu 6:
Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong ôxi dư tới phản ứng hoàn toàn, thu đựoc khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thu hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15 M, thu được 7,88 gam kết tủa.
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2) Tìm công thức phân tử của FexOy.
Cách giải
Kết quả
điểm
Câu 7:
Tính nồng độ CM của dung dịch H2SO4 và NaOH. Biết rằng:
Nếu lấy 10 ml dung dịch H2SO4 trung hòa vừa đủ với 30 ml dd NaOH
Nếu lấy 20 ml dd H2SO4 cho tác dụng với 2,5g CaCO3 thì axit còn dư và lượng axit dư tác dụng với 10 ml dung dịch NaOH thì vừa trung hòa hết.
Cách giải
Kết quả
điểm
Câu 8:
Đốt cháy hoàn toàn 2.24 lít một hiđrocacbon khí (ở đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thu vào bình đựng một lượng dư dung dịch NaOH, thấy khối lượng của bình tăng lên 23 gam. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon và viết công thức cấu tạo rút gọn dạng mạch hở có thể có.
Cách giải
Kết quả
điểm
Sở giáo dục và đào tạo
tuyên quang
Kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2008-2009
đề thi chính thức
Môn: hoá học lớp 9 cấp THcs
(Đề thi gồm 7 trang)
Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: .............................
(Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này)
điểm của toàn bài thi
Các giám khảo
(Họ, tên và chữ ký)
Số phách
(do chủ tịch hội đồng thi ghi)
Bằng số
Bằng chữ
Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây:
a) FexOy + HCl đ
b) FexOy + O2 đ
c) FexOy + CO đ FeO + ...
Cách giải
Kết quả
điểm
a) FexOy + 2yHCl đ xFeCl2y/x + yH2O
b) 2FexOy + O2 đ xFe2O3
c) FexOy + (y-x)CO đx FeO + (y-x) CO2
0,75
0,75
1,00
Câu 2: Hãy tự chọn một hóa chất thích hợp để phân biệt các muối: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3. Viết các phương trình phản ứng.
Cách giải
KQ
điểm
Trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử.
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử. Ta có bảng sau:
Chất
Thuốc thử
NH4Cl
(NH4)2SO4
NaNO3
MgCl2
FeCl2
FeCl3
Al(NO3)3
dd
Ba(OH)2
(ư) khai
NH3
(¯) trắng
BaSO4
(ư) khai
NH3
Không có hiện tượng gì
(¯) trắng
Mg(OH)2
(¯) trắng
Xanh, hóa nâu trong không khí
(¯) nâu
Fe(OH)3
(¯) trắng
Tan dần khi Ba(OH)2 dư.
Các phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + 2NH4Cl đ BaCl2 + 2NH3 ưkhai + 2H2O (1)
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 đ BaSO4 ¯trắng + 2NH3 ưkhai + 2H2O (2)
Ba(OH)2 + NaNO3 đ không có hiện tượng gì.
Ba(OH)2 + MgCl2 đ Mg(OH)2 ¯trắng + BaCl2 (3)
Ba(OH)2 + FeCl2 đ Fe(OH)2 ¯trắng xanh + BaCl2 (4)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O đ 4Fe(OH)3 ¯nâu (5)
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 đ 2Fe(OH)3 ¯nâu + 3BaCl2 (6)
3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 đ 2Al(OH)3 ¯trắng + 3Ba(NO3)2 (7)
Thêm tiếp Ba(OH)2 vào, kết tủa tan:
2Al(OH)3 + Ba(OH)2dư đ Ba(AlO2)2 + 4H2O (8)
0,25
0,25
1,00
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
+ B
+ B
+ B
Câu 3: Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng của sơ đồ biến hóa sau:
A
C CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 A C D.
D
Cách giải
Kết quả
điểm
A: Cu(OH)2
B: H2SO4
C: CuO
D: Cu
Phương trình phản ứng:
Cu(OH)2 + H2SO4 đ CuSO4 + 2H2O
CuO + H2SO4 đ CuSO4 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc, nóngđ CuSO4 + SO2 + 2H2O
CuSO4 + BaCl2 đ CuCl2 + BaSO4 ¯
CuCl2 + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2AgCl ¯
Cu(NO3)2 + 2NaOH đ Cu(OH)2 + 2H2O
Cu(OH)2 CuO + H2O
CuO + H2 Cu + H2O
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4: Cho 27,4 gam Bari vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2 % thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
1. Tính thể tích khí A (ở đktc).
Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch C.
Cách giải
Kết quả
điểm
Tính thể tích khí A:
nBa = 27,4 : 137 = 0,2 mol
mCuSO4 = = 12,8 gam ị nCuSO4 = 12,8 : 160 = 0,08 mol
mH2O = 400 – 12,8 = 387,2 gam ị nH2O = 387,2 : 18 ằ 21,5 mol
phương trình phản ứng:
Ba + 2H2O đ Ba(OH)2 + H2 ư (1)
Ba(OH)2 + CuSO4 đ BaSO4 ¯ + Cu(OH)2 ¯ (2)
Theo phương trình (1): Ba phản ứng hết, H2O dư.
ị = = 0,2 mol ị VH2 = 0,2 . 22.4 = 4,48 lít
tính khối lượng chất rắn thu được:
Kết tủa B gồm BaSO4, Cu(OH)2. Khi nung B chỉ có Cu(OH)2 bị phân hủy.
Cu(OH)2 CuO + H2O (3)
Theo phương trình (2): CuSO4 hết, Ba(OH)2 dư.
= = = 0,08 mol
Theo phương trình (3):
= = 0,08 mol
ị khối lượng chất rắn thu được gồm BaSO4 ¯ và CuO
mrắn = 0,08.233 + 0,08.80 = 25,04 gam.
Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch C:
Dung dịch C là dd Ba(OH)2 dư
Theo pt (1),(2) dư = 0,2 – 0,08 = 0,12 mol.
ị dư = 0,12.171 = 20,52 gam
mC = 27,4 + 400 – mH2 - -
= 27,4 + 400 – 0,2.2 – 0,08.233 – 0,08.98 = 400,52 gam
Vậy:
C%Ba(OH)2 dư = (%)
4,48
25,04
5,12
0,5
1,0
1,0
Câu 5:
Ôleum là gì? Hoà tan 3,38 gam ôleum vào lượng nước dư ta được dung dịch A. Để trung hoà 1/10 lượng dung dịch A cần dùng 80 ml dung dịch NaOH 0,1 mol/l. Tìm công thức của ôleum.
Cách giải
Kết quả
điểm
Oleum là hỗn hợp của axit H2SO4 đậm đặc với SO3 và có công thức H2SO4.nH2O.
H2SO4.nH2O + nH2O đ (n+1)H2SO4 (1)
H2SO4 + 2NaOH đ Na2SO4 + 2H2O (2)
Số mol NaOH cần dùng để trung hòa dd A là:
0,1.0,08.10 = 0,08 mol
Theo phương trình (2) ta có:
Gọi số mol của oleum là x, theo bài ra ta có hệ phương trình:
(n+1).x = 0,04
98x + 80nx = 3,38
Giải hệ ta được: x = 0,01; n = 3
Vậy: công thức của oleum là H2SO4.3H2O
n= 3
0,5
0,5
0,25
1,25
Câu 6:
Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong ôxi dư tới phản ứng hoàn toàn, thu đựoc khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thu hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15 M, thu được 7,88 gam kết tủa.
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2) Tìm công thức phân tử của FexOy.
Cách giải
Kết quả
điểm
1. Các phương trình phản ứng:
FeCO3 FeO + CO2 (1)
2FeO + O2 đ Fe2O3 (2)
2FexOy + O2 đ xFe2O3 (3)
CO2 + Ba(OH)2 đ BaCO3 + H2O (4)
2CO2 + Ba(OH)2 đ Ba(HCO3)2 (5) (Có thể)
2. Xác định công thức phân tử
Gọi số mol của FeCO3, FexOy lần lượt là a và b
Theo bài ra ta có
Số mol của Ba(OH)2 là : 0,15.0,4 = 0,06 (mol)
Số mol kết tủa là: = 0,04 (mol)
Vì nên xảy ra phản ứng (5).
Theo phương trình (4) và (5) ta tính được:
Theo bài ra và theo phương trình (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình
Giải hệ phương trình ta được tỉ lệ
Vậy công thức của sắt oxit là : Fe2O3.
Fe2O3
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,25
Câu 7:
Tính nồng độ CM của dung dịch H2SO4 và NaOH. Biết rằng:
Nếu lấy 10 ml dung dịch H2SO4 trung hòa vừa đủ với 30 ml dd NaOH
Nếu lấy 20 ml dd H2SO4 cho tác dụng với 2,5g CaCO3 thì axit còn dư và lượng axit dư tác dụng với 10 ml dung dịch NaOH thì vừa trung hòa hết.
Cách giải
Kết quả
điểm
Gọi nồng độ ban đầu của H2SO4 là x (mol/lit)
Gọi nồng độ ban đầu của NaOH là y (mol/lit)
* Phần a
Ta có:
- = 0,01x
nNaOH = 0,03y
Phương trình phản ứng:
2NaOH + H2SO4 đ Na2SO4 + 2H2O (*)
0,02x 0,01x (mol)
Ta có: nNaOH phản ứng = nNaOH ban đầu => 0,02x = 0,03y
=> y = (1)
* Phần b
= 0,02x (mol)
nNaOH = 0,01y
PTPƯ
H2SO4 + CaCO3 đ CaSO4 + H2O + CO2 ư (**)
0,025 0,025 (mol)
= 0,025 mol
Số mol H2SO4 sau phản ứng (**) là : 0,02x – 0,025
Phản ứng với NaOH với H2SO4 dư
2NaOH + H2SO4 đ Na2SO4 + 2H2O (***)
2(0,02x – 0,025) (0,02x – 0,025)
Ta có : nNaOH phản ứng = nNaOH ban đầu
=> 2(0,02x – 0,025) = 0,01y
Hay y = 4x – 5 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
giải hệ ta được: x = 1,5 và y = 1
Vậy : Nồng độ của H2SO4 ban đầu là 1,5M
Nồng độ của NaOH ban đầu là 1,0 M
Câu 8:
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít một hiđrocacbon khí (ở đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng một lượng dư dung dịch NaOH, thấy khối lượng của bình tăng lên 23 gam. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon và viết công thức cấu tạo rút gọn dạng mạch hở có thể có.
Cách giải
Kết quả
điểm
Gọi công thức của hiđrocacbon là CxHy
Phương trình phản ứng :
CxHy + O2 đ xCO2 + H2O (1)
Dd NaOH hấp thụ cả CO2 và H2O nên khối lượng bình tăng chính là khối lượng CO2 và H2O
Ta có: = 4,4x + 0,9y = 23
Biện luận: Vì hiđrocacbon ở thể khí nên 1 ≤ x ≤ 4
Mặt khác y ≤ 2x + 2
Lập bảng:
x
1
2
3
4
y
20,6
15,77
10,88
6
Vậy công thức phân tử của hiđrocacbon là C4H6
Công thức cấu tạo dạng mạch hở có thể có:
CH3 – CH2 – C º CH ; CH3 – C º C – CH3
CH2 = CH – CH = CH2 ; CH2 = C = C – CH3
1,5
1,0
File đính kèm:
- De thi HSG 9(1).doc