Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh An Giang Năm học 2011 – 2012 môn Toán Lớp 9
Bài 2: (3,0điểm)
Chứng minh rằng nếu hai phương trình
có nghiệm thì phương trình có nghiệm
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh An Giang Năm học 2011 – 2012 môn Toán Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
AN GIANG Năm học 2011 – 2012
Môn : TOÁN
Lớp : 9
Thời gian làm bài : 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (3,0điểm)
Rút gọn
.
Bài 2: (3,0điểm)
Chứng minh rằng nếu hai phương trình
có nghiệm thì phương trình có nghiệm.
Bài 3: (4,0điểm)
Cho hệ phương trình
a) V i m nào thì hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.
b) Tìm m nguyên để hệ phương trình có nghiệm x và y nguyên và x+y bé nhất.
Bài 4: (4,0điểm)
a) Chứng minh rằng v i mọi s thực a,b thì
Dấu bằng của bất đẳng thức xảy ra khi nào?
b) Phân tích đa thức sau đây thành nhân tử
Bài 5:(6,0điểm)
Gọi A’; B’; C’ lần lượt là trung điểm của các cung không chứa các
điểm A; B; C của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. BC cắt A’C’ và A’B’ tại
M và N ; CA cắt A’B’ và B’C’ tại P và Q; AB cắt B’C’ và A’C’ tại R và S.
a) Chứng tỏ rằng AA’; BB’; CC’ đồng quy tại I.
b) Chứng minh rằng IQAR là hình thoi.
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để MN=PQ=RS .
-----Hết -----
ĐỀ CHÍNH THỨC
SBD : ………… PHÒNG :……
…………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI LỚP 9
AN GIANG Năm học 2011 – 2012
MÔN TOÁN
A.ĐÁP ÁN
Bài 1
.
Ta có
.
.
Mặt khác
.
.
Suy ra
Vậy
3,0điểm
Bài 2
Chứng minh rằng nếu hai phương trình
vô nghiệm thì phương trình vô nghiệm.
Giải:
Phương trình có nghiệm khi
Phương trình vô nghiệm khi
Phương trình
có
Vì nên hay phương trình
có nghiệm.
3,0điểm
Bài
3a)
Từ (2) ta được
Thay vào (1)
Hệ phương trình có nghiệm khi phương trình (3) có nghiệm
Vậy thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất và nghiệm là
2,0điểm
Bài
3b)
Viết lại nghiệm của hệ như sau
Do m nguyên để hệ phương trình có nghiệm nguyên khi là
ư c của 12 và 24 khi đó m-1 bằng
m -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
x -8 0 4 7 12 25 -21 -8 -3 0 4 12
y -12 -7 -6 -6 -7 -12 14 9 8 8 9 14
x+y -20 -7 -2 1 5 13 -7 1 5 8 13 26
Vậy thì hệ phương trình có nghiệm nguyên là
và bé nhất.
2,0điểm
Bài
4a)
Chứng minh rằng
Ta có nhận xét v i mọi s a, b ta luôn có
Dấu bằng xảy ra khi
Áp dụng bất đẳng thức (1) cho hai s thực ta được
Theo (1) ta lại có
Vậy
dấu bằng xảy ra khi
2,0điểm
Bài
4b)
2điểm
Nên
Nên
Vậy
Bài
5a)
a) Chứng minh AA’; BB’; CC’ đồng quy
Do cung nên AA’ là phân giác của góc tương tự BB’ và
CC’ là phân giác của các góc vậy AA’; BB’; CC’ là ba đường
phân giác trong của tam giác ABC vậy chúng đồng quy tại I là tâm đường
tròn nội tiếp tam giác ABC.
2,0điểm
Bài
5 b)
b) Chứng minh IQAR là hình thoi.
Ta có (góc nội tiếp chắn cung bằng nhau)
Vậy B’, C cùng nhìn IQ dư i hai góc bằng nhau nên tứ giác IQB’C nội tiếp
tương tự
tứ giác IRC’B nội tiếp do (góc nội tiếp chắn cung bằng nhau)
vậy IQAR là hình bình hành
mặt khác cung ; nên hai dây AA’ và
B’C’vuông góc hay IQAR là hình thoi.
2,0điểm
Bài
5c)
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để MN=PQ=RS .
Chứng minh tương tự câu b ta có ISBM và INCP đều là các hình thoi
Mặt khác IMN đồng dạng v i tam giác ABC vì có các cạnh tương ứng song
2,0
điểm
I
N
S
R
Q
P
M
B'
C'
A'
O
A
B
C
song nên ta có tỉ s :
tương tự
như vậy: Điều kiện cần và đủ để MN=PQ=RS là tam giác ABC đều
B HƯỚNG DẪN CHẤM
+ Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm t i đa
+ Điểm s có thể chia nhỏ đến 0,25 cho từng câu. Tổng điểm toàn bài không làm tròn
File đính kèm:
- DE THI HOC SINH GIOI NAM HOC 2011 2012.pdf