Cho A = k4 + 2k3 - 16k2 - 2k +15 với k Z
Vì k Z ta xét các trường hợp:
TH1: k chẵn A = k4 + 2k3 - 16k2 - 2k +15 là một số lẻ
A không chia hết cho 2
A không chia hết cho 16 (loại) (1)
TH2: k lẻ, ta có:
A = k4 + 2k3 - 16k2 - 2k +15 = (k2 - 1)(k2 + 2k - 15)
= (k - 1)(k + 1)(k - 3)(k + 5)
Do k lẻ k - 1; k + 1; k - 3; k + 5 đều chẵn
A = (k - 1)(k + 1)(k - 3)(k + 5) 2.2.2.2 = 16 (thoả mãn) (2)
Từ (1) và (2) với k Z mà k lẻ thì A luôn chia hết cho 16
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS năm học 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Gd&Đt Nghệ an
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS
Năm học 2008 - 2009
hướng dẫn và biểu điểm Chấm đề chính thức
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang)
Môn: toán - bảng A
----------------------------------------------
Câu
Nội dung
Điểm
a/
Cho A = k4 + 2k3 - 16k2 - 2k +15 với k ẻ Z
Vì k ẻ Z ị ta xét các trường hợp:
TH1: k chẵn ị A = k4 + 2k3 - 16k2 - 2k +15 là một số lẻ
ị A không chia hết cho 2
ị A không chia hết cho 16 (loại) (1)
1,0
TH2: k lẻ, ta có:
A = k4 + 2k3 - 16k2 - 2k +15 = (k2 - 1)(k2 + 2k - 15)
= (k - 1)(k + 1)(k - 3)(k + 5)
Do k lẻ ị k - 1; k + 1; k - 3; k + 5 đều chẵn
ị A = (k - 1)(k + 1)(k - 3)(k + 5) 2.2.2.2 = 16 (thoả mãn) (2)
Từ (1) và (2) với " k ẻ Z mà k lẻ thì A luôn chia hết cho 16
1,0
0,5
b/
Đặt A = a2 + b2 + c2. Do tích a.b chẵn nên ta xét các trường hợp sau:
TH1: Trong 2 số a, b có 1 số chẵn và 1 số lẻ.
Không mất tính tổng quát, giả sử a chẵn, b lẻ
ị a2 4; b2 : 4 dư 1 ị a2 + b2 : 4 dư 1
ị a2 + b2 = 4m + 1 (m ẻ N)
Chọn c = 2m ị a2 + b2 + c2 = 4m2 + 4m + 1 = (2m + 1)2 (thoả mãn) (1)
1,0
TH2: Cả 2 số a, b cùng chẵn.
ị a2 + b2 4 ị a2 + b2 = 4n (n ẻ N)
Chọn c = n - 1 ị a2 + b2 + c2 = n2 + 2n + 1 = (n + 1)2 (thoả mãn) (2)
Từ (1) và (2) ta luôn tìm c ẻ Z thoả mãn bài toán.
1,0
2
5,5
a/
Giải phương trình x2 - x - . ĐKXĐ:
Khi đó phương trình Û x2 - x =
Đặt: ()
Û 1 + 16x = 4y2 -4y + 1 Û 4y2 - 4y = 16x Û y2 - y = 4x (*)
Ta có:
Với x = y thay vào (*) ị x2 - x = 4x
Û x2 - 5x = 0 Û x(x - 5) = 0
Û
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là: x = 5
0,25
0,5
1,25
0,5
0,25
0,25
b/
Cho x, y thoả mãn:
Từ (1) ị x3 = -2y2 + 4y -3 Û x3 = -2(y2 - 2y + 1) - 1
Û x3 = -2(y - 1)2 - 1 Ê -1 với " y ị x3 Ê -1 Û x Ê -1 (*)
Từ (2) ị x2(y2 + 1) = 2y Û x2 = với " y
ị x2 Ê 1 Û | x | Ê 1 Û -1 Ê x Ê 1 (**)
Từ (*) và (**) ị x = -1 thay vào (2) ta được:
y2 - 2y + 1 = 0 Û (y - 1)2 = 0 Û y = 1
ị (x, y) = (-1, 1) (thoả mãn)
ị Q = x2 + y2 = (-1)2 + 12 = 2
1,0
1,0
0,5
3
3,0
Đặt ; ; ị (x, y, z > 0)
ị P = (3 + x)(3 + y)(3 + z)
= 27 + 3(xy+ yz + zx) + 9(x + y+ z) + xyz
≥ (*)
Lại có: (vì a, b, c > 0)
mà
ị
Thay vào (*) ta được:
= 27 + 144 + 108 + 64 = 343
Dấu "=" có khi a = b = c = ị Pmin = 343 Khi a = b = c =
1,5
0,75
0,5
0,25
4
5,5
a/
Xét DCOM và DCED có:
1
S
1
ị DCOM DCED (g-g)
ị (1)
Do AB, CD là 2 đường kính vuông
góc với nhau ị
Xét DAMC và DEAC có:
S
ị DAMC DEAC (g-g) ị
mà (do DACO vuông cân tại O)
ị (do (1))
ị AM.ED = OM.AE (ĐPCM)
1,0
1,0
1,0
b/
Tương tự câu a ta có:
S
DBON DBEA ị
S
DBND DBDE ị
ị
Từ câu a ta có: AM.ED = .OM.AE ị
ị
mà
Dấu "=" xẩy ra khi và chỉ khi:
Û E là điểm chính giữa cung nhỏ AD
Vậy giá trị nhỏ nhất của
Û E là điểm chính giữa của cung nhỏ AD
0,5
0,5
0,5
1,0
5
A1
B1
C1
1,5
File đính kèm:
- de va dap an HSG tinh nghe an toan 9 nam 08 09.doc