Câu 1: Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là :
A. phản ứng tách B. phản ứng phân huỷ. C. phản ứng cộng. D. phản ứng thế.
Câu 2: Không cần áp dụng quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp khi cộng H2O vào chất nào sau đây?
A. (CH3)2-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH3-CH=CH2 D. CH3-C≡CH.
Câu 3. Khi cho anken CH2= CH-CH3 tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính
A. CH3-CH2-CH2OH B. CH3-CH2-CH2Cl C. CH3-CH(Cl)-CH3 D. CH3-CH(OH)CH3
Câu 4. Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 5. Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?
A. HNO3 đ /H2SO4 đ B. HNO2 đ /H2SO4 đ C. HNO3 loãng /H2SO4 D. HNO3 đ
8 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 947 - Trường THPT Co Mạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mọi thắc mắc xin liên hệ: Cấn Mạnh Cường 0948379148
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO SƠN LA ĐỀ THI HỌC KÌ II KHỐI 11 NĂM 2011
TRƯỜNG THPT CO MẠ Môn thi: Hoá học
( Đề thi có 02 trang ) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 947
A. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1: Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là :
A. phản ứng tách B. phản ứng phân huỷ. C. phản ứng cộng. D. phản ứng thế.
Câu 2: Không cần áp dụng quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp khi cộng H2O vào chất nào sau đây?
A. (CH3)2-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH3-CH=CH2 D. CH3-C≡CH.
Câu 3. Khi cho anken CH2= CH-CH3 tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính
A. CH3-CH2-CH2OH B. CH3-CH2-CH2Cl C. CH3-CH(Cl)-CH3 D. CH3-CH(OH)CH3
Câu 4. Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 5. Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?
A. HNO3 đ /H2SO4 đ B. HNO2 đ /H2SO4 đ C. HNO3 loãng /H2SO4 D. HNO3 đ
Câu 6. Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, nhiệt độ, thu được andehit, vậy ancol A là:
A. ancol bậc 1 B. ancol bậc 2 C. ancol bậc 3 D. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2
Câu 7: CH2=CHCH2Cl có tên gốc chức là
A. Anlyl clorua. B. Vinyl clorua C. Propyl clorua. D. 3-clopropen
Câu 8: Cho các chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen, xiclopropan. Số chất làm mất màu dung dịch brom là bao nhiêu?
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Khi cho toluen tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1:1) trong điều kiện chiếu sáng, thì thu được sản phẩm thế là
A. C6H5-CH2Cl. B. o-Cl-C6H4-CH3.
C. p-Cl-C6H4-CH3. D. o-Cl-C6H4-CH3 và p-Cl-C6H4-CH3.
Câu 10 : Để phân biệt 2 chất glixerol và propan-2-ol có thể dùng
A. HCl B. Cu(OH)2 C. NaOH D. CuO
Câu 11: Axit propionic có công thức cấu tạo như thế nào?
A. CH3CH2CH2COOH B. CH3CH2COOH C. CH3COOH D. CH3(CH2)3COOH
Câu 12: Trong cơ thể loài kiến có chứa axit hữu cơ nào?
A. Axit axetic. B. Axit butiric. C. Axit fomic. D. Axit valeric.
B. PHẦN THI TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2đ):
a. Phát biểu nội dung của: - Quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp.
b. Gọi tên anken dưới đây theo danh pháp thay thế:
CH3 – CH – CH = C – CH3
CH3 CH2-CH3
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2 (2đ): Viết các phương trình phản ứng để thực hiện chuỗi biến hóa sau (ghi đủ đk nếu có):
CH4 C2H2 C2H4 C2H5OH
.
Câu 3 (3đ): Cho m(g) hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thấy sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng cho m(g) hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch Brom dư, thấy tạo ra 33,1 (g) kết tủa. Xác định khối lượng của mỗi chất có trong A. (Cho C=12, O=16, H=1, Na=23, Br=80)
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
( Thí sinh không được sử dụng bất kì tài liệu nào )
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO SƠN LA ĐỀ THI HỌC KÌ II KHỐI 11 NĂM 2011
TRƯỜNG THPT CO MẠ Môn thi: Hoá học
( Đề thi có 02 trang ) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 488
A. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1. Khi cho anken CH2= CH-CH3 tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính
A. CH3-CH(Cl)-CH3 B. CH3-CH2-CH2Cl C. CH3-CH2-CH2OH D. CH3-CH(OH)CH3
Câu 2. Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, nhiệt độ, thu được andehit, vậy ancol A là:
A. ancol bậc 2 B. ancol bậc 1 C. ancol bậc 3 D. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2
Câu 3: CH2=CHCH2Cl có tên gốc chức là
A. Vinyl clorua B. Propyl clorua. C. 3-clopropen D. Anlyl clorua.
Câu 4: Axit propionic có công thức cấu tạo như thế nào?
A. CH3CH2CH2COOH B. CH3CH2COOH C. CH3COOH D. CH3(CH2)3COOH
Câu 5: Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là :
A. phản ứng tách B. phản ứng thế. C. phản ứng phân huỷ. D. phản ứng cộng.
Câu 6: Không cần áp dụng quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp khi cộng H2O vào chất nào sau đây?
A. (CH3)2-CH=CH2 B. CH3-C≡CH. C. CH3-CH=CH2 D. CH3-CH=CH-CH3
Câu 7: Cho các chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen, xiclopropan. Số chất làm mất màu dung dịch brom là bao nhiêu?
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 8: Trong cơ thể loài kiến có chứa axit hữu cơ nào?
A. Axit axetic. B. Axit butiric. C. Axit fomic. D. Axit valeric.
Câu 9: Khi cho toluen tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1:1) trong điều kiện chiếu sáng, thì thu được sản phẩm thế là
A. o-Cl-C6H4-CH3. B. C6H5-CH2Cl.
C. p-Cl-C6H4-CH3. D. o-Cl-C6H4-CH3 và p-Cl-C6H4-CH3.
Câu 10 : Để phân biệt 2 chất glixerol và propan-2-ol có thể dùng
A. HCl B. NaOH C. CuO D. Cu(OH)2
Câu 11. Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 12. Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?
A. HNO2 đ /H2SO4 đ B. HNO3 loãng /H2SO4 C. HNO3 đ /H2SO4 đ D. HNO3 đ
B. PHẦN THI TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2đ): a. Phát biểu nội dung của: - Quy tắc tách Zai-xep.
b. Gọi tên anken dưới đây theo danh pháp thay thế:
CH2–CH3
CH3 – C – CH = C – CH3
CH3 CH3
....................................................................................................................................................................................
Câu 2 (2đ): Viết các phương trình phản ứng để thực hiện chuỗi biến hóa sau (ghi đủ đk nếu có):
CaC2 C2H2 CH2=CHCl P.V.C
...
Câu 3 (3đ): Cho m(g) hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thấy sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác cũng cho m(g) hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch Brom dư, thấy tạo ra 33,1 (g) kết tủa. Xác định khối lượng của mỗi chất có trong A. (Cho C=12, O=16, H=1, Na=23, Br=80)
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
( Thí sinh không được sử dụng bất kì tài liệu nào )
SỞ GD & ĐT SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT CO MẠ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MA TRẬN HỌC KÌ II – HÓA HỌC LỚP 11 (NĂM 2011 – 2012)
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 5:
Hiđrocacbon no
- Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
0,25
0,25
(2,5%)
Chương 6:
Hidrocacbon
không no
- Cấu tạo phân tử, dãy đồng đẳng, đồng phân của anken
- Tính chất hoá học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá.
Số câu hỏi
2
1
2
5
Số điểm
0,5
0,25
4,0
4,75
(47,5%)
Chương 7: Hidrocacbon thơm, nguồn hidrocacbon thiên nhiên, hệ thống hóa về HC
- Cấu tạo phân tử, dãy đồng đẳng của benzen
- Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của benzen, vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng.
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
0,5
0,25
0,75
(7,5%)
Chương 8 : Dẫn xuất halogen. Ancol. Phenol
- Đặc điểm cấu tạo phân tử củadẫn xuất halogen. Ancol. Phenol
- Tính chất hoá học : Phản ứng oxi hoá ancol bậc I thành anđehit.
- Tính khối lượng phenol, ancol tham gia và tạo thành trong phản ứng.
Số câu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
0,25
0,25
3,0
3,5
(3,5%)
Chương 9: Anđehit. Xeton. Axit cacboxylic
- Đặc điểm cấu tạo, gọi tên axit cacboxylic
.
- Tính chất hoá học của andehit.
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
0,5
0,25
0,75
(7,5%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
8
2,0
(20%)
4
1,0
(10%)
2
4,0
(40%)
1
3,0
(30%)
15
10
(100%)
SỞ GD & ĐT SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT CO MẠ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN CHẤM THI KỲ THI HỌC KÌ II KHỐI 11 NĂM 2011 - 2012
Môn: Hoá học
Mã đề: 947
A. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
B
C
C
A
A
A
D
A
B
B
C
B. PHẦN THI TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
a. Quy tắc cộng Mac-cop-nhi-cop: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn, còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử X cộng vào nguyên tử cacbon bậc cao hơn.
b. 3,5-đimetyl hex-3-en.
1.0
1.0
2
(1) 2CH4 CH≡CH + 3H2
(2) CH≡CH + H2 CH2=CH2
(3) C2H4 + H2O → C2H5OH
0,75
0,75
0,5
3
nH2 = 3,36/22,4 = 0,15mol; nkt = 33,1/331 = 0,1(mol)
C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2
0,1(mol) → 0,05(mol)
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2
0,1(mol) ← (0,1- 0,05)(mol)
+ 3Br2 + 3HBr
0,1(mol) ← 0,1(mol)
→ mphenol = 0,1.94=9,4(g)
Metanol = 0,1.46=4,6(g)
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
SỞ GD & ĐT SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT CO MẠ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN CHẤM THI KỲ THI HỌC KÌ II KHỐI 11 NĂM 2011 - 2012
Môn: Hoá học
Mã đề: 488
A. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
D
B
B
D
C
C
B
D
A
C
B. PHẦN THI TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
a. Quy tắc tách Zai-xep: Trong phản ứng tách HX, nguyên tử X sẽ tách cùng H liên kết với cacbon bậc cao hơn cho sản phẩm chính.
b. 2,4,4-trimetyl hex-2-en.
1.0
1.0
2
(1) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
(2) CH≡CH + HClCH2=CH-Cl
(3) CH2=CHCl (-CH2-CH-)n
Cl
0,5
0,75
0,75
3
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2mol; nkt = 33,1/331 = 0,1(mol)
C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2
0,1(mol) → 0,05(mol)
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2
0,3(mol) ← (0,2- 0,05)(mol)
+ 3Br2 + 3HBr
0,1(mol) ← 0,1(mol)
→ mphenol = 0,1.94 = 9,4(g)
Metanol = 0,3.46 = 13,8(g)
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
Mọi thắc mắc xin liên hệ: Cấn Mạnh Cường 0948379148
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_ma_de_947_truong_thpt_co_ma.doc