Câu 1: Tập xác định của hàm số y = là
A. ( -; 2) (2; 3). C.( 1; 2) (2; 3).
B. (- ; 1] [3; +). D. R \ 2.
Câu 2: Tập xác định của hàm số y = là
A. R\ . B. R\ C. R\ . D. R\ k
Câu 3: Đạo hàm y'( x) của hàm số y = bằng
A. . C. .
B. . D.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I môn Toán lớp 12 năm học 2007 - 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở gd & đt thanh hoá
Đề thi học kì I môn toán lớp 12 năm học 2007 - 2008
Thời gian: 60 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Mộng Tuân - THPT Đông Sơn 2
GV: Lương Bá Tính - Trần Phương Thuỷ
Câu 1: Tập xác định của hàm số y = là
A. ( -Ơ; 2) ẩ (2; 3). C.( 1; 2)ẩ (2; 3).
B. (- Ơ ; 1] ẩ [3; +Ơ). D. R \ {2}.
Câu 2: Tập xác định của hàm số y = là
A. R\ . B. R\ C. R\ . D. R\ {k}
Câu 3: Đạo hàm y'( x) của hàm số y = bằng
A. . C. .
B. . D..
Câu 4: Cho hàm số y = , giá trị của f( 1) + f'(1) bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Hàm số y = đồng biến trong
A. ( 1; 2). B. (- Ơ; 0) ẩ ( 2; +). C. ( 0; 1). D. ( 0; 2).
Câu6: Để hàm số y = x3 – m x2 + 4x + m đồng biến trên tập xác định, thì m thuộc khoảng
A. ( - Ơ; -2). B. [2; +Ơ.) C. ( -Ơ; -2) ẩ(2; +Ơ). D. ( -2; 2)
Câu 7: Khoảng nghịch biến của hàm số là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 8: Tìm m để hàm số y = có cực đại cực tiểu. Đáp số là
A. mÊ 2. B. m 2.
Câu 9: Điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x2 lnx là
A. Không có. B. ( ; ). C. ( ; ). D. ( ; ).
Câu 10: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = 2x3 + 3x2 – 36x -10 là
A. (2; 54). B. (2; -54). C. ( -3; 71). D. ( -3; -71).
Câu 11: Giá trị nhỏ nhất của A= cos4 x + cos4x bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ( 2x- 3) 2 + ( x- 4)2 bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 5.
Câu 13: Cho đồ thị (C) của hàm số y = x3- 3x2 + 2. Điểm uốn của (C) thuộc đường cong nào dưới đây
A. y = x2 -1. B. y = x2 + 1. C. y= - x2 + 2. D. y= - x2 – 1.
Câu 14: Cho hàm số y = có đồ thị (H). Tâm đối xứng của đồ thị là
A. ( -2; 2). B. ( 2; -2). C. ( 1; 2). D. ( -2; 1).
Câu 15: Gọi (C) là đồ thị hàm số y= x4 – 6x2 + 12m x. Giá trị của m để đường thẳng đi qua hai điểm uốn của (C) song song với Ox là
A. 0. B. 1. C. -1. D. 2.
Câu 16: Đồ thị hàm số y= x3 – 6x2 +4x – 3 lồi trên khoảng
A. (2; + Ơ). B. ( 4; + Ơ). C. (-Ơ; 0). D. ( - Ơ; 2).
Câu 17: Cho (C) có phương trình y= x3 + 3x2 – 3. Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y= 9x + 24 là
A. y= 9x +24 và y= 9x-8. B. y= 9x+ 24.
C. y = 9x- 8. D. y = 9x – 11.
Câu 18: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= x3 + 3x2 tại điểm uốn là
A. 3x+ y + 1= 0. B. 3x – y – 1= 0. C. 3x + y – 2= 0. D. y= 3x + 1.
Câu 19: Đạo hàm cấp hai của hàm số y = xex bằng
A. y’’= ex . B. y’’= ex(x+1). C. y’’= ex( x- 1). D. y’’= ex (x+2).
Câu 20: Giá trị của k để đường thẳng y= - kx cắt đồ thị hàm số y = 2x3 + 3x2 + x tại ba điểm phân biệt là
A. k> . B. k< . C. k ³. D.
Câu 21: Số giao điểm của đường thẳng y=2 với đồ thị hàm số y=x-3x +1 là:
A.1 B.2 C.3. D.4
Câu 22: Cho hàm số y= , số tiệm cận của đồ thị hàm số đó là
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 23: Cho f’ ( x) = thì [ f(2)- f( 1) ] bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 24: Nếu F( x) là một nguyên hàm cua f(x) = 18x2 + 1 và F( 1) = 10 thì F ( -1) bằng
A. -52. B. -26. C. -10. D. -4.
Câu 25: Tính tích phân I = có giá trị bằng
A. ln3. B. 2ln3. C. ln3. D. 3ln2.
Câu 26: Tính tích phân I = . Đáp số là
A.1- ln2. B. 1- 2ln2. C. – 2ln2. D. 1
Câu 27: Nếu ẵ+ẵ= 4 và ẵ-ẵ= 6 thì bằng
A.5. B. -5. C. 10. D. -10.
Câu 28: Cho = ( 1; 2), = ( x2; x) thỏa mãn ẵẵ> ẵẵ và = 3 thì x bằng
A. 2. B. -2. C. 3. D.-3.
Câu 29: Đường thẳng ax + by + c= 0 song song với đường thẳng 2x – y +7 = 0 và qua điểm
M ( 1; 2) thì giá trị của a+ c bằng
A. 1. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu 30: Cho tam giác ABC có A=( 4; 5); B( -6; -1), C(1; 1), phương trình đường cao là
A. 7x +2y – 38 =0 B. 2x+ 7y – 38=0. C. 7x - 2y +38 = 0. D. 2x- 7y – 38= 0.
Câu 31: Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng d:
2x- 3y +5 =0
A. B. . C. . D, .
Câu 32: Cho hai đường thẳng (d): x+ 2y+4= 0 và (D): x- 3y +6 =0. Góc tạo bởi (d) và (D) bằng
A. 1350 B. 600. C. 300. D. 450
Câu 33: Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M ( -5; 13) qua đường thẳng 2x – 3y- 3 =0 là
A. 2;2). B. ( 3; 2). C. ( 11;- 11). D. ( 3; 1)
Câu 34: Đường thẳng đi qua điểm M(0;1) và có véc tơ pháp tuyến có phương trình là
A. -x+y-1 =0 B. x+y-1 =0 C. -x-y-1 =0 D. -x+y+1 =0
Cõu35:. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giỏc ABC cú A(0;3), B(-2;4), C(2;-2). Phương trỡnh trung tuyến AM của tam giỏc ABC là
A.2x - y = 0. B. x = 0. C. y = 0. D. x = y.
Câu 36: Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 – 4x + 6y – 12 = 0. Tiếp tuyến của đường tròn tại điểm có hoành độ bằng 5 là
A.3x+ 4y – 19 = 0. C. 4x + 3y - 19= 0
B.3x+ 4y -1= 0 D. 4x + 3y +1=0
Câu 37: Cho hai họ đường tròn (Cm): x2 + y2 - 2mx + 2( m+1)y -1 =0 và (C’m): x2 + y2 - 2x + ( m-1)y -5 =0. Phương trình trục đẳng phương của (Cm) và(C’m) là
A. 2(m+ 1)x – (m +3)y -4 =0. B. 2(m- 1)x + (m +3)y -4 =0.
C. 2(m- 1)x – (m +3)y -4 =0. D. (m- 1)x – (m +3)y -4 =0.
Câu 38: Hai đường tròn tiếp xúc với hai trục toạ độ Ox, Oy và qua điểm M ( 1; 2). Tổng hai bán kính là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 39: Cho elíp 4x2 + 2y2 = 1. tiêu cự của elíp bằng
A. . B. 1. C. . D. 2.
Câu 40: Cho elíp có phương trình 16x2 + 25y2 = 400. Đường thẳng nào dưới đây đi qua một tiêu điểm của elíp
A. x + y+ 5= 0 B. x+3 =0. C. x- y- 4= 0. D. y+ 3= 0.
File đính kèm:
- Tran Thi Phuong Thuy & Luong Ba Tinh (DS2&NMT).doc