Câu 2: Vỏ tôm được cấu tạo bằng:
A. Collagen. B. Xenlulozo. C. Kitin. D. Keratin.
Câu 3: Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
A. Hệ thống ống khí phát triển mạnh và chèn ép hệ tuần hoàn.
B. Hệ thống ống khí phát triển giúp phân phối chất dinh dưỡng, giảm tải vai trò của hệ tuần hoàn.
C. Hệ thống ống khí đảm nhiệm các chức năng của hệ tuần hoàn.
D. Hệ tuần hoàn không thực hiện chức năng cung cấp Oxi do đã có hệ thống ống khí đảm nhiệm.
Câu 4: Thức ăn của châu chấu là?
A. Côn trùng nhỏ. B. Chồi và lá cây. C. Mùn hữu cơ. D. Xác động thực vật.
Câu 5: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?
A. Bọ ngựa. B. Bướm. C. Ong mật. D. Chuồn chuồn.
Câu 6: Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm dựa vào đặc điểm nào của tôm?
A. Mắt kép. B. Hai đôi râu. C. Chân hàm. D. Tấm lái.
Câu 7: Bộ phận nào giúp tôm bắt mồi và bò?
A. Hai đôi râu. B. Chân hàm. C. Chân ngực. D. Chân bò.
7 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I Sinh học 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
TỔ TỰ NHIÊN MÔN: Sinh học 7- Tiết PPCT: 36
NĂM HỌC 2020 – 2021
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh bao gồm: Ngành giun đốt, Ngành thân mềm, Ngành chân khớp.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phát hiện ,vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, giải thích hiên tượng thực tế.
3.Thái độ: Yêu thích môn học,nghiêm túc trong thi và kiểm tra.
II. MA TRẬN ĐỀ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Ngành Giun đốt
- Lối sống của 1 số đại diện.
Tập tính sinh sản của giun đốt, bảo vệ giun đất
Lợi ích của giun đất
5câu:1,75đ
Tỉ lệ: 17,5%
2 câu
(0,5đ)
1câu (0,25đ)
1câu: (0,5đ)
1 câu: (0,5 đ)
2. Ngành Thân mềm
- Nhận biết 1 số loài và cách tự vệ của 1 số đại diện.
Tập tính và cấu tạo vỏ của 1 số thân mềm
3câu: 1đ
Tỉ lệ: 10%
2câu (0.5đ)
2 câu (0.5đ)
3. Ngành Chân khớp
-Đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
- Cấu tạo ngoài, số lượng loài, tập tính... của 1 số loài lớp sâu bọ, lớp giáp xác, lớp hình nhện
So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài giữa giáp xác và lớp sâu bọ
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông
Giải thích người ta thường câu hoặc cất vó tôm dựa vào đặc điểm cơ thể.
- Cấu tạo vỏ tôm, tập tính và lối sống 1 số loài
- Giải thích được ở nhiệt độ cao vỏ tôm chuyển màu cam
16câu:7,25đ
Tỉ lệ: 72,5%
6 câu (1,5đ)
1 câu (1,5đ)
1 câu (0,25đ)
1 câu (2đ)
6 câu: 1,5 đ
1 câu: 0,5 đ
Tổng câu:
25 câu:10đ
Tỉ lệ: 100%
10 câu:2.5đ
( 25 %)
1 câu:1.5đ
( 15 %)
4câu:1đ
(10 %)
1câu:2đ
( 20 %)
6câu:
1.5đ
(15 %)
1 câu.
0.5đ
( 5 %)
2câu:1đ
( 10 %)
Hướng dẫn chấm – Biểu điểm
I. Trắc ngiệm: (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
MÃ ĐỀ
CÂU
071
072
073
074
075
076
1
B
B
D
B
B
A
2
B
C
B
C
A
B
3
D
D
C
D
B
D
4
A
A
A
B
A
C
5
A
D
B
B
C
A
6
A
A
A
D
D
C
7
C
A
C
D
D
B
8
D
C
D
C
B
D
9
C
D
D
A
C
C
10
D
B
C
A
A
D
11
B
B
B
B
B
A
12
A
C
C
A
C
B
13
C
D
C
D
A
B
14
D
C
A
D
C
A
15
C
B
B
A
D
B
16
B
A
A
B
C
C
17
A
A
B
C
B
A
18
C
B
D
A
D
D
19
B
D
D
C
A
C
20
D
C
A
C
D
D
II. Tự luận: 5 điểm
CÂU
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
BIỂU ĐIỂM
1
(2,5đ)
-Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi nên cứng cáp(bộ xương ngoài)
- Cơ thể gồm 2 phần: đầu - ngực và bụng
+ Phần đầu- ngực:mắt kép, râu,chân hàm, chân ngực
+ Phần bụng:các chân bụng và tấm lái
* Khi chín vỏ tôm có màu hồng vì:vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường, khi bị chín (dưới sự tác động nhiệt độ khi rang, nấu) sắc tố của nó sẽ bị phá hủy nên có màu hồng.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2 (1,5đ)
+ Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.
+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngưc có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
(1đ)
* Nói giun đất là bạn của nhà nông vì giun đất trong quá trình đào hoang làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun đất có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
*Để bảo vệ giun đất cần:
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế thuốc trừ sâu.
0,5 đ
0,5 đ
Long Biên,ngày 15 tháng 12 năm 2020
Ban giám hiệu
Nhóm trưởng
Người ra đề
Cao Thị Phương Anh
Đào Thị Thanh Mai
Đào Thị Thanh Mai
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN
TỔ: TỰ NHIÊN
Mã đề
701
ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 7
NĂM HỌC: 2019 - 2020
THỜI GIAN:45 PHÚT
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm):
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng với mỗi câu trong phiếu trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Đại diện nào dưới đây không phải là đại diện của lớp hình nhện?
A. Ve bò B. Cua nhện C. Bọ cạp D. Nhện nhà.
Câu 2: Vỏ tôm được cấu tạo bằng:
A. Collagen. B. Xenlulozo. C. Kitin. D. Keratin.
Câu 3: Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
A. Hệ thống ống khí phát triển mạnh và chèn ép hệ tuần hoàn.
B. Hệ thống ống khí phát triển giúp phân phối chất dinh dưỡng, giảm tải vai trò của hệ tuần hoàn.
C. Hệ thống ống khí đảm nhiệm các chức năng của hệ tuần hoàn.
D. Hệ tuần hoàn không thực hiện chức năng cung cấp Oxi do đã có hệ thống ống khí đảm nhiệm.
Câu 4: Thức ăn của châu chấu là?
A. Côn trùng nhỏ. B. Chồi và lá cây. C. Mùn hữu cơ. D. Xác động thực vật.
Câu 5: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?
A. Bọ ngựa. B. Bướm. C. Ong mật. D. Chuồn chuồn.
Câu 6: Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm dựa vào đặc điểm nào của tôm?
A. Mắt kép. B. Hai đôi râu. C. Chân hàm. D. Tấm lái.
Câu 7: Bộ phận nào giúp tôm bắt mồi và bò?
A. Hai đôi râu. B. Chân hàm. C. Chân ngực. D. Chân bò.
Câu 8: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp giữa của trai là lớp đá vôi.
C. Vì lớp ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
Câu 9: Giun đất chưa có tim chính thức, cơ quan nào đóng vai trò như tim ở giun đất?
A. Mạch vòng vùng hầu. B. Mạch vòng giữa thân.
C. Mạch lưng. D. Mạch bụng.
Câu 10: Ốc sên tự vệ bằng cách nào dưới đây?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù. B. Phun hỏa mù.
C. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. D. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
Câu 11: Ở cua, phần giáp đầu – ngực chính là bộ phận nào của cua?
A. Càng. B. Tấm mang. C. Mai D. Mắt.
Câu 12: Giun đỏ thích nghi với lối sống nào dưới đây?
A. Định cư. B. Tự do. C. Kí sinh. D. Chui rúc.
Câu 13: Cơ thể của nhện được chia thành mấy phần?
A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.
B. 2 phần là phần đầu và phần bụng,
C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.
D. 2 phần là phần đầu-ngực và phần bụng.
Câu 14: Động vật nào sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Mực. C. Ốc sên. D. Sò.
Câu 15: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?
A. Chăn nuôi động vật khác.
B. Cá thể đực và cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
C. Chăm sóc thế hệ sau.
D. Dự trữ thức ăn.
Câu 16: Trên thế giới phát hiện khoảng bao nhiêu loài thuộc lớp hình nhện?
A. 20 nghìn. B. 9 nghìn. C. 70 nghìn. D. 36 nghìn.
Câu 17: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là gì?
A. Lớp vỏ ngoài cấu tạo bằng kitin. B. Phát triển qua lột xác.
C. Phần phụ phân đốt khớp động với nhau. D. Cơ thể phân đốt.
Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn giun đốt?
A. Di chuyển tích cực. B. Môi trường sống đa dạng.
C. Có vỏ bảo vệ D. Thần kinh, hạch não phát triển.
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm?
A. Có hệ thống ống khí. B. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
C. Vỏ cơ thể bằng kitin. D. Phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
Câu 20: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
B. Tạo ra màu sắc sặc sỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
C. Thu hút con mồi lại gần.
D. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
II.TỰ LUẬN (5 điểm):
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN
TỔ: TỰ NHIÊN
Mã đề
072
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN SINH 7
NĂM HỌC: 2020 – 2021
Tiết theo PPCT: 36
THỜI GIAN:45 PHÚT
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm):
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng với mỗi câu trong phiếu trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Thu hút con mồi lại gần.
B. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
C. Tạo ra màu sắc sặc sỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
D. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
Câu 2: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?
A. Chuồn chuồn. B. Bọ ngựa. C. Bướm. D. Ong mật.
Câu 3: Ở cua, phần giáp đầu – ngực chính là bộ phận nào của cua?
A. Mắt. B. Càng. C. Tấm mang. D. Mai
Câu 4: Động vật nào sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Mực. C. Sò. D. Ốc sên.
Câu 5: Vỏ tôm được cấu tạo bằng:
A. Keratin. B. Xenlulozo. C. Collagen. D. Kitin.
Câu 6: Trên thế giới phát hiện khoảng bao nhiêu loài thuộc lớp hình nhện?
A. 36 nghìn. B. 9 nghìn. C. 70 nghìn. D. 20 nghìn.
Câu 7: Đại diện nào dưới đây không phải là đại diện của lớp hình nhện?
A. Cua nhện B. Nhện nhà. C. Bọ cạp D. Ve bò
Câu 8: Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm dựa vào đặc điểm nào của tôm?
A. Mắt kép. B. Chân hàm. C. Hai đôi râu. D. Tấm lái.
Câu 9: Ốc sên tự vệ bằng cách nào dưới đây?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù. B. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
C. Phun hỏa mù. D. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn giun đốt?
A. Di chuyển tích cực. B. Thần kinh, hạch não phát triển.
C. Môi trường sống đa dạng. D. Có vỏ bảo vệ
Câu 11: Bộ phận nào giúp tôm bắt mồi?
A. Chân bò. B. Chân hàm. C. Hai đôi râu. D. Chân bụng.
Câu 12: Thức ăn của châu chấu là?
A. Côn trùng nhỏ. B. Mùn hữu cơ. C. Chồi và lá cây. D. Xác động thực vật.
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm?
A. Di chuyển bằng 3 hình thức. B. Phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
C. Vỏ cơ thể bằng kitin. D. Có hệ thống ống khí.
Câu 14: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét vì?
A. lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. lớp ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. lớp giữa của trai là lớp đá vôi.
Câu 15: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Ve bò D. Nhện đỏ
Câu 16: Cơ thể của nhện được chia thành mấy phần?
A. 2 phần là phần đầu-ngực và phần bụng.
B. 2 phần là phần đầu và phần bụng,
C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.
D. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.
Câu 17: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi.
B. Đào hang, đẻ trứng
C. Bảo vệ con non
D. Sinh sản, kết kén.
Câu 18: Nơi sống của giun đất:
A. ở khắp nơi
B. vùng đất ẩm , tơi xốp
C. vùng đất khô, xốp
D. ký sinh trong ruột non động vật
Câu 19: Giun đỏ thích nghi với lối sống nào dưới đây?
A. Định cư. B. Kí sinh. C. Chui rúc. D. Tự do.
Câu 20: Hình thức sinh sản của giun đất là:
A. tái sinh B. mọc chồi
C. ghép đôi D. phân đôi cơ thẻ
II.TỰ LUẬN (5 điểm):
Câu 1 (2,5 điểm): Trình bày cấu tạo ngoài của tôm.Tại sao khi chín vỏ tôm có màu hồng?
Câu 2 (1,5 điểm): Trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 3 (1 điểm) Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_i_sinh_hoc_7_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs_lon.docx