Đề thi học kỳ II môn Toán 11

Câu 5: Để đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh số trung bình, người ta căn cứ vào số đặc trưng nào sau đây của mẫu ?

 A. Số trung vị B. Phương sai, độ lệch chuẩn

 C. Mốt D. Số trung bình.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn Toán 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Đường tròn có tâm I(1; -2) và qua điểm O(0; 0) có phương trình A. x2 + y2 – 2x – 4y + 1 = 0 B. x2 + y2 + 2x + 4y = 0 C. x2 + y2 – 2x + 4y = 0 D. x2 + y2 – 2x – 4y = 0 Câu 2: Với a, b, c, d là các số thực bất kì. Tìm một khẳng đúng trong các khẳng định sau A. B. C. D. Câu 3:cos(),kZ có bao nhiêu giá trị khác nhau A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Bất phương trình x2 – (m + 5)x ³ 0 có tập nghiệm S = R khi A. m - 5 C. m = - 5 D. m ≠ - 5. Câu 5: Để đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh số trung bình, người ta căn cứ vào số đặc trưng nào sau đây của mẫu ? A. Số trung vị B. Phương sai, độ lệch chuẩn C. Mốt D. Số trung bình. Câu 6: Bất phương trình tương đương với A. 2x – 3 > x – 2 B. C. D. Câu 7: Đa thức f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0, = b2 – 4ac) luôn không âm với mọi x thuộc R khi và chỉ khi A. a > 0 và ³ 0 B. a 0 D. a > 0 và £ 0. Câu 8: Đơn giản biểu thức P = , ta được A. cosx B. - 2sinx C. cosx + sinx D. sinx Câu 9: Đường thẳng d qua điểm A(1; 0) và có hệ số góc k = - 2, d có phương trình tổng quát là: A. 2x + 2y – 1 = 0 B. 2x + y - 2 = 0 C. 2x - y – 2 = 0 D. x + 2y – 2 = 0 Câu 10 : Giá trị của sin(), k Z là A. B. C. D. Câu 11: Cho đường thẳng d có phương trình tham số ( tR). Phương trình tổng quát của d là: A. x + 2y – 1 = 0 B. 2x – y + 1 = 0 C. x + 2y + 1 = 0 D. 2x – y – 1 = 0. Câu 12: Cho elíp (E) :có hai tiêu điểm F1, F2 và điểm M thuộc (E) sao cho MF1 = 4. Khi đó, MF2 bằng A. 9 B. 3 C. 2 D. 6 Câu 13: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: A. S = B. S = { 2 } C. S = (1; 2] D. S = (1; ) Câu 14: Cho hyperbol (H):(a > 0, b > 0) có độ dài trục thực bằng hai lần độ dài trục ảo. (H) có tâm sai A. B. C. D. Câu 15: Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c ( a > 0) và b2 – 4ac = 0. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau A. f(x) > 0 với mọi x R. B. f(x) < 0 với mọi x R C. f(x) > 0 với mọix ≠ D. f(x) < 0 với mọi x ≠ Câu 16: Cho tam giác ABC sao cho BC = sinA. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính A. R = 2 B. R = C. R = 1 D. R = Câu 17: Cho tam giác ABC có B = C = 300. Góc giữa hai đường thẳng AB và AC có số đo bằng: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200. Câu 18: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng A. B. C. D. x2(x – 2) ³ 0 x – 2 ³ 0 Câu 19: Cho và sina.cosa = . Giá trị của sina + cosa là A. B. C. D. 1 Câu 20: Khoảng cách từ điểm M(2; 1) đến đường thẳng có phương trình tham số : (tR) bằng A. B. 2 C. 3 D. 1 Trường THPT Núi Thành KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học 2006 – 2007. Họ và tên:………………………………. MÔN TOÁN - LỚP 10A – Ban KHTN Lớp : ……………………………… Phần trắc nghiệm ( 5 điểm) – Thời gian: 40 phút * Chú ý: Ở mỗi câu học sinh khoanh tròn một lựa chọn đúng trong các lựa chọn A, B, C, D. Câu 1: Đơn giản biểu thức P = , ta được A. cosx B. - 2sinx C. cosx + sinx D. sinx Câu 2: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: A. S = B. S = { 1 } C. S = ( - 2; 1] D. S = Câu 3: Đường tròn có tâm I( - 1; 2) và qua điểm O(0; 0) có phương trình A. x2 + y2 + 2x – 4y + 1 = 0 B. x2 + y2 + 2x + 4y = 0 C. x2 + y2 – 2x + 4y = 0 D. x2 + y2 + 2x – 4y = 0 Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng A. B. x2(x – 2) ³ 0 x – 2 ³ 0 C. D. Câu 5: sin(),kZ có bao nhiêu giá trị khác nhau ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Cho elíp (E) :có hai tiêu điểm F1, F2 và điểm M thuộc (E) sao cho MF1 = 2. Khi đó, MF2 bằng A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 7: Để đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh số trung bình, người ta căn cứ vào số đặc trưng nào sau đây của mẫu ? A. Số trung bình B. Mốt C. Phương sai, độ lệch chuẩn D. Số trung vị. Câu 8: Bất phương trình tương đương với A. B. x – 1 > 2x – 3 C. D. Câu 9: Khoảng cách từ điểm M(1; 2) đến đường thẳng có phương trình tham số : (tR) bằng A. 1 B. 2 C. D. 3 Câu 10: Đa thức f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0, = b2 – 4ac) luôn không dương với mọi x thuộc R khi và chỉ khi A. a > 0 và ³ 0 B. a 0 D. a > 0 và £ 0. Câu 11: Đường thẳng d qua điểm A(1; 0) và có hệ số góc k = 2, d có phương trình tổng quát là: A. 2x + 2y – 1 = 0 B. 2x + y - 2 = 0 C. 2x - y – 2 = 0 D. x + 2y – 2 = 0 Câu 12 : Giá trị của cos (), k Z là A. B. C. D. Câu 13: Với a, b, c, d là các số thực bất kì. Tìm một khẳng đúng trong các khẳng định sau A. B. C. D. Câu 14: Cho và sina.cosa = . Giá trị của sina + cosa là A. B. C. D. 1 Câu 15: Cho đường thẳng d có phương trình tham số ( tR). Phương trình tổng quát của d là: A. x + 2y – 1 = 0 B. 2x – y + 1 = 0 C. x + 2y + 1 = 0 D. 2x – y – 1 = 0. Câu 16: Cho hyperbol (H):(a > 0, b > 0) có độ dài trục ảo bằng hai lần độ dài trục thực. (H) có tâm sai A. B. C. D. Câu 17: Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c với a < 0 và b2 – 4ac = 0. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau A. f(x) > 0 với mọi x R. B. f(x) < 0 với mọi x R C. f(x) > 0 với mọix ≠ D. f(x) < 0 với mọi x ≠ Câu 18: Cho tam giác ABC sao cho sinB = 2AC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính A. R = B. R = C. R = 2 D. R = 4 Câu 19: Cho tam giác ABC có B = C = 150. Góc giữa hai đường thẳng AB và AC có số đo bằng: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200. Câu 20: Bất phương trình x2 + (m + 2)x ³ 0 có tập nghiệm S = R khi A. m > - 2 B. m < - 2 C. m ≠ - 2 D. m = - 2.

File đính kèm:

  • docDe thi Hk II.doc
Giáo án liên quan