Đề thi học kỳ II năm học 2006-2007 môn : Vật lý – khối 7 thời gian: 45 phút

 Câu 1: Dùng mảnh vải khô để cọ xát , thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích

 A. Một ống bằng gỗ C. Một ống bằng giấy

 B. Một ống bằng thép D. Một ống bằng nhựa.

 

doc8 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II năm học 2006-2007 môn : Vật lý – khối 7 thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS An Hải Lớp:...................... Họ và tên:......................................... ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2006-2007 MÔN :VẬT LÝ– KHỐI 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM Lời phê của giáo viên I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu mà em cho là đúng nhất : Câu 1: Dùng mảnh vải khô để cọ xát , thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích A. Một ống bằng gỗ C. Một ống bằng giấy B. Một ống bằng thép D. Một ống bằng nhựa. Câu 2: Chọn câu đúng: Vật nhiễm điện dương được cấu tạo từ hạt nhân nguyên tử. Vật nhiễm điện âm được cấu tạo từ các eclêtron. Hạt nhân nguyên tử có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác. D. Trong tự nhiên có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, không có điện tích trung hoà. Câu 3: Chiều dòng điện trong mạch điện được qui ước như thế nào? Từ cực dương đến cực âm. Từ cực dương của nguồn đến cực âm của nguồn. Từ cực dương của nguồn qua dây dẫn, qua vật tiêu thụ điện đến cực âm của nguồn. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Chọn câu sai Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới khoảng 25000C và phát sáng. Khi nhiệt độ tăng đến 8000C thì mọi vật bắt đầu nóng chảy. Người ta dùng Vônfram làm dây tóc bóng đèn. Dòng điện có thể làm đèn điôt phát quang. Câu 5: Chỉ ra kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 100V = 100.000 mV C. 1 mV = 1.000V B. 1 V = 100 mV D. 1 mV = V Câu 6: Vì sao khi đang sử dụng điện, dù có lớp vỏ bằng nhựa ta cũng không nên cầm tay trực tiếp vào dây điện ? Tránh trường hợp bị bỏng tay do dây nóng. Tránh trường hợp điện giật do dây bị hở. Tránh trường hợp điện tắt ngẵn do ta gập dây. Cả 3 lí do trên. Câu 7: Hãy điền các cụm từ cho ở cột bên phải vào câu bên trái cho phù hợp: 1. Các điện tích …………….. dịch chuyển qua chất cách điện 2. Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các ecletron tự do có thể …………….. 3. Các ……………. có thể dịch chuyển qua chất dẫn điện 4. Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này, không khí là ………. a. điện tích b. dịch chuyển có hướng c. chất dẫn điện d. không thể II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: Nêu các đặc điểm cần chú ý khi sử dụng ampe kế đo cường độ dòng điện của dụng cụ sử dụng điện. Câu 2: a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 2 Nguồn điện mắc nối tiếp 1 công tắc mỡ 3 bóng đèn mắc nối tiếp 1 Ampe kế đo cường độ dòng điện qua 3 bóng đèn 1 Vôn kế đo hiệu điện thếgiữa hai đầu bóng đèn 2 và bóng đèn 3. b) Ba bóng đèn trên được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 12V. Biết U1 = 2 (V) , U2 = 4 (V). Tính U23 và U3. Khi khoá K đóng. Câu 3: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao ? Trường THCS An Hải Lớp:...................... Họ và tên:......................................... ĐỀ THI LAI NĂM HỌC 2006-2007 MÔN :VẬT LÝ– KHỐI 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM Lời phê của giáo viên I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu mà em cho là đúng nhất : Câu 1: Dùng mảnh vải khô để cọ xát , thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích A. Một ống bằng gỗ C. Một ống bằng giấy B. Một ống bằng thép D. Một ống bằng nhựa. Câu 2: Chọn câu đúng: Vật nhiễm điện dương được cấu tạo từ hạt nhân nguyên tử. Vật nhiễm điện âm được cấu tạo từ các eclêtron. Hạt nhân nguyên tử có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác. D. Trong tự nhiên có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, không có điện tích trung hoà. Câu 3: Khoanh tròn vào câu đúng nhất: A - Chỉ có vật rắn mới nhiểm điện . B - Chỉ có các chất rắn và lỏng bị nhiểm điện. C - Chất khí không bao giờ nhiểm điện. D - Các chất trên đều có khả năng nhiểm điện. Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúngnhất: Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì: A - Có khả năng đẩy vật khác. B - Thước nhựa sau khi cọ xát có tính chất đẩy các vật nhẹ. C - Sau khi cọ xát nhiều vật có khả năng hút các vật khác. D - Mảnh polietilen sau khi bị cọ xát bằng mảnh len không có khả năng hút hoặc đẩy các vụn giấy. Câu 5: Nếu A đẩy B , B đẩy C thì: A - A và C có điện tích cùng dấu. B - A và C có điện tích trái dấu. C - A ,B , C có điện tích cùng dấu. D –B và C trung hoà. Câu 6: Chọn từ thích hợp lần lượt điền vào chổ trống. Sau khi vật A cọ vào vật B, nếu A tích điện dương thì vật B................và hai vật.................... A - Tích điện âm ,hút nhau. B - Không tích điện, hút nhau. C - Tích điện dương, đẩy nhau. D - Tích điện âm , đẩy nhu. Câu7 : Sự toả nhiệt khi có dòng điện đi qua được dùng đẻ chế tạo các thiết bị nào sau đây : A - Bếp điện ; B - Đèn LED (đèn điot phát quang). C - Máy bươn nước. ; D - Tủ lạnh. Câu 8: Hãy sắp xếpcác hiện tượng sau tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào các cột cho phù hợp. Nếu một hiện tượng liên quan đến nhiều tác dụng thì chọn tác dụng nổi bậc nhất bảng sau. A - Nhà bác học Ganvanni nhận thấy đùi ếch bị co giật khi chạm dao mổ bằng kim loại vào. B - Màn hình TV đang hoạt động . C - Rơle nhiệt. D - Mạ vàng đồ trang sức. E - Máy giặt đang hoạt động. G - Màn hình số của máy tính bỏ túi. Tác dụng Nhiệt Tác dụng Từ Tác dụng hoá Tác dụng phát sáng Tác dụng sinh lí II/ Tự Luận. Câu 1: Nêu các đặc điểm cần chú ý khi sử dụng ampe kế đo cường độ dòng điện của dụng cụ sử dụng điện. Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 2 Nguồn điện mắc nối tiếp 1 công tắc mỡ 3 bóng đèn mắc nối tiếp 1 Ampe kế đo cường độ dòng điện qua 3 bóng đèn 1 Vôn kế đo hiệu điện thếgiữa hai đầu bóng đèn 2 và bóng đèn 3. Câu 3: Cầu chì hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?. Trong thực tế cầu chì được mắc ở dâu? Trường THCS An Hải Lớp:...................... Họ và tên:......................................... ĐỀ THI LAI NĂM HỌC 2006-2007 MÔN :VẬT LÝ– KHỐI 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM Lời phê của giáo viên I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu mà em cho là đúng nhất : Câu 1: Dùng mảnh vải khô để cọ xát , thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích A. Một ống bằng gỗ C. Một ống bằng giấy B. Một ống bằng thép D. Một ống bằng nhựa. Câu 2: Chọn câu đúng: Vật nhiễm điện dương được cấu tạo từ hạt nhân nguyên tử. Vật nhiễm điện âm được cấu tạo từ các eclêtron. Hạt nhân nguyên tử có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác. D. Trong tự nhiên có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, không có điện tích trung hoà. Câu 3: Khoanh tròn vào câu đúng nhất: A - Chỉ có vật rắn mới nhiểm điện . B - Chỉ có các chất rắn và lỏng bị nhiểm điện. C - Chất khí không bao giờ nhiểm điện. D - Các chất trên đều có khả năng nhiểm điện. Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúngnhất: Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì: A - Có khả năng đẩy vật khác. B - Thước nhựa sau khi cọ xát có tính chất đẩy các vật nhẹ. C - Sau khi cọ xát nhiều vật có khả năng hút các vật khác. D - Mảnh polietilen sau khi bị cọ xát bằng mảnh len không có khả năng hút hoặc đẩy các vụn giấy. Câu 5: Nếu A đẩy B , B đẩy C thì: A - A và C có điện tích cùng dấu. B - A và C có điện tích trái dấu. C - A ,B , C có điện tích cùng dấu. D –B và C trung hoà. Câu 6: Chọn từ thích hợp lần lượt điền vào chổ trống. Sau khi vật A cọ vào vật B, nếu A tích điện dương thì vật B................và hai vật.................... A - Tích điện âm ,hút nhau. B - Không tích điện, hút nhau. C - Tích điện dương, đẩy nhau. D - Tích điện âm , đẩy nhu. Câu7 : Sự toả nhiệt khi có dòng điện đi qua được dùng đẻ chế tạo các thiết bị nào sau đây : A - Bếp điện ; B - Đèn LED (đèn điot phát quang). C - Máy bươn nước. ; D - Tủ lạnh. Câu 8: Hãy sắp xếpcác hiện tượng sau tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào các cột cho phù hợp. Nếu một hiện tượng liên quan đến nhiều tác dụng thì chọn tác dụng nổi bậc nhất bảng sau. A - Nhà bác học Ganvanni nhận thấy đùi ếch bị co giật khi chạm dao mổ bằng kim loại vào. B - Màn hình TV đang hoạt động . C - Rơle nhiệt. D - Mạ vàng đồ trang sức. E - Máy giặt đang hoạt động. G - Màn hình số của máy tính bỏ túi. Tác dụng Nhiệt Tác dụng Từ Tác dụng hoá Tác dụng phát sáng Tác dụng sinh lí II/ Tự Luận. Câu 1: Nêu các đặc điểm cần chú ý khi sử dụng ampe kế đo cường độ dòng điện của dụng cụ sử dụng điện. Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 2 Nguồn điện mắc nối tiếp 1 công tắc mỡ 3 bóng đèn mắc nối tiếp 1 Ampe kế đo cường độ dòng điện qua 3 bóng đèn 1 Vôn kế đo hiệu điện thếgiữa hai đầu bóng đèn 2 và bóng đèn 3. Câu 3: Cầu chì hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?. Trong thực tế cầu chì được mắc ở dâu? Trường THCS An Hải Lớp:...................... Họ và tên:......................................... ĐỀ THI LẠI NĂM HỌC 2006-2007 MÔN :VẬT LÝ– KHỐI 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM Lời phê của giáo viên I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu mà em cho là đúng nhất : Câu 1: Dùng mảnh vải khô để cọ xát , thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích A. Một ống bằng gỗ C. Một ống bằng giấy B. Một ống bằng thép D. Một ống bằng nhựa. Câu 2: Chọn câu đúng: Vật nhiễm điện dương được cấu tạo từ hạt nhân nguyên tử. Vật nhiễm điện âm được cấu tạo từ các eclêtron. Hạt nhân nguyên tử có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác. D. Trong tự nhiên có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, không có điện tích trung hoà. Câu 3: Khoanh tròn vào câu đúng nhất: A - Chỉ có vật rắn mới nhiểm điện . B - Chỉ có các chất rắn và lỏng bị nhiểm điện. C - Chất khí không bao giờ nhiểm điện. D - Các chất trên đều có khả năng nhiểm điện. Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúngnhất: Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì: A - Có khả năng đẩy vật khác. B - Thước nhựa sau khi cọ xát có tính chất đẩy các vật nhẹ. C - Sau khi cọ xát nhiều vật có khả năng hút các vật khác. D - Mảnh polietilen sau khi bị cọ xát bằng mảnh len không có khả năng hút hoặc đẩy các vụn giấy. Câu 5: Nếu A đẩy B , B đẩy C thì: A - A và C có điện tích cùng dấu. B - A và C có điện tích trái dấu. C - A ,B , C có điện tích cùng dấu. D –B và C trung hoà. Câu 6: Chọn từ thích hợp lần lượt điền vào chổ trống. Sau khi vật A cọ vào vật B, nếu A tích điện dương thì vật B................và hai vật.................... A - Tích điện âm ,hút nhau. B - Không tích điện, hút nhau. C - Tích điện dương, đẩy nhau. D - Tích điện âm , đẩy nhu. Câu7 : Sự toả nhiệt khi có dòng điện đi qua được dùng đẻ chế tạo các thiết bị nào sau đây : A - Bếp điện ; B - Đèn LED (đèn điot phát quang). C - Máy bươn nước. ; D - Tủ lạnh. Câu 8: Hãy sắp xếpcác hiện tượng sau tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào các cột cho phù hợp. Nếu một hiện tượng liên quan đến nhiều tác dụng thì chọn tác dụng nổi bậc nhất bảng sau. A - Nhà bác học Ganvanni nhận thấy đùi ếch bị co giật khi chạm dao mổ bằng kim loại vào. B - Màn hình TV đang hoạt động . C - Rơle nhiệt. D - Mạ vàng đồ trang sức. E - Máy giặt đang hoạt động. G - Màn hình số của máy tính bỏ túi. Tác dụng Nhiệt Tác dụng Từ Tác dụng hoá Tác dụng phát sáng Tác dụng sinh lí II/ Tự Luận. Câu 1: Nêu các đặc điểm cần chú ý khi sử dụng ampe kế đo cường độ dòng điện của dụng cụ sử dụng điện. Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 2 Nguồn điện mắc nối tiếp 1 công tắc mỡ 3 bóng đèn mắc nối tiếp 1 Ampe kế đo cường độ dòng điện qua 3 bóng đèn 1 Vôn kế đo hiệu điện thếgiữa hai đầu bóng đèn 2 và bóng đèn 3. Câu 3: Cầu chì hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?. Trong thực tế cầu chì được mắc ở dâu?

File đính kèm:

  • docGA VAT LY 7 HAYDU.doc