Đề thi học sinh giỏi cấp huyện bậc trung học cơ sở năm học: 2007 – 2008 môn hóa 9

Câu1:

 Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH.

 A. HCl, CO2, FeSO4, CuO. B. H2SO4, SO2, FeCl3, Al(OH)3.

 C. SO3, CuCl2, Na2SO4, Mg. D. CuO, BaSO4, HNO3, P2O5.

 Câu 2 :

 Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2.

A. Fe, H2SO4, SO2, CaSO4. B. HCl, NaNO3, Al, KOH.

 C. Ag, Ba(OH)2, Na2SO4, Mg. D. NaOH, AgNO3, Ca(OH)2, Fe.

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp huyện bậc trung học cơ sở năm học: 2007 – 2008 môn hóa 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Văn Linh đề thi học sinh giỏi cấp huyện bậc thcs Năm học: 2007 – 2008 đề thi môn : Hoá Học lớp 9 Thời gian : 90’ (Không kể thời gian giao đề ) A. phần trắc nghiệm(10Đ) Em hãy chọn một đáp án mà em cho là đúng. Câu1: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH. A. HCl, CO2, FeSO4, CuO. B. H2SO4, SO2, FeCl3, Al(OH)3. C. SO3, CuCl2, Na2SO4, Mg. D. CuO, BaSO4, HNO3, P2O5. Câu 2 : Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2. A. Fe, H2SO4, SO2, CaSO4. B. HCl, NaNO3, Al, KOH. C. Ag, Ba(OH)2, Na2SO4, Mg. D. NaOH, AgNO3, Ca(OH)2, Fe. Câu3 : Hoà tan hoàn toàn 0,5mol Na2CO3.10H2O vào 200 gam nước. Nồng độ % của dung dịch thu được là: A.14,5%. B .15,5%. C. 15,45% D. 16,5%. Câu4 : Cặp chất phản ứng với nhau để sinh ra khí Hiđro. A. Dung dịch canxihiđroxit và dung dịch axit clohiđric. B . Natri oxit và cacbonic. C. Kim loại Natri và dung dịch đồng (II) clorua. D. Kim loại đồng và dung dịch H2SO4 đặc nóng Câu5 : Cho phương trình phản ứng sau: 2NaOH + X 2Y + H2O. X, Y lần lượt phải là: A. SO3, Na2SO4. B . N2O5, NaNO3. C. H2SO4, Na2SO4. D. HCl, NaCl. Câu6 : Trong các hợp chất sau: Al2O3(1), Fe2O3(2), CaO(3), N2O3(4), MgO(5), BaO (6). Hợp chất có phần trăm về khối lượng oxi lớn nhất là: A. (1), (2). B. (5) . C. (3), (6). . D. (4). Câu7 : Dãy gồm các chất đều tác dụng với nước và axit: A. SO2, CaO, BaO, ZnO. B . Al2O3, FeO, CO, SO3. C . Na2O, CaO, BaO, K2O. D . MgO, CuO, N2O5, K2O. Câu8 : Để một mẫu Natri hiđroxit trên miếng kình trong không khí sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn màu trằng thấy có khí không màu, không mùi thoát ra. Chất rắn màu trắng này là sản phẩm của phản ứng Natri hidroxit với: A. Oxi trong không khí.. B. Hơi nước trong không khí . C. Cacbondioxit và oxi trong không khí . D. Cacbondioxit trong không khí. Câu9 : Những thí nghiệm nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi trộng: (1) Dung dịch Natri clorua và dung dịch chì Nitrat. (2) Dung dịch Natri Cacbonat và dung dịch kẽm sunfat. (3) Dung dịch Natri Sunfat và dung dịch Nhôm clorua. (4) Dung dịch Kẽm Sunfat và dung dịch đồng (II) clorua. (5) Dung dịch Bariclorrua và dung dịch Bạc Nitrat. A. (1), (2), (5) . B. (1), (2), (3) . C. (2), (4), (5). D. (3), (4), (5). Câu10 : Từ 60 (kg) FeS2 người ta điều chế được 25,8 (l) dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Vậy hiệu suất quá trình điều chế là: A.47,5%. B. 48,5%. C . 90%. D. 69,5%. Câu11 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Al đ A1 đ A2 đ A3 đ AlCl3 Các chất trong trường hợp nào dưới đây ứng với thứ tự A1, A2, A3. A. Al2O3, Al(NO3)3, Al(OH)3. B. AlCl3, Al2O3, Al2(SO4)3,. C. Al2O3, Al(OH)3, Al(NO3)3. D. Al(NO3)3, AlCl3, Al2(SO4)3. Câu 12: Có bốn cách sắp xếp các kim loại sua đây theo tính hoạt động hoá học tăng dần. Hãy chọn cách sắp xếp đúng. A.Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu. B. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb. C. Ag, Cuu, Pb, Zn, Fe, Al, Na. D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na. Câu 13 : Có các dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, HCl, H2SO4 loãng. Dùng thêm thuốc thử nào trong các trường hợp sau đây để phân biệt các dung dịch trên bằng phwong pháp hoá học. A. Dung dịch AgNO3. B. BaCO3 rắn. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(NO3)2. Câu 14 : Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tách dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong dung dịch X là: A. 51,92% Al và 48,08% Mg. B. 34,6% Al và 65,4% Mg. C. 38,46% Al và 61,54% Mg.. D. 69,23% Al và 30,77% Mg. Câu 15 : Bạn X làm thí nghiệm tìm hiểu về tính hoạt động của các kim loại P, Q, M, N có kết quả như sau: - Kim loại P đẩy được kim loại Q ra khỏi dung dịch muối. - Kim loại Q đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit. - Kim loại Q đẩy được kim loại M ra khỏi dung dịch muối. - Kim loại M đẩy được kim loại N ra khỏ dung dịch muối. Qua kết quả thí nghiệm của bạn X. Hãy chọn cách sắp xếp đúng trong các cách sắp xếp sau: A. P > Q > M >N. B. P Q > M < N. D. Q < P < M < N. Câu 16 : Cho một luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 5,64 gam hỗn hợp gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 (đun nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. KHí đi ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là: A.4,36 gam. B. .4,63 gam . C. .3,46 gam . D. 3,64 gam. Câu 17 : Hoà tan hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp gồm: Fe, Mg, Zn, trong dung dịch HCl thu được 1,792 lit khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là: A.10 gam. B. 12 gam. C. 10,02 gam. D. 11,2 gam. Câu 18 : (0,4đ) Sãy sắp xếp các chất theo % khối lượng của Fe trong hợp chất tăng dần: A. FeS2, Fe3O4, FeO, FeS. B. FeS2, FeS, Fe3O4, FeO. C. FeO, Fe3O4, FeS, FeS2. D. Fe3O4, FeS2, FeO, FeS. Câu 19 : (0,4đ) Có các dung dịch sau: HCl, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2. Chỉ dùng quỳ tím nhận ra được số chất là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: (0,4đ) Để thu được dung dịch HCl 1,2M cần trộn 500 ml dung dịch HCl 1M với thể tích dung dịch HCl 2M là: A. 245 ml. B. 150 ml. C. 250 ml. D. 125 ml. B. phần tự luận: Câu 1: (4 điểm) Cho sơ đồ các phản ứng sau: Na + A1 + H2O đ A2 + A3 + H2 (1) A4 + A1 đ A2 + A3 (2) A2 A5 + H2O (3) A1 + Ba(NO3)2 đ BaSO4 + A6. (4) Biết rằng: A1 là muối của kim loại hoá trị II. Tổng khối lượng phân tử của A1 và A2 bằng 258 đvC. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra theo các sơ đồ trên. Câu 2: (3,5 điểm) Hai miếng Zn có cùng khối lượng 100 gam. Miếng thứ nhất nhúng vào 100 ml dung dịch CuSO4 dư. Miếng thứ hai nhúng vào 500 ml dung dịch AgNO3 dư. Sau một thời gian lấy hai miếng Zn ra khỏi dung dịch nhận thấy miếng thứ nhất giảm 0,1% khối lượng. Nồng độ mol/l của dung dịch muối Zn sau phản ứng là bằng nhau. Hỏi khối lượng miếng Zn thứ hai thay đổi như thế nào? Câu 3: (4,5 điểm) Tách riêng từng chất ra khỏi chất rắn gồm: Al, Fe, Cu. Đáp án và biểu điểm: A. phần trắc nghiệm: (10đ) Mỗi đáp án đúng: (0,5đ) 1 – B 6 – D 11 - A 16 – A 2 - D 7 – C 12 - D 17 – C 3 - C 8 - D 13 - B 18 – A 4 - C 9 - A 14 – D 19 – D 5 – B 10 - A 15 – A 20 - D B. phần tự luận : (10đ) Câu 1: (3Đ) Xác định đúng A1, A2, A3, A4, A5, A6. được: 1đ A1: CuSO4. A2: Cu(OH)2. A3: Na2SO4. A4: NaOH. A5: CuO. A6: Cu(NO3)2 - Viết đúng, đủ các PTHH: (2đ) (1) 2Na + CuSO4 + 2H2O đ Cu(OH)2 + Na2SO4. (2) 2NaOH + CuSO4 đ Cu(OH)2 + Na2SO4/ (3) Cu(OH)2 CuO + H2O (4) CuSO4 + Ba(NO3)2 đ BaSO4 + Cu(NO3)2. Câu 2: (4 điểm) + Khối lượng miếng thứ nhất giảm là: 0,1 gam. + Gọi x là số mol Zn ở thanh thứ nhất đã tham gia phản ứng. Zn + CuSO4 đ ZnSO4 + Cu. (1) x mol đ x mol x mol đ x mol x = 0,1 mol đ Theo PT(1): theo đầu bài: Ta có: Zn + 2AgNO3 đ Zn(NO3)2 + 2Ag. (2) 0,5 mol 0,5 mol đ 2.0,5mol Theo PT (2): +) Vậy khối lượng của thanh Zn thứ hai sẽ tăng lên sua khi phản ứng là: 108-32,5=75,5 gam.

File đính kèm:

  • docDe thi thu HSG Hoa Hoc 9.doc