Câu 1: ( 5 điểm )
Một ca nô đi ngang sông, xuất phát từ A
hướng thẳng tới B. Do dòng nước chảy nên sau
một thời T = 100 S, ca nô đến một vị trí C ở bờ
bên kia cách B một đoạn BC = 300 m ( H1 )
a/ Tính vận tốc của dòng nước so với dòng sông.
b/ Biết AB = 400 m, tính vận tốc của
ca nô so với dòng sông.
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn vật lí (thời gian 150 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục huyện thọ xuân
đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn vật lí (thời gian 150 phút)
Đề số 1
Câu 1: ( 5 điểm )
Một ca nô đi ngang sông, xuất phát từ A
hướng thẳng tới B. Do dòng nước chảy nên sau
một thời T = 100 S, ca nô đến một vị trí C ở bờ
bên kia cách B một đoạn BC = 300 m ( H1 )
a/ Tính vận tốc của dòng nước so với dòng sông.
b/ Biết AB = 400 m, tính vận tốc của
ca nô so với dòng sông.
Câu 2: ( 5 điểm )
Người ta đổ một lượng m nước nóng vào một nhiệt lượng kế, sau khi cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ trong nhiệt lượng kế tăng thêm 50 C. Lại đổ tiếp lượng m nước như thế nữa vào nhiệt lượng kế thì thấy nhiệt độ trong nhiệt lượng kế au khi cân bằng nhiệt tăng thêm 30C nữa. Hỏi nếu đổ thêm 10 lượng m nước như thế nữa, sau khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ trong bình nhiệt lượng kế lại tăng thêm bao nhiêu?
Câu 3: ( 4 điểm )
Hai gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau. Một điểm sáng S nằm ở khoảng giữa hai gương. Hãy xác định góc giữa hai gương để nguồn sáng S và các ảnh S1 của nó trong gương G1, ảnh S2 của nó trong gương G2 nằm trên ba đỉnh của một tam giác đều.
Câu 4: ( 6 điểm )
Một bóng đèn, trên bóng có ghi Đ
( 6V – 0,75 A ). Mắc bóng đèn vàoR11
+
-
Đ
nguồn điện có hiệu điện thế 12V, phải dùng một biến trở có điện trở tối đa 16
a/ Nếu mắc đèn nối tiếp với biến trở thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
b/ Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ hình 2, thì phần điện trở R1 của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Đề số 2
Bài 1: Hiện nay là 3 giờ kém 17 phút. Hỏi sau bao lâu hai kim đồng hồ sẽ chập nhau.
Bài 2: Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 100g chứa m2 = 400g nước ở nhiệt độ t1 = 10oc . Người ta thả vào nhiệt lượng ké một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m2 = 200g được nung nóng đến nhiệt dộ t2 =120oc . Nhiệt độ cân bằng hệ là 14oc. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim trên. Biết rằng nhiệt dung riêng nhôm, nước, và thiếc là: c1=900J/Kg.K c2=4200J/Kg.K c3=230J/Kg.K .
Bài 3: Một ấm điện có ghi: 120v- 480w
a. Tính điện trở của ấm và cường độ dòng điện của ấm, khi hiệu điện thế bằng 120v.
b. Dùng ấm trên để đun sôi 1.2l nước ở 20oc. Tìm thời gian đun sôi lượng nước trên. Biết hiệu suất của ấm là 70%. Cho c = 4200J/Kg.K
Bài 4: trên bàn chỉ có bình chia vạch thể tích . một miếng gỗ không thấm nước và có thể nổi trên mặt nước.một ca nước . Làm thế nào để chỉ bằng các dụng cụ trên em có thể xác đinh được trọng lượng riêng của một vật rắn nhỏ có tỉ trọng lớn hơn 1và không thấm nước. Hãy trình bầy cách làm.
Đề số 3
câu 1: (4đ)
Lúc 7 gìơ một ngời đi xe đạp đuổi theo một ngời đi bộ cách anh ta 10km . Cả hai chuyển động đều với vận tốc 12km/ giờ và 4km/giờ. Tìm vị trí và thời gian ngời đi xe đạp đuổi kịp ngời đi bộ.
Câu 2: (4đ)
Một bếp dầu có hiệu suất H=45%.
a,Tính nhiệt lợng do bếp tỏa ra khi dùng bếp này đốt cháy hoàn toàn 0,7 kg dầu hoả. Cho năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106 J/kg.
b, Tính nhiệt lợng có ích khi lợng dầu nói trên để đun nớc .
c, Dùng bếp nàycó thể đun sôi bao nhiêu lít nớc từ nhiệt độ 250C.
Câu 3: (4đ)
Một dây dẫn bằng Vonfram có = 5,5 .10-8 W m , đờng kính tiết diện d = 1mm, và chiều dài 20m. Đặt dới hiệu điện thế 25 V.
a , Tính điện trở của dây .
b, Tính nhiệt lợng toả ra trên dây trong thời gian 30 phút theo đơn vị Jun và Cal .
Câu 4: (2đ)
Một cuộn dây đồng có khối lợng có khối lợng 1kg, dây dẫn có tiết diện 1mm2 , biết điện trở suất của đồng bằng 1,7.10- 8W m , khối lợng riêng của đồng là 8900kg/ m3.
Tính điện trở của dây cuốn.
Câu 5:(6đ)
Cho hai gơng phẳng hợp với nhau một góc a . Một tia sáng SI tới gơng thứ nhất, phản xạ theo phơng IJ đến gơng thứ hai rồi ohản xạ tiếp theo phơng JR . Vẽ hình ? tìm góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ IR khi a là góc tù.
Đề số4
Bài 1(4đ) : Cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 20km trên cùng một đường thẳng có 2 xe khởi hành chạy cùng chiều. Sau 2 giờ xe chạy nhanh đuổi kịp xe chạy chậm. Biết một xe có vận tốc 30km/h.
tính vận tốc của xe thứ hai.
Tính quãng đường mà mỗi xe đi được cho đến lúc gặp nhau.
Câu 2(4đ) : Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 800C ; bình thứ hai chứa 2 lít nước ở 200C. Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì lại rót một lượng nước m từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ nước ở bình 1 sau khi cân bằng là 740C. Xác định lượng nước đã rót trong mỗi lần.
Bài 3(6đ) : Có 2 dây dẫn tiết diện như nhau S = 0,1 mm2. Một dây bằng đồng
(đ=1,7.10-8m ) ; một dây bằng Nicrôm (n=1,1.10-6m ) . Dây Nicrôm có chiều dài 80 cm.
a) Tính điện trở của dây Nicrôm. Muốn cho dây đồng cũng có điện trở như vậy, chiều dài của nó phải bằng bao nhiêu ?
b) Người ta phải mắc nối tiếp hai dây dẫn, rồi mắc chúng vào mạng điện 110V. Tính công suất điện tiêu thụ trên mỗi dây dẫn và nhiệt lượng mỗi dây dẫn toả ra trong một phút.
c) Tính nhiệt lượng toả ra trong một phút trên mỗi cm của từng dây dẫn. Trong thực tế, người ta thấy một dây vẫn nguội và một dây rất nóng. Giải thích vì sao ?
A
B
O
F’
F
.
.
Bài 4(6đ) :
1- Đặt vật sáng AB trước thấu kính hội tụ
như hình vẽ bên.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và nhận
xét về đặc điểm của ảnh A’B’.
b) Gọi d = OA là khoảng cách từ AB đến
thấu kính ; d’= OA’ là khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính ; f = OF là tiêu cự của thấu kính. Hãy chứng minh rằng ta có công thức : và A’B’ =
2- Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f=24cm. Sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d. Hãy xác định vị trí, tính chất (thật hay ảo) của ảnh trong các trường hợp sau :
d = 36 cm.
d = 12 cm
Đề số 5
A . Phần trắc nghiệm :
Câu 1 :
Hình 1 , 2 là vết của giọt mưa trên cửa kính của 2 xe ô tô trong điều kiện không có gió . Hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng nếu chọn mặt đất làm mốc ?
a . Hai xe đứng yên A B
b. Hai xe đang chuyển động
c . Xe A chuyển động còn xe B đứng yên
d . Xe B chuyển động còn xe A đứng yên
Câu 2 : (H1) (H2)
Hai xe ô tô giống nhau đang đứng yên thì mở máy cho xe chạy . Xe thứ nhất sau 10 giây vận tốc đạt được là 12m/ s , xe thứ 2 cũng sau 10 giây vận tốc chỉ đạt 6 m / s . Hãy so sánh lực kéo của động cơ của 2 xe bằng cách chọn kết quả đúng nhất trong các kết quả sau :
a . Hai lực kéo bằng nhau .
b . Lực kéo của xe thứ nhất lớn hơn lực kéo của xe thứ 2 .
c . Lực kéo của xe thứ nhất nhỏ hơn kưlực kéo của xe thứ 2
d . Lực kéo của xe thứ nhất lớn hơn lực kéo của xe thứ 2 hai lần .
Câu 3 :
Nhờ có sự thay đổi của lực kéo F mà vật A trượt trên sàn theo 3 giai đoạn khác nhau , vận tốc của từng giai đoạn được mô tả bằng đồ thị như hình 3 . Kết luận nào sau đây là đúng ?
a . Giai đoạn từ O đến A : F > Fms
b . Giai đoạn từ A đến B : F = Fms
c . Giai đoạn từ B đến C : F < Fms
d . Các kết luận a , b , c đều đúng.
Câu 4 : Một máy dùng chất lỏng có diện tích Pít tông lớn lớn gấp 20 lần diện tích Pít tông nhỏ. Thông tin nào sau đây là đúng :
a. áp suất tác dụng lên Pít tông nhỏ được truyền đi nguyên vẹn sang Pít tông lớn.
b. Khi tác dụng lên Pít tông nhỏ một lực f thì thu được một lực bằng 20f ở Pít tông lớn.
c. Tác dụng của chất lỏng nói trên không phụ thuộc vào chất lỏng được sử dụng.
d. Các thông tin a , b , c đều đúng.
Câu 5 :
Một vật nổi trên mặt thoáng của một chất lỏng , thể tích của vật vì một lí do nào đó mà tăng lên thì :
a. Lực đẩy ác simet lên vật tăng.
b. Vật sẽ bị chìm xuống.
c. Vật vẫn nổi , lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật không đổi.
d. Vật sẽ chìm lơ lửng trong chất lỏng.
Câu 6 :
Một người ngồi trên võng đu đưa , sau một thời gian võng dừng lại. Hỏi động năng của võng đẫ chuyển hoá thành dạng năng lượng nào ? Chọn câu đúng trong các câu sau :
a. Chuyển hoá thành thế năng.
b. Chuyển hoá thành nhiệt năng làm không khí và hai đầu móc của võng nóng lên.
c. Tự nó mất đi.
d. Các câu trên đều đúng.
Câu 7 :
Một mạch điện gồm ba điện trở R1 , R2 , R3 mắc nối tiếp nhau. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là 110V thì cường độ dòng điện qua mạch là 2A. Nếu chỉ có R1 nối tiếp R2 thì cường độ dòng điện qua mạch là 5,5A. còn nếu mạch điện R2 nối tiếp với R3 thì cường độ dòng điện qua mạhc là 2,2A. Hỏi R1 , R2 , R3 có thể nhận kết quả nào ?
a. R1 = 15 , R2 = 5 , R3 = 35
b. R1 = 5 , R2 = 15 , R3 = 35
c. R1 = 15 , R2 = 35 , R3 = 5
d. Một kết quả khác.
Câu 8:(0.5đ)Cho mạch điện như hình 4 6 , IA = 3A, IA2 =1A
Hỏi R2 có thể nhận giá trị nào ?.
A.R2=63 C. R2=9
B. R2=3 D. R2=12
R1 A2
R2 Hình 4
A
+ -
Câu 9: Cho mạch điện như hình 5. a. R1 = 2 ,R2 = 6,R3 = 4,R4=10
UAB=28V.Hỏi các hiệu điện thế UAC và UCD có thể nhận giá trị nào sau đây.
A. UAC=4V, UCD=6V
B. UAC=6V, UCD=9V .
C. UAC=8V, UCD=12V
D. UAC=10V, UCD=18V
R2 D R3
R1 C
A B
R4
( hình 5)
Câu 10 :
Trong 30 ngày chỉ số công tơ điện của một gia đình tăng 75 số. Biết mỗi ngỳa dùng điện 5 giờ , giả sử gia đình này chỉ dùng một loại bóng có công suất 100W. Hỏi gia đình này đã dùng bao nhieu bóng ? ( biết các bóng sáng bình thường ).
a. 5 bóng. b. 6 bóng.
Đề số 6
Câu 1: ( 4 điểm )
Thả một thỏi đồng có khối lượng 600gam và một bình nước có nhiệt độ 200C thì thấy nhiệt độ của nước tăng đến 800C cho biết khối lượng của nước là 500gm, nhiết dung riêng của nước là 4200J/kg.k, của đồng là 380J/kg.k, nhiệt lượng mất mát do bình hấp thụ và toả ra không khí là 20%. Hãy xác định nhiệt độ của thỏi đồng trước khi thả vào nước?
Câu 2: ( 6 điểm )
Cho hai gương phẳng quay mặt phẳng phản xạ vào nhau hợp với nhau một góc . Một tia sáng SI tới gương thứ nhất phản xạ theo phương IJ đến gương thứ 2. Rồi phản xạ tiếp theo phương JR. Tìm góc hợp bởi tia SI và tia phản xạ JR khi.
+ là góc nhọn
+ là góc tù
Câu 3 : ( 4 điểm ).
Bỏ 100g nước đá ở 2oC vào một bình thuỷ tinh chứa 800g nước ở 60oC .
a. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra trong hỗn hợp trên ? Có hiện tượng xuất hiện những giọt nước ở ngoài thành bình thuỷ tinh không ? Vì sao ?
b. Hỏi lượng nước đá có tan hết thành nước không ?
Biết nhiệt dung riêng của nước và nước đá lầ lượt là : C1 = 4200J / Kgđộ , C2 = 180000 J/Kgđộ . Nhiệt nóng chảy của nước đá là : = 3,4 . 106 J/Kg.
Câu 4: ( 3 điểm )
Một cuộn dây đồng có khối lượng 1kg, dây dẫn có tiết diện 1mm2, biết điện trở suất của đồng bằng 1,7.10- 8W m , khối lợng riêng của đồng là 8900kg/ m3.
Tính điện trở của dây cuốn.
Câu 5. ( 3 điểm )
Trên bàn chỉ có bình chia vạch thể tích . một miếng gỗ không thấm nước và có thể nổi trên mặt nước.một ca nước . Làm thế nào để chỉ bằng các dụng cụ trên em có thể xác đinh được trọng lượng riêng của một vật rắn nhỏ có tỉ trọng lớn hơn 1 và không thấm nước. Hãy trình bầy cách làm.
File đính kèm:
- De thi HSG ly 9(3).doc