Câu 4 ( 3 điểm)
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R
a- Tính theo R độ dà cạnh và chiều cao của tam giác đều ABC .
b- Gọi M là một điểm di động trên cung nhỏ BC ( M khác B và C ) . Trên tia đối của tia MB lấy đoạn MD=MC chứng tỏ rằng tam giác MCD đều .
c- Chứng minh rằng , khi M di chuyển trên cung nhỏ BC thì D di chuyển trên một đường tròn cố định mà ta cần xác định tâm và các vị trí giới hạn .
d- Hãy chỉ ra vị trí của M sao cho MA+MB+MC lớn nhất . tính giá trị lớn nhất theo R
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2004 – 2005 môn: Toán lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD - ĐT yên thế cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Trường THCS – TT Bố hạ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GV: Nguyễn Xuân Hường
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh
Năm học 2004 – 2005
Môn : Toán lớp 9
Thời gian : 150 phút
Câu 1 ( 2 điểm)
Rút gọn.
a/ S = + + . . .+
b/ A = .
Câu 2 ( 2 điểm)
a/ Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho :
n+ n+ 1 là số chính phương
b/ Cho 3 số hữu tỷ a, b, c thoả mãn ab + ac + bc = 1.
Chứng minh rằng:
(a+ 1) (b+1) (c+ 1) là bình phương của một số hữu tỷ
Câu 3 ( 2 điểm)
a/ Tìm 4 số nguyên dương x, y, z, t thoả mãn:
+ + + = 1.
b/Tìm phần nguyên của:
A = + + . . . +
Câu 4 ( 3 điểm)
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R
Tính theo R độ dà cạnh và chiều cao của tam giác đều ABC .
Gọi M là một điểm di động trên cung nhỏ BC ( M khác B và C ) . Trên tia đối của tia MB lấy đoạn MD=MC chứng tỏ rằng tam giác MCD đều .
Chứng minh rằng , khi M di chuyển trên cung nhỏ BC thì D di chuyển trên một đường tròn cố định mà ta cần xác định tâm và các vị trí giới hạn .
Hãy chỉ ra vị trí của M sao cho MA+MB+MC lớn nhất . tính giá trị lớn nhất theo R
Câu 5 ( 1điểm)
Cho A =
Chứng minh rằng A không phải là một số nguyên
Đáp án chấm Toán 9
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
1.a
Với mọi số nguyên dương k ta có :
với k = 1 thì
với k = 2 thì
với k = 3 thì
.
….
với k = 2004 thì
Do đó :
S = 1-
0,25
0,75
1.b
Điều kiện :
Tìm đúng đáp số theo từng bước
A = nếu 1 2
0,25
0,75
2.a
Ta có n+ n+ 1 > n4 nên n+ n+ 1 = ( n2+k)2 với k là số nguyên dương
Suy ra : n+ n+ 1 = n+2n2k+k2
n2(n2-2k)=k2-1 (*)
Nếu k = 1 thì n=2 lúc đó n+ n+ 1 =25 thoả mãn
Nếu k 1 từ (*) suy ra k2-1 chia hết cho n2 nên k2>n2 vì n, k là số nguyên dương nên k > n do đó n2(n2-2k)<0 vô lí
Vậy với n=2 thì n+ n+ 1 là số nguyên dương
0,25
0,25
0,25
0,25
2.b
Đặt A=(a+ 1) (b+1) (c+ 1)
Thay ab + ac + bc = 1. vào A ta có :
A=(a+ ab + ac + bc ) (b+ ab + ac + bc) (c+ ab + ac + bc)
=
0,5
0,5
3a
Từ phương trình đã cho suy ra các số cần tìm đều lớn hơn 1 . Mặt khác nếu một trong 4 số x,y,z,t có một số nào lớn hơn 2 thì + + + ++<1
Suy ra x=y=z=t = 2 thử lại ta thấy thoả mãn phương trình
Vậy nghiệm của phương trình là x=y=z=t = 2
0,5
0,5
3.b
Dễ dàng ta thấy :
2A > + +++ . . . +
= 9
Do đó A > 4,5
Tương tự
2A < 1+ + +++ . . . + = 10
Do đó A < 5
Vậy phần nguyên của A là 4
0,5
0,5
4
Tính được a=R, h =
Tam giác CMD cân tạ M có CMD = 600 ; do đó tam giác CMD đều
IMC =IMD ( cgc)
suy ra DI = CI = R
vì vậy D thuộc đường tròn tâm I , bán kính R
Giới hạn : D thuộc cung CE của đường tròn tâm I , bán kính R
Ta có : MB + MC = MB + MD = BD
Suy ra S = MA + MB + MC = MA + BD
Mà ACM = BCD ( cgc) nên MA = BD
Do đó : S = MA + BD = 2 MA 2AI = 4R
Vậy Max S = 4R Khi M trùng với I
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
5
Đặt T = 1.3.5.7.9.11.13.15
Xét : 4T.A =
Dễ nhận thấy trong 4T.A có duy nhất số hạng Không là số nguyên do đó 4T.A không là số nguyên mà 4T là số nguyên vì vậy A không là số nguyên ( ĐPCM)
0,5
0,5
File đính kèm:
- DeThi HSG DA Toan 9 CapTinhr.doc