Đề thi học sinh giỏi lớp 9 Môn: Toán - Trường THCS Đại Tự

Bài 4(2,5 điểm): Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn đường cao HE trên đoạn HE lấy điểm B sao cho tia CB vuông góc với AH . Hai trung tuyến AM và BK của tam giác ABC cắt nhau tại I. Hai trung trực của các đoạn thẳng AC và BC cắt nhau tại O

a, Chứng minh tam giác ABH đồng dạng với tam giác MKO

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 9 Môn: Toán - Trường THCS Đại Tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCs Đại Tự Đề thi học sinh giỏi lớp 9 Môn: Toán Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1(1,5 điểm): Cho x,y,z là 3 số nguyên dương, nguyên tố cùng nhau và Chứng minh rằng: x+y là số chính phương. Bài 2 (2,5điểm): a/ Cho 3 số a,b,c thoả mãn điều kiện a2+b2+c2 =1 chứng minh rằng: a+b+c+ab+bc+ca 1+ b/Cho biểu thức: A=x – 2+3y -2 +1 Tìm giá trị nhỏ nhất của A có trheer đạt được. Bài 3: (2 điểm): Giải hệ phương trình: { Bài 4(2,5 điểm): Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn đường cao HE trên đoạn HE lấy điểm B sao cho tia CB vuông góc với AH . Hai trung tuyến AM và BK của tam giác ABC cắt nhau tại I. Hai trung trực của các đoạn thẳng AC và BC cắt nhau tại O a, Chứng minh tam giác ABH đồng dạng với tam giác MKO b, Chứng minh Bài 5 (1,5 điểm) Tìm nghiệm nguyên dương cảu phương trình Hướng dẫn chấm Bài 1 (1,5 điểm) Từ Nếu d là ước nguyên dương của x-z và y-z thì z2 d2 và y-z d nên x,y,z đều là bội của d d=1 vì (x,y,z) =1 Vậy x-z và y-z đều là số chính phương. đắt x-z =k2 ; y-z = m2 với k,m N z2= (x-z)(y-z) =K2m2 z=km Do đó x+y = (x-z) +(y-z)+2z =k2 +m2+2km=(k+m)2 Vậy x=y là số chính phương. Bài 2 (2,5 điểm) a, Ta có (a-b)2 +(b-c)2 +(c-a)2 0 nên ab+bc+ca a2+b2+c2 = 1 (1) Do đó (a+b+c)2 = 2(ab+ba+ca)+(a2 +b2+c2) (a+b+c)2 =3 a+b+c (2) Từ (1) và (2) a+b+c+ab+bc+ca 1+ (đpcm) b, Điều kiện : x 0 và y0 A= x-2 +y +2y =2 +1 A= (-)2 +1 -2(-) -2+2y A= (--1)2 - 2+2y + -. A= (--1)2 +(2-1)2 - A vậy A đạt giá trị nhỏ nhất. Khi 2-1 = 0 Và (--1)=0 Do đó Min A= - y= , x= Bài 3 Giải hệ PT (2,0 điểm)(1) (2) { Từ (1) 2xy =4 +6 -2(x+y) Từ (2) (x+y)2 -2y = 6 (x+y+1)2 =(3+)2 Do đó x+y+1 = 3+ hoặc x+y+1 =-3- Hay x+y = 2+ xy =2 (3) Hoặc (x+y) = -4 - xy = 6 +4 (4) Từ (4) (x-y)2 = (x+y)2 – 4xy = (4+)2- 4(6+4) = - 6-8 <0 vô lý x+y = 2+ Từ (3) xy =2 { x2= y2 =2 Vậy nghiệm của hệ là x1= 2 y1 = { Và { Bài 4(2,5 điểm) K I B M H C O E A a, MO // HA (Cùng vuông góc với BC) OK // BH (cùng vuông góc với AC) Góc KOM = Góc BHA (góc có cạnh tương ứng //) MK//AB Góc HAB = góc KMO ABH đồng dạng với MKO (*) b, Từ (*) suy ra Tam giác AIH và tam giác MIO có (do I là trọng tâm của ABC) Góc OMI = góc HAI (góc so le trong) AIH đồng dạng với MIO do đó Vậy Bài 5 (1,5 điểm) 2x+1 = y2 (y-1)(y+1) = 2x y-1 = 2m y+1=2n { Với n<m và m+n = x) m,n N 2 = 2n -2m =2m (2n-m – 1) 2m=1 2n-m -1 =2 2m=2 2n-m -1 =1 { hoặc { m=1 n =2 m=0 2n= 3 { hoặc { Không có n N thoả mãn đẳng thức Do đó x=3, y=3. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

File đính kèm:

  • docDeToan9 THCS Daitu.doc