Đề thi kiểm tra chất lượng đầu năm năm học 2004 - 2005 môn ngữ văn 8

Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn sau và khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất

 Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn quần chúng nhân dân hiểu được nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị :

“ Không có gì quí hơn độc lập tự do”, “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi” Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người ddang đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

( Ngữ văn 7 - tập 2)

 1, Đoan văn trên được trích từ văn bản nào?

 A - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

 B - Đức tính giản dị của Bác Hồ

 C - ý nghĩa văn chương

 D - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

 2, Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

 A - Miêu tả

 B - Tự sự

 C - Biểu cảm

 D - Nghị Luận

 3, Dòng nào thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên?

 A - Sự giản dị trong đời sống của Bác

 B - Sự giản dị trong tác phong của Bác

 C - Sự giản dị trong lời nói, bài viết của Bác

 D - Sự giản dị trong quan hệ với mọi người của Bác

 4, Tác giả của đoạn văn trên là ai?

 A- Hoài Thanh B- Phạm Văn Đồng

 C- Hồ Chí Minh D- Đặng Thai Mai

 5, Có mấy thành phần trạng ngữ trong đoạn văn trên?

 A- Một B - Hai C - Ba D - Bốn

 6,Trong câu “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói bài viết” tác giả đã dùng những biện pháp tu từ nào?

 A- Nhân hoá B - So sánh

 C - Liệt kê D - Chơi chữ

 7,Từ nào dưới đây klhông phải là từ Hán Việt?

 A- vô địch B - nhân dân

 C - bộ óc D - chân lí

 8, Tìm từ gần nghĩa với từ “ Giản dị”

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra chất lượng đầu năm năm học 2004 - 2005 môn ngữ văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục bỉm sơn cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trường thcs xi măng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ...............o0o.............. ......................KKK......................... đề thi kiểm tra chất lượng đầu năm năm học 2004 - 2005 Môn ngữ văn 8 ( Thời gian 45phút) Họ và tên :....................................... Lớp :................................................ Điểm bài thi Đề bài: I- Phần trắc nghiệm: 5 điểm Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn sau và khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn quần chúng nhân dân hiểu được nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : “ Không có gì quí hơn độc lập tự do”, “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”… Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người ddang đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. ( Ngữ văn 7 - tập 2) 1, Đoan văn trên được trích từ văn bản nào? A - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B - Đức tính giản dị của Bác Hồ C - ý nghĩa văn chương D - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt 2, Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A - Miêu tả B - Tự sự C - Biểu cảm D - Nghị Luận 3, Dòng nào thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên? A - Sự giản dị trong đời sống của Bác B - Sự giản dị trong tác phong của Bác C - Sự giản dị trong lời nói, bài viết của Bác D - Sự giản dị trong quan hệ với mọi người của Bác 4, Tác giả của đoạn văn trên là ai? A- Hoài Thanh B- Phạm Văn Đồng C- Hồ Chí Minh D- Đặng Thai Mai 5, Có mấy thành phần trạng ngữ trong đoạn văn trên? A- Một B - Hai C - Ba D - Bốn 6,Trong câu “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói bài viết” tác giả đã dùng những biện pháp tu từ nào? A- Nhân hoá B - So sánh C - Liệt kê D - Chơi chữ 7,Từ nào dưới đây klhông phải là từ Hán Việt? A- vô địch B - nhân dân C - bộ óc D - chân lí 8, Tìm từ gần nghĩa với từ “ Giản dị” ……………………………………………………………….. ……………………………………………………………….. Câu2: Sắp xếp cột A với cột B cho khớp những tác phẩm đã được học trong chương trình Ngữ văn 7? ( 0,5 điểm) A B 1.Sông núi nước Nam a-Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả 2. Bài ca bị gió thu tốc phá b- Nối nhớ tiếc quá khứ đối với nỗi buồn cô đơn giữa núi đồi hoang sơ heo hút 3. Tiếng gà trưa c-Tình cảm quê hương thắm thiết đáng trân trọng pha chút xót xa lúc mới về quê 4. Rằm tháng giêng d-Khẳng định chủ quyền và lòng quyết tâm tiêu diệt kẻ thù xâm lược 5.Qua đèo Ngang e-Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng 6. Ngẫu nhiên viết nhân buổi g-Tình cảm gia đình, quê mới về quê hương được gợi lên qua những kỉ niệm đẹp về tuổi thơ Câu 3: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( 0,5 điểm) Hồ Chí Minh (……………………….) là nhà………………vĩ đại, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là …………………………………………………………………….. Câu 4: Hãy gạch chân các từ được dùng theo lối chơi chữ trong bài thơ sau đây: ( 0,5 điểm) Chàng Cóc ơi! chàng Cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi ( Hồ Xuân Hương) Câu 5: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?( Khoanh tròn vào câu trả lời đúng) ( 0,5 điểm) A - Hoa nở B - Tiếng sáo diều C - Nắng to! D - Em học bài chưa? Câu 6: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận? ( 0,5 điểm) A- Luận điểm B - Luận cứ C - Các kiểu lập luận D - Cốt truyện Câu 7: Điền vào sơ đồ những từ ngữ thích hợp : ( 0,5 điểm) Từ phức II- Phần tự luận: 5 điểm Dựa vào tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn em hãy làm rõ thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của bọn quan lại trong xã hội xưa. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục bỉm sơn cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trường thcs xi măng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ...............o0o.............. ......................KKK......................... đề thi kiểm tra chất lượng giữa kì I năm học 2004 - 2005 Môn ngữ văn 8 ( Thời gian 90 phút) Họ và tên :.....................................…….. Lớp :..............................................……. Điểm bài thi Đề bài: I- Phần trắc nghiệm: Bài 1: (2 điểm) 1, Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp: Nam Cao ( ……………….) tên thật là………………………quê ở …………………………………………………………………………… là nhà văn………………………………………………………………… Lão Hạc là bức tranh thu nhỏ về ………………………………….. …………………………………………………………………………… 2, Khoanh tròn chữ cái vào câu trả lời đúng nhất a, Tác phẩm “lão Hạc” của nhà văn Nam Cao được viết theo phương thức biểu đạt nào? A- Tự sự ; B- Miêu tả ; C- Biểu cảm ; D - kết hợp cả A,B,C b, ý nào dưới đây nói đúng về nguyên nhân khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết? A- Lão không muốn sống B - Lão thương con C- Lão ăn nhầm phải bả chó D - Lão già yếu, ốm đau nhiều c, Đọc đoạn văn: “ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ , thì ta chỉ thấy gàn dở, ngu ngốc, bần tiện , xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn ; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương ; không bao giờ ta thương…” * Đoạn văn thể hiện điều gì? A- Lão Hạc nói về người con trai của mình B - Lời của Nam Cao nói về Binh Tư C - Nam Cao nói về cuộc đời mình D - Lời triết lý lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của nam Cao * Những từ in đậm được xếp vào trường từ vựng nào? A- Trí tuệ con người C- Hoạt động con người B - Tính cách con người D - Tâm lí con người Bài 2: (1 điểm) Câu1: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp A B a, Chiếc lá cuối cùng 1, Cảm giác nảy nở trong lòng nhân vật “tôi” ở buổi đầu tiên đi học b, Tức nước vỡ bờ 2, Ca ngợi tình yêu thương mẹ vô bờ bến c, Trong lòng mẹ 3, Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân , vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ d, Tôi đi học 4, Lòng thương cảm đối với những em bé mồ côi bất hạnh đ, Cô bé bán diêm 5, Tình thương yêu con người đã giúp con người vượt qua được tất cả, đem lại sự sống, tuổi xuân cho con người Câu 2: Khoanh tròn chữ cái vào câu trả lời đúng nhất A, Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. B, Là những từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc C, Là những từ để bộc lộ tình cảm , cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. D, Cả A,B,C Bài 3: ( 2điểm) Đọc đoạn văn sau: Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bài cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm tha thiết nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình , có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành , tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc chấy rừng rực. 1, Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? A- Hai cây phong B - Đôn - ki -hô -tê C- Thông tin về trái đất năm 2000 D -Trong lòng mẹ 2, Đoạn văn trên được trình bày theo cách nào? A- Song hành ; B- Diễn dịch ; C- Qui nạp ; D -Móc xích 3, Phép tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? A- So sánh B -Nhân hoá C- So sánh và nhân hoá D -Cả ba đều sai 4, Gạch chân những từ tượng hình ,từ tượng thanh trong đoạn văn trên? II- Tự luận: Em hãy đóng vai nhân vật Xiu kể lại câu chuyện “ Chiếc lá cuối cùng” của Ô - Hen ri ( N.văn 8 - tập 1) ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docDe khao sat Ngu van 8 dau nam.doc