Câu 1 : Dạng đột biên jen xảy ra ở 1 cặp nuclêôtit có hậu quả nghiêm trọng nhất là .
A -Thêm một cặp nuclêôtit vào đầu jen. B - Đảo vị trí một cặp nuclêôtit
C -Thay thế một cặp nuclêôtit . D - Mất 1 cặp nuclêôtit ở cuối jen
Câu 2 : Sự hoán vị gen có hiệu quả đối với các gen liên kết ở trạng thái
A - dị hợp tử 1 cặp gen B - dị hợp tử 2 cặp gen
C - các gen liên kết chéo D - các gen liên kết đều
Câu 3 : Quá trình tự nhân đôi AND theo nguyên tắc
A - bổ xung và giữ lại một nửa B - A với T , G với X
C - bổ xung và bảo tồn D - cả A , B và C
Câu 4 : Sự tái sinh của AND có ý nghĩa :
A - Là cơ sở để NST tự nhân đôi trước lúc phân bào
B - Bảo đảm cho AND được duy trì , ổn định qua các thế hệ tế bào trong cơ thể
C - Ổn định các tính trạng qua các thế hệ khác nhau của loài D -CảA,B,C
44 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi kiểm tra chất lượng khối B môn Sinh học - Mã đề: 801, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT đề thi kiểm tra chất lượng khối B
Hàm Rồng Môn sinh học
( Thời gian làm bài : 90 phút ) Mã đề : 801
Họ và tên thí sinh .. SBD
Câu 1 : Dạng đột biên jen xảy ra ở 1 cặp nuclêôtit có hậu quả nghiêm trọng nhất là .
A -Thêm một cặp nuclêôtit vào đầu jen. B - Đảo vị trí một cặp nuclêôtit
C -Thay thế một cặp nuclêôtit . D - Mất 1 cặp nuclêôtit ở cuối jen
Câu 2 : Sự hoán vị gen có hiệu quả đối với các gen liên kết ở trạng thái
A - dị hợp tử 1 cặp gen B - dị hợp tử 2 cặp gen
C - các gen liên kết chéo D - các gen liên kết đều
Câu 3 : Quá trình tự nhân đôi AND theo nguyên tắc
A - bổ xung và giữ lại một nửa B - A với T , G với X
C - bổ xung và bảo tồn D - cả A , B và C
Câu 4 : Sự tái sinh của AND có ý nghĩa :
A - Là cơ sở để NST tự nhân đôi trước lúc phân bào
B - Bảo đảm cho AND được duy trì , ổn định qua các thế hệ tế bào trong cơ thể
C - ổn định các tính trạng qua các thế hệ khác nhau của loài D -CảA,B,C
Câu 5 : Mỗi cặp tương đồng gồm 2 NST cấu trúc khác nhau , không có đột biến và hoán
vị jen , số kiểu giao tử của loài đạt tối đa là 1024 . Bộ NST 2n của loài là:
A – 16 B – 18 C – 20 D – 24
Câu 6 : Đột biến N S T là :
A - Những biến đổi trong cấu trúc hoặc số lượng của bộ N S T .
B - Sự biến đổi về số lượng N S T trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục
C - Sự thay đổi về cấu trúc hay số lượng các nuclêôtit của A D N trong N S T .
D - Những đột biến thể lệch bội hay đột biến thể đa bội .
Câu 7 : Hai alen có cùng chiều dài, tỷ lệ % và số lượng các loại Nuclêotit . Đây là cặp jen
đồng hợp tử trong điều kiện chúng giống nhau về
A. số liên kết hyđrô B. tỷ lệ A+T/ G+X C .trình tự các Nu D. cả A ,B ,C
Câu 8 : Một jen dài 306nm , có tỷ lệ A: G = 3 : 7. Sau khi bị đột biến , chiều dài jen
không đổi và có tỷ lệ A : G = 42,18% . Dạng đột biến jen đã xảy ra là :
A – Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X B – Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G -X
C – Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T D – Thay 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T
Câu 9 : Số lượng NST ở mỗi cặp tương đồng trong tế bào thể tam bội được tăng thêm
A . 3 cặp NST B . 1 NST C . 3 lần bộ NST D. 3 NST
Câu 10 : Mẹ mù màu sinh con bị hội chứng claiphentơ nhưng không mù màu . Kiểu gen
của bố mẹ và đột biến dị bội đã xảy ra ở trường hợp nào sau đây :
A – XmXm x XMY và đột biến ở mẹ B – XmXm x XMY và đột biến ở bố
C – XMXm x Xm Y và đột biến ở bố D – Cả A , B và C đều đúng
Câu 11 : Tần số xuất hiện của đột biến jen phụ thuộc vào :
A -Tỷ lệ A+T/G+Xtrong cấu trúc jen B - Cường độ ,liều lượng tác nhânđột biến
C -Thời điểm A D N đang tái sinh hay không tái sinh . D - Cả A,B và C
Câu 12 : Trong chọn giống, con người đã ứng dụng dạng đột biến nào sau đây để loại bỏ
những gen không mong muốn :
A – Mất đoạn B – Chuyển đoạn C – Đảo đoạn D – Lặp đoạn
Câu 13 : Loại giao tử Abd có tỷ lệ 25% được tạo ra từ kiểu gen
A - AabbDd B - aaBbDd C - AaBBDd D - aabbDd
Câu 14: Cấu trúc opêrôn ở sinh vật nhân sơ gồm
A - vùng điều hòa, vùng vận hành, các gen cấu trúc Z , Y , A
B - gen điều hòa, gen vận hành , gen khởi động, các gen cấu trúc Z , Y , A
C - gen điều hòa, các gen vận hành và các gen cấu trúc Z , Y , A
D - gen điều hòa , gen khởi động và các gen cấu trúc Z , Y , A
Câu 15 : Đột biến thể lệch bội là trường hợp :
A - Trong tế bào sinh dưỡng chỉ có một , ba , hoặc nhiều cặp có 3 N S T .
B - Khi tế bào sinh dục giảm phân tạo giao tử n+1 , n -1 kết hợp tạo ra .
C - Tế bào sinh dưỡng thể lệch bội ,1 hay vài cặp tương đồng không có 2 NST
D - Do giao tử n+1 hoặc n -1 thụ tinh với giao tử n NST tạo ra .
Câu 16 : Một quần thể thực vật ban đầu có 100% Aa. Qua tự thụ phấn tỷ lệ Aa ở thế hệ
thứ hai ( F2 ) và thứ tư ( F4 ) lần lượt là
A - 12,5% ; 3,125% B - 25%; 6,25% C – 25% ; 12,5% D – 37,5%; 25%
Câu 17 : Một quần thể cân bằng Hacđi – Vanbec có 2 alen Avà a , kiểu gen aa = 4% thì
tần số tương đối của A và a trong quần thể là
A - 0,9 ; 0,1 B - 0,84; 0,16 C - 0,2 ; 0,8 D - 0,8 ; 0,2
Câu 18 : Cơ sở việc ứng dụng đột biến đa bội , khắc phục sự bất thụ ở con lai xa là
A – tăng gấp đôi vật chất di truyền B – làm tăng sức sống của thể đột biến
C – kích thích sự tạo thoi phân bào D – tạo cặp NST đồng dạng để dễ phân ly
Câu 19 : Các bộ ba mã hóa khác nhau ở
A - số lượng các nuclêôtit B - thành phần các loại nuclêôtit
C - thành phần và trình tự các nuclêôtit D - cả A và B
Câu 20 : Sau đột biến , gen có chiều dài , số lượng từng loại nuclêôtit không đổi nhưng
cấu trúc prôtêin lại thay đổi thì dạng đột biến của gen sẽ là :
A- đảo vị trí các cặp nuclêôtit B – thay thế các cặp nuclêôtit
C – mất hoặc thêm cặp nuclêôtit D – cả A và B đúng
Câu 21 : Một cặp gen Bb đều dài 408nm . Gen B có 3120 liên kết hyđrô , gen b có
3240 liên kết hyđrô , do đột biến thể tam nhiễm nên trong tế bào sinh dưỡng số
nuclêôtit mỗi loại là A = 1320 , G = 2280 . Kiểu gen thể dị bội nói trên là :
A - Bbb B - bbb C - BBb D - BBB
Câu 22 : ở thực vật , để phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp người ta dùng
phương pháp :
A – Tự thụ phấn B – Lai thuận nghịch C – Lai gần D – A và B đúng
Câu 23 : Thể tứ bội khác thể song nhị bội ở điểm nào sau đây :
A- Thể tứ bội bất thụ, thể song nhị bội hữu thụ
B - Thể tứ bội hữu thụ , thể song nhị bội bất thụ
C - Thể tứ bội có sức sống cao , năng suất cao còn thể song nhị bôi thì không .
D - Thể tứ bội có bộ NST gấp đôi bộ 2n , còn thể song nhị bội là 2 bộ NST 2n.
ở người , nhóm máu A,B,O,AB do 3 alen IA, IB, IO quy định, IA và IB trội hoàn tòan so với IO nhưng không lấn át nhau. Dùng quy ước này trả lời các câu từ 24 -> 27 sau :
Câu 24 : Bố mẹ đều có máu A , con không thể xuất hiện
A – máu O B – máu B C – máu B và AB D – Cả A, B, C
Câu 25 : Con phải có nhóm máu giống với bố mẹ trong trường hợp nào sau đây :
A – Bố nhóm máu A, mẹ nhóm máu B B – Bố , mẹ đều có nhóm máu O
C – Bố , mẹ đều có nhóm máu A hoặc B D – Cả A , B , C đều đúng
Câu 26 : Trường hợp nào sau đây con sinh ra phải có nhóm máu khác với bố mẹ :
A. Bố máu A, mẹ máu B hoặc ngược lại B. Bố máu O, mẹ máu A hoặc ngược lại
C. Bố máu AB,mẹ máu O hoặc ngược lại D. Bố mẹ đều có nhóm máu AB
Câu 27 : Bố và con đều nhóm máu A, nhóm máu chắc chắn không phải của mẹ là
A - Máu B B – Máu O C – Máu AB D – Không có nhóm nào
Câu 28 : Điểm khác biệt giữa quy luật tương tác gen với hoán vị gen là :
A –Tỷ lệ giao tử F1 , tỷ lệ kiểu gen và tỷ lệ kiểu hình ở F2 .
B – Tương tác gen cho tỷ lệ kiểu hình 9:7 còn hoán vị gen là 0,41 : 0,41: 0,09: 0,09
C – Số kiểu tổ hợp của giao tử ở con lai D – Cả A, B, C
Câu 29 : Đột biến NST gồm các dạng
A - đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST B - đa bội và lệch bội
C - mất đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn D - đa bội chẵn và lẻ
Câu 30 : Hiện tượng tác động đa hiệu của gen là một gen
A - mã hóa cho nhiều loại mARN B - tổng hợp nhiều loại prôtêin
C - chi phối hoạt động nhiều gen khác D - chi phối nhiều tính trạng
Câu 31 : Định luật HacDi – VanBec phản ánh điều gì sau đây ?
A - Sự biến động của tần số các alen khác nhau trong quần thể
B - Sự biến đổi liên tục của các alen qua các thế hệ trong quần thể
C - Sự cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể giao phối
D - Sự biến động của tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể
Câu 32 : Bệnh bạch tạng ở người do gen lăn b trên NST thường quy định . Trong một quần
thể tỷ lệ người bạch tạng bb = 0,005% thì tỷ lệ người mang gen dị hợp Bb sẽ là
A - 1,2% B - 1,4% C - 1,6% D - 2,0 %
Câu 33 : Một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền 0,7AA : 0,3aa . Cho
rằng không có đột biến và chọn lọc, thành phần kiểu gen quần thể sau 4 thế hệ sẽ là
A - 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa B - 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa
C - 0,70AA : 0 Aa : o,30aa D - 0,42AA : 0,49Aa: 0,09aa
ở một loài thực vật- A trội không hoàn toàn với a - B và D trội hoàn toàn với b và d
dùng quy ước này trả lời các câu 34 , 35 và 36 sau
Câu 34 : Phép lai nào sau đây cho 12 loại kiểu hình ở con lai :
A – AaBbDd x AaBbDd B – AaBbdd x aaBbDd
C – AabbDd x AaBbdd D – A và C đúng
Câu 35 : Nếu kiểu hình con lai phân ly theo tỷ lệ 9: 3: 3:1 thì kiểu gen bố mẹ phải là
A – AaBbDd x aaBbDd B – AABbDd x aaBbDd
C – AABbDd x AaBbDd D – B và C đúng
Câu 36 : Sự tổ hợp của 3 cặp alen trên có thể hình thành số kiểu gen trong quần thể là
A – 16 B – 27 C – 24 D – 32
Câu 37 : Nguyên nhân xảy ra hiện tượng di truyền liên kết là do :
A. Các gen có lực liên kết lớn C . Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST
B . Các gen luôn nằm trên cùng NST D. Cả A , B , C đều đúng
Câu 38 : Bằng chứng nào dưới đây chứng tỏ có sự liên kết gen :
A. Các gen cùng tồn tại trong 1 giao tử C. Các gen không phân ly khi giảm phân
B. Mỗi gen chi phối 1 kiểu hình đặc trưng D. Hai gen chi phối 1 tính trạng
Câu 39 : Trong một quần thể ngẫu phối có một gen gồm 4 alen ( A , a , a1, a2) số loại kiểu
gen khác nhau có thể được tạo thành trong quần thể là
A - 8 kiểu gen B - 16 kiểu gen C - 10 kiểu gen D - 12 kiểu gen
Câu 40 : Phiên mã là quá trình
A- truyền thông tin di truyền qua các thế hệ C - tái sinh AND
B - truyền thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất D- tổng hợp chuỗi pôlypeptit
Câu 41 : Vai trò của gen điều hòa Rêgulator trong điều hòa hoạt động gen là
A - gắn với prôtêin ức chế ngăn cản hoạt động của en zim phiên mã
B - quy định tổng hợp loại prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành
C - điều khiển tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng điều hòa
D - tổng hợp prôtêin ức chế ngăn cản hoạt động của các gen cấu trúc
Câu 42 : NST thường khác với NST giới tính là :
A – Số lượng NST trong tế bào C – Hình thái và chức năng
B – Khả năng nhân đôi và phân ly trong phân bào D – A và B đúng
Câu 43 : Muốn biết các tính trạng phân ly độc lập hay liên kết gen cần làm
A. Xét sự di truyền mỗi tính trạng riêng C. Xét sự di truyền 2 tính trạng riêng
B. Xét sự di truyền cả 3 cặp tính trạng D. cả A , B và C đều đúng .
Câu 44 : Hiện tượng di truyền phân ly độc lập và tổ hợp tự do có ý nghĩa là
A - tạo ra nhiều loại biến dị tổ hợp C - làm tăng số kiểu gen ở con lai
B - làm tăng số kiểu hình ở thế hệ sau D - tạo ra nhiều kiểu hình mới
Câu 45 : Đột biến liên quan đến số lượngtoàn bộ N S T được gọi là :
A - Đột biến số lượng N S T C - Đột bién thể đa nhiễm .
B - Đột biến thể tứ bội D - Đột biến thể đa bội
Câu 46 : Sự giống nhau giữa hoán vị gen, tương tác gen với phân ly độc lập là
A - các tính trạng di truyền độc lập nhau C - tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
B - các tính trạng di truyền phụ thuộc vào nhau D - mỗi gen một tính trạng
Câu 47 : Một quần thể ngẫu phối cân bằng di truyền thì từ tỷ lệ kiểu hình có thể suy ra
A - vốn gen của quần thể C - tần số các alen và tỷ lệ các kiểu gen
B - thành phần kiểu gen quần thể D - tính ổn định di truyền của quần thể
Câu 48 : Kiểu tác động của các gen mà trong đó mỗi gen có vai trò như nhau đối với sự
phát triển của cùng một tính trạng nào đó là
A - tác động át chế C - tác động bổ sung
B - tác động cộng gộp có tích lũy D - cả A và B đúng
Câu 49 : Một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng
A - tạo các dòng thuần khác nhau C - ngày càng đa dạng về kiểu gen
B - các thể dị hợp chiếm ưu thế D - tần số các alen được duy trì
Câu 50 : Hiện tượng các gen không alen cùng tác động quy định 1 tính trạng được gọi là
A - gen trội lấn át gen lặn C - một gen quy định nhiều tính trạng
B - tương tác trội lặn không hoàn toàn D - tương tác gen không alen
Trường THPT đề thi kiểm tra chất lượng khối B
Hàm Rồng Môn sinh học
( Thời gian làm bài : 90 phút ) Mã đề : 802
Họ và tên thí sinh .. SBD
Câu 1 : Hai alen có cùng chiều dài, tỷ lệ % và số lượng các loại Nuclêotit . Đây là cặp jen
đồng hợp tử trong điều kiện chúng giống nhau về
A. số liên kết hyđrô B. tỷ lệ A+T/ G+X C .trình tự các Nu D. cả A ,B ,C
Câu 2 : Một jen dài 306nm , có tỷ lệ A: G = 3 : 7. Sau khi bị đột biến , chiều dài jen
không đổi và có tỷ lệ A : G = 42,18% . Dạng đột biến jen đã xảy ra là :
A – Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X B – Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G -X
C – Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T D – Thay 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T
Câu 3 : Số lượng NST ở mỗi cặp tương đồng trong tế bào thể tam bội được tăng thêm
A . 3 cặp NST B . 1 NST C . 3 lần bộ NST D. 3 NST
Câu 4 : Đột biến liên quan đến số lượngtoàn bộ N S T được gọi là :
A - Đột biến số lượng N S T C - Đột bién thể đa nhiễm .
B - Đột biến thể tứ bội D - Đột biến thể đa bội
Câu 5 : Sự giống nhau giữa hoán vị gen, tương tác gen với phân ly độc lập là
A - các tính trạng di truyền độc lập nhau C - tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
B - các tính trạng di truyền phụ thuộc vào nhau D - mỗi gen một tính trạng
Câu 6 : Một quần thể ngẫu phối cân bằng di truyền thì từ tỷ lệ kiểu hình có thể suy ra
A - vốn gen của quần thể C - tần số các alen và tỷ lệ các kiểu gen
B - thành phần kiểu gen quần thể D - tính ổn định di truyền của quần thể
Câu 7 : Kiểu tác động của các gen mà trong đó mỗi gen có vai trò như nhau đối với sự
phát triển của cùng một tính trạng nào đó là
A - tác động át chế C - tác động bổ sung
B - tác động cộng gộp có tích lũy D - cả A và B đúng
Câu 8 : Mẹ mù màu sinh con bị hội chứng claiphentơ nhưng không mù màu . Kiểu gen
của bố mẹ và đột biến dị bội đã xảy ra ở trường hợp nào sau đây :
A – XmXm x XMY và đột biến ở mẹ B – XmXm x XMY và đột biến ở bố
C – XMXm x Xm Y và đột biến ở bố D – Cả A , B và C đều đúng
Câu 9 : Tần số xuất hiện của đột biến jen phụ thuộc vào :
A -Tỷ lệ A+T/G+Xtrong cấu trúc jen B - Cường độ ,liều lượng tác nhânđột biến
C -Thời điểm A D N đang tái sinh hay không tái sinh . D - Cả A,B và C
Câu 10 : Trong chọn giống, con người đã ứng dụng dạng đột biến nào sau đây để loại bỏ
những gen không mong muốn :
A – Mất đoạn B – Chuyển đoạn C – Đảo đoạn D – Lặp đoạn
Câu 11 : Loại giao tử Abd có tỷ lệ 25% được tạo ra từ kiểu gen
A - AabbDd B - aaBbDd C - AaBBDd D - aabbDd
Câu 12 : Quá trình tự nhân đôi AND theo nguyên tắc
A - bổ xung và giữ lại một nửa B - A với T , G với X
C - bổ xung và bảo tồn D - cả A , B và C
Câu 13 : Đột biến thể lệch bội là trường hợp :
A - Trong tế bào sinh dưỡng chỉ có một , ba , hoặc nhiều cặp có 3 N S T .
B - Khi tế bào sinh dục giảm phân tạo giao tử n+1 , n -1 kết hợp tạo ra .
C - Tế bào sinh dưỡng thể lệch bội ,1 hay vài cặp tương đồng không có 2 NST
D - Do giao tử n+1 hoặc n -1 thụ tinh với giao tử n NST tạo ra .
Câu 14 : Một quần thể thực vật ban đầu có 100% Aa. Qua tự thụ phấn tỷ lệ Aa ở thế hệ
thứ hai ( F2 ) và thứ tư ( F4 ) lần lượt là
A - 12,5% ; 3,125% B - 25%; 6,25% C – 25% ; 12,5% D – 37,5%; 25%
Câu 15 : Một quần thể cân bằng Hacđi – Vanbec có 2 alen Avà a , kiểu gen aa = 4% thì
tần số tương đối của A và a trong quần thể là
A - 0,9 ; 0,1 B - 0,84; 0,16 C - 0,2 ; 0,8 D - 0,8 ; 0,2
Câu 16 : Dạng đột biên jen xảy ra ở 1 cặp nuclêôtit có hậu quả nghiêm trọng nhất là .
A -Thêm một cặp nuclêôtit vào đầu jen. B - Đảo vị trí một cặp nuclêôtit
C -Thay thế một cặp nuclêôtit . D - Mất 1 cặp nuclêôtit ở cuối jen
Câu 17 : Sự hoán vị gen có hiệu quả đối với các gen liên kết ở trạng thái
A - dị hợp tử 1 cặp gen B - dị hợp tử 2 cặp gen
C - các gen liên kết chéo D - các gen liên kết đều
Câu 18: Cấu trúc opêrôn ở sinh vật nhân sơ gồm
A - vùng điều hòa, vùng vận hành, các gen cấu trúc Z , Y , A
B - gen điều hòa, gen vận hành , gen khởi động, các gen cấu trúc Z , Y , A
C - gen điều hòa, các gen vận hành và các gen cấu trúc Z , Y , A
D - gen điều hòa , gen khởi động và các gen cấu trúc Z , Y , A
Câu 19 : Sự tái sinh của AND có ý nghĩa :
A - Là cơ sở để NST tự nhân đôi trước lúc phân bào
B - Bảo đảm cho AND được duy trì , ổn định qua các thế hệ tế bào trong cơ thể
C - ổn định các tính trạng qua các thế hệ khác nhau của loài D -CảA,B,C
Câu 20 : Mỗi cặp tương đồng gồm 2 NST cấu trúc khác nhau , không có đột biến và hoán
vị jen , số kiểu giao tử của loài đạt tối đa là 1024 . Bộ NST 2n của loài là:
A – 16 B – 18 C – 20 D – 24
Câu 21 : Đột biến N S T là :
A - Những biến đổi trong cấu trúc hoặc số lượng của bộ N S T .
B - Sự biến đổi về số lượng N S T trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục
C - Sự thay đổi về cấu trúc hay số lượng các nuclêôtit của A D N trong N S T .
D - Những đột biến thể lệch bội hay đột biến thể đa bội .
Câu 22 : Cơ sở việc ứng dụng đột biến đa bội , khắc phục sự bất thụ ở con lai xa là
A – tăng gấp đôi vật chất di truyền B – làm tăng sức sống của thể đột biến
C – kích thích sự tạo thoi phân bào D – tạo cặp NST đồng dạng để dễ phân ly
Câu 23 : Các bộ ba mã hóa khác nhau ở
A - số lượng các nuclêôtit B - thành phần các loại nuclêôtit
C - thành phần và trình tự các nuclêôtit D - cả A và B
Câu 24 : Sau đột biến , gen có chiều dài , số lượng từng loại nuclêôtit không đổi nhưng
cấu trúc prôtêin lại thay đổi thì dạng đột biến của gen sẽ là :
A- đảo vị trí các cặp nuclêôtit B – thay thế các cặp nuclêôtit
C – mất hoặc thêm cặp nuclêôtit D – cả A và B đúng
Câu 25 : Thể tứ bội khác thể song nhị bội ở điểm nào sau đây :
A- Thể tứ bội bất thụ, thể song nhị bội hữu thụ
B - Thể tứ bội hữu thụ , thể song nhị bội bất thụ
C - Thể tứ bội có sức sống cao , năng suất cao còn thể song nhị bôi thì không .
D - Thể tứ bội có bộ NST gấp đôi bộ 2n , còn thể song nhị bội là 2 bộ NST 2n.
Câu 26 : Đột biến NST gồm các dạng
A - đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST B - đa bội và lệch bội
C - mất đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn D - đa bội chẵn và lẻ
Câu 27 : Hiện tượng tác động đa hiệu của gen là một gen
A - mã hóa cho nhiều loại mARN B - tổng hợp nhiều loại prôtêin
C - chi phối hoạt động nhiều gen khác D - chi phối nhiều tính trạng
Câu 28 : Một cặp gen Bb đều dài 408nm . Gen B có 3120 liên kết hyđrô , gen b có
3240 liên kết hyđrô , do đột biến thể tam nhiễm nên trong tế bào sinh dưỡng số
nuclêôtit mỗi loại là A = 1320 , G = 2280 . Kiểu gen thể dị bội nói trên là :
A - Bbb B - bbb C - BBb D - BBB
Câu 29 : ở thực vật , để phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp người ta dùng
phương pháp :
A – Tự thụ phấn B – Lai thuận nghịch C – Lai gần D – A và B đúng
ở một loài thực vật- A trội không hoàn toàn với a - B và D trội hoàn toàn với b và d
dùng quy ước này trả lời các câu 30 , 31 và 32 sau
Câu 30 : Phép lai nào sau đây cho 12 loại kiểu hình ở con lai :
A – AaBbDd x AaBbDd B – AaBbdd x aaBbDd
C – AabbDd x AaBbdd D – A và C đúng
Câu 31 : Nếu kiểu hình con lai phân ly theo tỷ lệ 9: 3: 3:1 thì kiểu gen bố mẹ phải là
A – AaBbDd x aaBbDd B – AABbDd x aaBbDd
C – AABbDd x AaBbDd D – B và C đúng
Câu 32 : Sự tổ hợp của 3 cặp alen trên có thể hình thành số kiểu gen trong quần thể là
A – 16 B – 27 C – 24 D – 32
Câu 33 : Định luật HacDi – VanBec phản ánh điều gì sau đây ?
A - Sự biến động của tần số các alen khác nhau trong quần thể
B - Sự biến đổi liên tục của các alen qua các thế hệ trong quần thể
C - Sự cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể giao phối
D - Sự biến động của tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể
Câu 34 : Bệnh bạch tạng ở người do gen lăn b trên NST thường quy định . Trong một quần
thể tỷ lệ người bạch tạng bb = 0,005% thì tỷ lệ người mang gen dị hợp Bb sẽ là
A - 1,2% B - 1,4% C - 1,6% D - 2,0 %
Câu 35 : Một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền 0,7AA : 0,3aa . Cho
rằng không có đột biến và chọn lọc, thành phần kiểu gen quần thể sau 4 thế hệ sẽ là
A - 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa B - 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa
C - 0,70AA : 0 Aa : o,30aa D - 0,42AA : 0,49Aa: 0,09aa
Câu 36 : Điểm khác biệt giữa quy luật tương tác gen với hoán vị gen là :
A –Tỷ lệ giao tử F1 , tỷ lệ kiểu gen và tỷ lệ kiểu hình ở F2 .
B – Tương tác gen cho tỷ lệ kiểu hình 9:7 còn hoán vị gen là 0,41 : 0,41: 0,09: 0,09
C – Số kiểu tổ hợp của giao tử ở con lai D – Cả A, B, C
Câu 37 : Vai trò của gen điều hòa Rêgulator trong điều hòa hoạt động gen là
A - gắn với prôtêin ức chế ngăn cản hoạt động của en zim phiên mã
B - quy định tổng hợp loại prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành
C - điều khiển tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng điều hòa
D - tổng hợp prôtêin ức chế ngăn cản hoạt động của các gen cấu trúc
Câu 38 : NST thường khác với NST giới tính là :
A – Số lượng NST trong tế bào C – Hình thái và chức năng
B – Khả năng nhân đôi và phân ly trong phân bào D – A và B đúng
Câu 39 : Muốn biết các tính trạng phân ly độc lập hay liên kết gen cần làm
A. Xét sự di truyền mỗi tính trạng riêng C. Xét sự di truyền 2 tính trạng riêng
B. Xét sự di truyền cả 3 cặp tính trạng D. cả A , B và C đều đúng .
Câu 40 : Nguyên nhân xảy ra hiện tượng di truyền liên kết là do :
A. Các gen có lực liên kết lớn C . Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST
B . Các gen luôn nằm trên cùng NST D. Cả A , B , C đều đúng
Câu 41 : Bằng chứng nào dưới đây chứng tỏ có sự liên kết gen :
A. Các gen cùng tồn tại trong 1 giao tử C. Các gen không phân ly khi giảm phân
B. Mỗi gen chi phối 1 kiểu hình đặc trưng D. Hai gen chi phối 1 tính trạng
Câu 42 : Trong một quần thể ngẫu phối có một gen gồm 4 alen ( A , a , a1, a2) số loại kiểu
gen khác nhau có thể được tạo thành trong quần thể là
A - 8 kiểu gen B - 16 kiểu gen C - 10 kiểu gen D - 12 kiểu gen
Câu 43 : Phiên mã là quá trình
A- truyền thông tin di truyền qua các thế hệ C - tái sinh AND
B - truyền thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất D- tổng hợp chuỗi pôlypeptit
Câu 44 : Hiện tượng di truyền phân ly độc lập và tổ hợp tự do có ý nghĩa là
A - tạo ra nhiều loại biến dị tổ hợp C - làm tăng số kiểu gen ở con lai
B - làm tăng số kiểu hình ở thế hệ sau D - tạo ra nhiều kiểu hình mới
Câu 45 : Một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng
A - tạo các dòng thuần khác nhau C - ngày càng đa dạng về kiểu gen
B - các thể dị hợp chiếm ưu thế D - tần số các alen được duy trì
Câu 46 : Hiện tượng các gen không alen cùng tác động quy định 1 tính trạng được gọi là
A - gen trội lấn át gen lặn C - một gen quy định nhiều tính trạng
B - tương tác trội lặn không hoàn toàn D - tương tác gen không alen
ở người , nhóm máu A,B,O,AB do 3 alen IA, IB, IO quy định, IA và IB trội hoàn tòan so với IO nhưng không lấn át nhau. Dùng quy ước này trả lời các câu từ 47 -> 50 sau :
Câu 47 : Bố mẹ đều có máu A , con không thể xuất hiện
A – máu O B – máu B C – máu B và AB D – Cả A, B, C
Câu 48 : Con phải có nhóm máu giống với bố mẹ trong trường hợp nào sau đây :
A – Bố nhóm máu A, mẹ nhóm máu B B – Bố , mẹ đều có nhóm máu O
C – Bố , mẹ đều có nhóm máu A hoặc B D – Cả A , B , C đều đúng
Câu 49 : Trường hợp nào sau đây con sinh ra phải có nhóm máu khác với bố mẹ :
A. Bố máu A, mẹ máu B hoặc ngược lại B. Bố máu O, mẹ máu A hoặc ngược lại
C. Bố máu AB,mẹ máu O hoặc ngược lại D. Bố mẹ đều có nhóm máu AB
Câu 50 : Bố và con đều nhóm máu A, nhóm máu chắc chắn không phải của mẹ là
A - Máu B B – Máu O C – Máu AB D – Không có nhóm nào
Trường THPT đề thi kiểm tra chất lượng khối B
Hàm Rồng Môn sinh học
( Thời gian làm bài : 90 phút ) Mã đề : 803
Họ và tên thí sinh .. SBD
Câu 1 : Trong chọn giống, con người đã ứng dụng dạng đột biến nào sau đây để loại bỏ
những gen không mong muốn :
A – Mất đoạn B – Chuyển đoạn C – Đảo đoạn D – Lặp đoạn
Câu 2 : Loại giao tử Abd có tỷ lệ 25% được tạo ra từ kiểu gen
A - AabbDd B - aaBbDd C - AaBBDd D - aabbDd
Câu 3 : Cấu trúc opêrôn ở sinh vật nhân sơ gồm
A - vùng điều hòa, vùng vận hành, các gen cấu trúc Z , Y , A
B - gen điều hòa, gen vận hành , gen khởi động, các gen cấu trúc Z , Y , A
C - gen điều hòa, các gen vận hành và các gen cấu trúc Z , Y , A
D - gen điều hòa , gen khởi động và các gen cấu trúc Z , Y , A
Câu 4 : Đột biến thể lệch bội là trường hợp :
A - Trong tế bào sinh dưỡng chỉ có một , ba , hoặc nhiều cặp có 3 N S T .
B - Khi tế bào sinh dục giảm phân tạo giao tử n+1 , n -1 kết hợp tạo ra .
C - Tế bào sinh dưỡng thể lệch bội ,1 hay vài cặp tương đồng không có 2 NST
D - Do giao tử n+1 hoặc n -1 thụ tinh với giao tử n NST tạo ra .
Câu 5 : Một quần thể thực vật ban đầu có 100% Aa. Qua tự thụ phấn tỷ lệ Aa ở thế hệ
thứ hai ( F2 ) và thứ tư ( F4 ) lần lượt là
A - 12,5% ; 3,125% B - 25%; 6,25% C – 25% ; 12,5% D – 37,5%; 25%
Câu 6 : Dạng đột biên jen xảy ra ở 1 cặp nuclêôtit có hậu quả nghiêm trọng nhất là .
A -Thêm một cặp nuclêôtit vào đầu jen. B - Đảo vị trí một cặp nuclêôtit
C -Thay thế một cặp nuclêôtit . D - Mất 1 cặp nuclêôtit ở cuối jen
Câu 7 : Sự hoán vị gen có hiệu quả đối với các gen liên kết ở trạng thái
A - dị hợp tử 1 cặp gen B - dị hợp tử 2 cặp gen
C - các gen liên kết chéo D - các gen liên kết đều
Câu 8 : Quá trình tự nhân đôi AND theo nguyên tắc
A - bổ xung và giữ lại một nửa B - A với T , G với X
C - bổ xung và bảo tồn D - cả A , B và C
Câu 9 : Sự tái sinh của AN
File đính kèm:
- thi thu dai hoc-l1-08-09.doc