Đề Thi kiểm tra học kỳ II môn vật lý khối 10 cơ bản thời gian: 60 phút

Câu 1. Động lượng được tính bằng:

a. N.s b. N.m/s.

c. N.m. d. N/s.

Câu 2. Công có thể biểu thị bằng tích của:

a. Lực và vận tốc. b. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

c. Lực và quãng đường đi được. d. Năng lượng và khoảng thời gian.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Thi kiểm tra học kỳ II môn vật lý khối 10 cơ bản thời gian: 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Trà Cú THI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ K.10 CƠ BẢN Thời gian: 60 phút. NỘI DUNG ĐỀ Phần trắc nghiệm: Mã đề 101 Câu 1. Động lượng được tính bằng: a. N.s b. N.m/s. c. N.m. d. N/s. Câu 2. Công có thể biểu thị bằng tích của: a. Lực và vận tốc. b. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. c. Lực và quãng đường đi được. d. Năng lượng và khoảng thời gian. Câu 3. Động năng của một vật tăng khi: a. Vận tốc của vật v > 0. b. Gia tốc của vật a > 0. c. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương. d. Gia tốc của vật tăng. Câu 4. Một vật có trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ? a. 1,4 m/s. b. 0,45 m/s. c. 4,4 m/s. d. 1,0 m/s. Câu 5. Một ôtô có khối lượng 1 000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h. Động năng của ôtô có giá trị nào sau đây ? a. 2,42.106 J. b. 2,47.105 J. c. 3,20.106 J. d. 2,52.104 J. Câu 6. Một vật có khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao bao nhiêu ? a. 32 m. b. 1,0 m. c. 9,8 m. d. 0,102 m. Câu 7. Công thức tính công của lực F là ( Đáp án nào đúng và tổng quát nhất ? ). a. A = F.s. b. A= F.s.cos c. A = mv2 d. A = mgh. Câu 8. Xét một hệ gồm hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 đang chuyển động vận tốc và . Động lượng của hệ có biểu thức như thế nào ? a. b. p = m1v1+ m2v2 c. d. p= m1v1 - m2v2 Câu 9. Chọn câu đúng: Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong khoảng thời gian bằng: a. Tổng hợp các nội lực và ngoại lực tác dụng vào chất điểm. b. Xung lượng của lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian . c. Độ biến thiên vận tốc của chất điểm. d. Tổng hợp các ngoại lực tác dụng vào chất điểm. Câu 10. Xét một hệ gồm súng và viên đạn nằm trong nòng súng. Khi viên đạn bắn đi với vận tốc thì súng giất lùi với vận tốc . Giả sử động lượng của hệ được bảo toàn thì nhận xét nào sau đây là đúng ? a. cùng phương và ngược chiều với . b. và cùng chiều với . c. có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của súng. d. Cả a và c đều đúng. Câu 11. Tổng động lượng của một hệ không bảo toàn khi nào ? a. Hệ chuyển động không có ma sát. b. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không. c. Hệ cô lập. d. Hệ là gần đúng cô lập ( các ngoại lực không đáng kể so với các nội lực ). Câu 12. Tính chất nào sau đây không phải là chuyển động của phân tử ? a. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. b. Giữa các phân tử có khoảng cách. c. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. d. Chuyển động không ngừng. Câu 13. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí ? a. Chuyển động không ngừng. b. Chuyển động hỗn loạn. c. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. d. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. Câu 14. Trong hệ tọa độ ( p, T ), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ? a. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. b. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0. c. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. d. Đường hyperbol. Câu 15. Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lý tưởng ? a. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn. b. Nung nóng một lượng khí trong một xi lanh kín có pit tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit tông di chuyển. c. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín. d. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín. Câu 16. Chọn đáp án đúng: Nội năng của một vật là: a. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. b. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. c. Tổng động năng và thế năng của vật. d. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. Câu 17. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng ? a. Nội năng là một dạng năng lượng. b. Nội năng là nhiệt lượng. c. NộI năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi. d. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Câu 18. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng ? a. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. b. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. c. Nhiệt lượng không phải là nội năng. d. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. Câu 19. Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng ? a. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. b. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. c. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. d. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. Câu 20. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh ? a. Có cấu trúc tinh thể. b. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. c. Có dạng hình học xác định. d. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. Phần tự luận: Bài 1: Một ôtô có khối lượng 1 000 kg chuyển động với vận tốc 36 km/h. Tính động năng của ôtô. Bài 2: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 750C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 0,92.103 J/kg.K; của nước là 4,18.103 J/kg.K; của sắt là 0,46.103 J/kg.K. HẾT. Trường THPT Trà Cú THI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ K.10 CƠ BẢN Thời gian: 60 phút. NỘI DUNG ĐỀ I.Phần trắc nghiệm: Mã đề 102 Câu 1. Động lượng được tính bằng: a. N/s. b. N.m. c. N.m/s. d. N.s Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? a. W b. N.m/s. c. HP. d. J.s. Câu 3. Công có thể biểu thị bằng tích của: a. Lực và quãng đường đi được. b. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. c. Lực và vận tốc. d. Năng lượng và khoảng thời gian. Câu 4. Câu nao sai trong các câu sau: Động năng của vật không đổi khi vât: a. Chuyển động thẳng đều. b. Chuyển động cong đều. c. Chuyển động với gia tốc không đổi. d. Chuyển động tròn đều. Câu 5. Động năng của một vật tăng khi: a. Gia tốc của vật tăng. b. Vận tốc của vật v > 0. c. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương. d. Gia tốc của vật a > 0. Câu 6. Một vật có trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ? a. 4,4 m/s. b. 1,0 m/s. c. 1,4 m/s. d. 0,45 m/s. Câu 7. Một lò xo có độ cứng 80 N/m. Khi nó bị nén ngắn lại 10 cm so với chiềi dài tự nhiên ban đầu thì lò xo có một thế năng đàn hồi là: a. 0 J. b. 4 000 J. c. 0,4 J. d. 0,8 J. Câu 8. Công thức tính công của lực F là ( Đáp án nào đúng và tổng quát nhất ? ). a. A= F.s.cos b. A = F.s. c. A = mgh. d. A = mv2. Câu 9. Xét một hệ gồm hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 đang chuyển động vận tốc và . Động lượng của hệ có biểu thức như thế nào ? a. b. p = m1v1 - m2v2 c. d. p= m1v1 + m2v2 Câu 10. Chọn đáp án đúng và tổng quát nhất: Cơ năng của hệ ( vật và Trái Đất ) bảo toàn khi: a. Vận tốc của vật không đổi. b. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực ( lực hấp dẫn ). c. Vật chuyển động theo phương ngang. d. Không có lực cản, lực ma sát. Câu 11. Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do ( không vận tốc đầu ) từ độ cao h = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ở độ cao 50 m là bao nhiêu ? a. 500 J. b. 1 000 J. c. 50 000 J. d. 250 J. Câu 12. Tính chất nào sau đây không phải là chuyển động của phân tử ? a. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. b. Giữa các phân tử có khoảng cách. c. Chuyển động không ngừng. d. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. Câu 13. Chọn đáp án đúng: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử: a. Chỉ có lực đẩy. b. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. c. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. d. Chỉ có lực hút. Câu 14. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí ? a. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. b. Chuyển động không ngừng. c. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. d. Chuyển động hỗn loạn. Câu 15. Trong hệ tọa độ ( p, T ), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ? a. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. b. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0. c. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. d. Đường hyperbol. Câu 16. Chọn đáp án đúng: Nội năng của một vật là: a. Tổng động năng và thế năng của vật. b. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. c. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. d. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. Câu 17. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng ? a. Nội năng là một dạng năng lượng. b. NộI năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi. c. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. d. Nội năng là nhiệt lượng. Câu 18. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng ? a. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. b. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. c. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có năng lượng. d. Nhiệt lượng không phải là nội năng. Câu 19. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệtcủa bình ? a. U = A b. U = Q. c. U = Q + A d. U = 0. Câu 20. Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng ? a. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. b. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. c. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. d. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. Phần tự luận: Bài 1: Một ôtô có khối lượng 1 000 kg chuyển động với vận tốc 36 km/h. Tính động năng của ôtô. Bài 2: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 750C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 0,92.103 J/kg.K; của nước là 4,18.103 J/kg.K; của sắt là 0,46.103 J/kg.K. HẾT. Trường THPT Trà Cú THI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ K.10 CƠ BẢN Thời gian: 60 phút. NỘI DUNG ĐỀ Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm ) Mã đề 103 Câu 1. Động lượng được tính bằng: a. N.s b. N.m. c. N/s. d. N.m/s. Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? a. N.m/s. b. J.s. c. W d. HP. Câu 3. Công có thể biểu thị bằng tích của: a. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. b. Lực và quãng đường đi được. c. Năng lượng và khoảng thời gian. d. Lực và vận tốc. Câu 4. Một vật có trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ? a. 1,4 m/s. b. 0,45 m/s. c. 4,4 m/s. d. 1,0 m/s. Câu 5. Một ôtô có khối lượng 1 000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h. Động năng của ôtô có giá trị nào sau đây ? a. 2,42.106 J. b. 2,52.104 J. c. 2,47.105 J. d. 3,20.106 J. Câu 6. Một vật có khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao bao nhiêu ? a. 0,102 m. b. 1,0 m. c. 9,8 m. d. 32 m. Câu 7. Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn ( < 0 ) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu ? a. - b. c. - d. + Câu 8. Công thức tính công của lực F là ( Đáp án nào đúng và tổng quát nhất ? ). a. A = mgh. b. A = mv2 c. A= F.s.cos d. A = F.s. Câu 9. Xét một hệ gồm hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 đang chuyển động vận tốc và . Động lượng của hệ có biểu thức như thế nào ? a. p= m1v1 - m2v2 b. p = m1v1+ m2v2 c. d. Câu 10. Chọn câu đúng: Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong khoảng thời gian bằng: a. Độ biến thiên vận tốc của chất điểm. b. Tổng hợp các ngoại lực tác dụng vào chất điểm. c. Xung lượng của lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian . d. Tổng hợp các nội lực và ngoại lực tác dụng vào chất điểm. Câu 11. Chọn đáp án đúng và tổng quát nhất: Cơ năng của hệ ( vật và Trái Đất ) bảo toàn khi: a. Vật chuyển động theo phương ngang. b. Vận tốc của vật không đổi. c. Không có lực cản, lực ma sát. d. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực ( lực hấp dẫn ). Câu 12. Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do ( không vận tốc đầu ) từ độ cao h = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ở độ cao 50 m là bao nhiêu ? a. 500 J. b. 1 000 J. c. 250 J. d. 50 000 J. Câu 13. Chọn đáp án đúng: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử: a. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. b. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. c. Chỉ có lực hút. d. Chỉ có lực đẩy. Câu 14. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? a. Nhiệt độ tuyệt đối. b. Thể tích. c. Khối lượng. d. Áp suất. Câu 15. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi lơ_Mariôt ? a. P ~ 1/V . b. p1V1= p 2 V2 c. V ~ 1/p. d. V ~ p. Câu 16. Trong hệ tọa độ ( p, T ), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ? a. Đường hyperbol. b. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. c. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. d. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0. Câu 17. Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lý tưởng ? a. Nung nóng một lượng khí trong một xi lanh kín có pit tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit tông di chuyển. b. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn. c. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín. d. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín. Câu 18. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng ? a. Nội năng là nhiệt lượng. b. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. c. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi. d. Nội năng là một dạng năng lượng. Câu 19. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệtcủa bình ? a. U = 0. b. U = A c. U = Q + A d. U = Q. Câu 20. Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng ? a. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. b. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. c. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. d. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. Phần tự luận: ( 5 điểm ). Bài 1: Một ôtô có khối lượng 1 000 kg chuyển động với vận tốc 36 km/h. Tính động năng của ôtô. Bài 2: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 750C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 0,92.103 J/kg.K; của nước là 4,18.103 J/kg.K; của sắt là 0,46.103 J/kg.K. HẾT. Trường THPT Trà Cú THI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ K.10 CƠ BẢN Thời gian: 60 phút. NỘI DUNG ĐỀ I. Phần trắc nghiệm: Mã đề 104 Câu 1. Động lượng được tính bằng: a. N.s b. N.m. c. N/s. d. N.m/s. Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? a. W b. J.s. c. HP. d. N.m/s. Câu 3. Công có thể biểu thị bằng tích của: a. Năng lượng và khoảng thời gian. b. Lực và vận tốc. c. Lực và quãng đường đi được. d. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. Câu 4. Câu nào sai trong các câu sau: Động năng của vật không đổi khi vât: a. Chuyển động cong đều. b. Chuyển động thẳng đều. c. Chuyển động với gia tốc không đổi. d. Chuyển động tròn đều. Câu 5. Động năng của một vật tăng khi: a. Vận tốc của vật v > 0. b. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương. c. Gia tốc của vật a > 0. d. Gia tốc của vật tăng. Câu 6. Một lò xo có độ cứng 80 N/m. Khi nó bị nén ngắn lại 10 cm so với chiềi dài tự nhiên ban đầu thì lò xo có một thế năng đàn hồi là: a. 0 J. b. 4 000 J. c. 0, 4 J. d. 0, 8 J.. Câu 7. Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn ( < 0 ) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu ? a. - b. c. + d. - Câu 8. Xét một hệ gồm hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 đang chuyển động vận tốc và . Động lượng của hệ có biểu thức như thế nào ? a. b. p = m1v1+ m2v2 c. d. p= m1v1 - m2v2 Câu 9. Tổng động lượng của một hệ không bảo toàn khi nào ? a. Hệ chuyển động không có ma sát. b. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không. c. Hệ là gần đúng cô lập ( các ngoại lực không đáng kể so với các nội lực ). d. Hệ cô lập. Câu 10. Chọn đáp án đúng và tổng quát nhất: Cơ năng của hệ ( vật và Trái Đất ) bảo toàn khi: a. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực ( lực hấp dẫn ). b. Không có lực cản, lực ma sát. c. Vật chuyển động theo phương ngang. d. Vận tốc của vật không đổi. Câu 11. Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do ( không vận tốc đầu ) từ độ cao h = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ở độ cao 50 m là bao nhiêu ? a. 500 J. b. 50 000 J. c. 250 J. d. 1 000 J. Câu 12. Chọn đáp án đúng: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử: a. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. b. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. c. Chỉ có lực đẩy. d. Chỉ có lực hút. Câu 13. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí ? a. Chuyển động không ngừng. b. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. c. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. d. Chuyển động hỗn loạn. Câu 14. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? a. Áp suất. b. Khối lượng. c. Nhiệt độ tuyệt đối. d. Thể tích. Câu 15. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi lơ_Mariôt ? a. p 1V1= p 2V2 b. V ~ p. c. P ~ 1/V . d. V ~ 1/p. Câu 16. Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lý tưởng ? a. Nung nóng một lượng khí trong một xi lanh kín có pit tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit tông di chuyển. b. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín. c. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín. d. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn. Câu 17. Chọn đáp án đúng: Nội năng của một vật là: a. Tổng động năng và thế năng của vật. b. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. c. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. d. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 18. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng ? a. Nội năng là nhiệt lượng. b. Nội năng là một dạng năng lượng. c. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. d. NộI năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi. Câu 19. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệtcủa bình ? a. U = A b. U = Q. c. U = Q + A d. U = 0. Câu 20. Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng ? a. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. b. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. c. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. d. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. II. Phần tự luận: Bài 1: Một ôtô có khối lượng 1 000 kg chuyển động với vận tốc 36 km/h. Tính động năng của ôtô. Bài 2: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 750C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 0,92.103 J/kg.K; của nước là 4,18.103 J/kg.K; của sắt là 0,46.103 J/kg.K. HẾT. ĐÁP ÁN CHẤM K.10 CƠ BẢN MÔN VẬT LÝ. j Trắc nghiệm: ( 20 câu * 0,25 đ = 5 điểm ). Mã Đề: 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn A C C C B D B C B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chọn A C C C D A B B A B Mã đề: 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn D D A C C A C A A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chọn D D B C C B D C B B Mã đề: 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn A B B C C A D C C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chọn D C B C D B D A D A Mã đề: 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn A B C C B C C A A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chọn C A C B B B C A B B k Tự luận: ( 5 điểm ). Bài Nội dung Điểm 1 v = 36 Km/h = 10 m/s. Động năng: ... = 1 000. ( 10 )2 = 50 000 J = 50 KJ. 0,5 0,5 0,5 2 _ Nhiệt lượng của bình nhôm thu vào: _ Nhiệt lượng của nước thu vào: _ Tổng nhiệt lượng thu vào: Qthu = Q1 + Q2 .. = (m1c1 + m2c2 ) .. _ Nhiệt lượng tỏa ra: Qtỏa = ... _ Khi có sự cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa ... t = 250 C. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Chú ý: Nếu không ghi hoặc ghi sai đơn vị thì trừ 0,25 điểm mỗi đơn vị và trừ tối đa 0,5 điểm cho cả 2 bài toán. !&'

File đính kèm:

  • docDe thi va dap an hoc ky II K10 co ban nam hoc 20072008 Truong THPT Tra Cu.doc