Đề thi lại – năm học 2007 - 2008 môn hoá học 10 thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Để nhận biết ion sunfat SO42- người ta dùng

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch BaCl2. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch KOH.

Câu 2: Theo quan niệm mới, quá trình oxi hoá là quá trình

A. nhường electron. B. kết hợp với oxi. C. thu electron. D. khử bỏ oxi.

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi lại – năm học 2007 - 2008 môn hoá học 10 thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG TRUNG TÂM GDTX AN DƯƠNG Đề gồm 02 trang ĐỀ THI LẠI – NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN HOÁ HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút (25 câu trắc nghiệm) Họ, tên học sinh:.......................................................................... Số báo danh:.................................. Lớp 10C.............................. Câu 1: Để nhận biết ion sunfat SO42- người ta dùng A. dung dịch NaOH. B. dung dịch BaCl2. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch KOH. Câu 2: Theo quan niệm mới, quá trình oxi hoá là quá trình A. nhường electron. B. kết hợp với oxi. C. thu electron. D. khử bỏ oxi. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Cho Fe = 56) A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. Câu 4: Phản ứng Fe3+ + 1e Fe2+ biểu thị quá trình nào sau đây? A. quá trình phân huỷ. B. quá trình oxi hoá. C. quá trình hoà tan. D. quá trình khử. Câu 5: Trong các chất sau, chất nào dễ tan trong nước A. AgI. B. AgCl. C. AgF. D. AgBr. Câu 6: Để trung hoà m gam HCl cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là (Cho H = 1, Cl = 35,5) A. 36,5 gam. B. 7,3 gam. C. 73 gam. D. 3,65 gam. Câu 7: Sản xuất SO3 bằng cách oxi hoá SO2 bằng oxi ở nhiệt độ A. 4500C đến 5000C. B. 3500C đến 4000C. C. 4000C đến 4500C. D. 5000C đến 5500C. Câu 8: Cho 3 phản ứng sau: H2 + Cl2 2HCl (1) H2 + Br2 2HBr (2) Cl2 + 2KBr 2KCl + Br2 (3) phản ứng chứng tỏ Br có tính oxi hoá kém Cl là A. 1, 2, 3. B. 3. C. 2, 3. D. 1, 2. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m gam FeS bằng dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2S (đktc), Giá trị m là (Cho Fe = 56, S = 32) A. 8,8 gam. B. 17,6 gam. C. 1,76 gam. D. 88 gam. Câu 10: Khi nói về số oxi hoá của F và O trong phân tử OF2, chọn câu đúng A. Flo có số oxi hoá là -1, oxi có số oxi hoá là -2. B. Flo có số oxi hoá là +1, oxi có số oxi hoá là -2. C. Oxi có số oxi hoá là +2, flo có số oxi hoá là -1. D. Oxi có số oxi hoá là +2, flo có số oxi hoá là +1. Câu 11: Từ bột Fe và một hoá chất X có thể điều chế trực tiếp được FeCl3. Vậy X là A. tất cả đều đúng. B. khí clo. C. dung dịch HCl. D. dung dịch CuCl2. Câu 12: Chỉ ra nội dung sai A. O3 là một dạng thù hình của O2. B. Ở điều kiện thường, O2 không oxi hoá được nhưng O3 oxi hoá được Ag thành Ag2O. C. O3 oxi hoá được tất cả các kim loại. D. O3 tan nhiều trong nước hơn O2. Câu 13: Sản xuất oxi từ không khí bằng cách A. chưng cất phân đoạn không khí. B. chưng cất phân đoạn không khi lỏng. C. chưng cất không khí. D. hoá lỏng không khí. Câu 14: Tính thể tích khí SO2 (đktc) thu được khi cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư (Cho Fe = 56) A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Câu 15: Để thu được CO2 từ hốn hợp CO2, SO2 người ta cho hốn hợp đi chậm qua A. dung dịch NaOH dư. B. dung dịch nước vôi trong dư. C. dung dịch Ba(OH)2 dư. D. dung dịch Br2 dư. Câu 16: Kim loại mà khi tác dụng với Cl2 và HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất là A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Mg. Câu 17: Halogen có tính oxi hoá mạnh nhất là A. Flo. B. Clo. C. Brom. D. Iot. Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 13 gam một kim loại M có hoá trị II vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là (Cho Mg = 24, Zn = 65, Cu = 64, Fe = 56) A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Cu. Câu 19: Phương pháp thăng băng electron dựa trên nguyên tắc A. tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron do chất bị oxi hóa nhận. B. tổng số electron do chất oxi hoá cho bằng tổng số electron chất bị khử nhận. C. tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận. D. tổng số electron do chất oxi hoá cho bằng tổng số electron mà chất khử nhận. Câu 20: Để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch BaCl2 2M cần phải dùng 500ml dung dịch Na2SO4 với nồng độ bao nhiêu? A. 0,1M. B. 0,2M. C. 1,4M. D. 0,4M. Câu 21: Phản ứng nào dưới đây không đúng A. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O. B. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl. C. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. D. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3. Câu 22: Phương trình điều chế clo trong phòng thí nghiệm là A. F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2. B. 2HCl H2 + Cl2. C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. D. 2NaCl 2Na + Cl2. Câu 23: Nguồn nguyên liệu chính để điều chế iot là A. Rong biển. B. Nước ở một số hồ nước mặn. C. Nước biển. D. Quặng natri iotua. Câu 24: Chất nào không được điều chế trong phòng thí nghiệm A. axit nitric. B. axit clohiđric. C. axit sunfuhiddric. D. axit sunfuric. Câu 25: Số oxi hoá của clo trong CaOCl2 là A. +1 và -1. B. -1. C. 0. D. +1. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docThi Lai Nam hoc 20072008 TTGDTX An Duong.doc
Giáo án liên quan