Đề thi thử Đại học môn Hóa học - Đề số 3

Câu 1. Bán kính nguyên tử Fe vào khoảng 0,13 nm. Vậy thể tích tính theo đơn vị cm3 của một nguyên tử Fe vào khoảng:

A. 16.33.10–24 cm3. B. 9,20. 10–24 cm3.

C. 10,62.10–24 cm3. D. 5,17.10–24 cm3.

Câu 2. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch A. Trong dung dịch A có chứa :

A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3

 C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2

Câu 3. Để tách metan ra khỏi hỗn hợp gồm metan, axetilen, etilen, người ta dẫn hỗn hợp qua :

A. dung dịch AgNO3/NH3 dư. B. dung dịch brom dư.

C. dung dịch HCl dư. D. nước dư.

Câu 4. Một hiđrocacbon X có tên bị gọi sai là 2-etyl-3-metylhexan. Tên đúng của X theo danh pháp IUPAC phải là :

A. 3-etyl-2-metylhexan. B. 3,4-đimetylhexan.

C. 3,4-đimetylheptan. D. neo-octan.

Câu 5. Kết luận nào sau đây là đúng về tính chất của đường saccarozơ và mantozơ ?

A. Mantozơ là đường khử, saccarozơ không phải đường khử.

B. Cả hai loại đường trên đều là đường khử.

C. Cả hai loại đường trên đều không phải là đường khử.

D. Saccarozơ là đường khử, mantozơ không phải là đường khử.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học môn Hóa học - Đề số 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 3 I. PHầN CHUNG CHO TấT Cả THí SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Bán kính nguyên tử Fe vào khoảng 0,13 nm. Vậy thể tích tính theo đơn vị cm3 của một nguyên tử Fe vào khoảng: 16.33.10–24 cm3. B. 9,20. 10–24 cm3. C. 10,62.10–24 cm3. D. 5,17.10–24 cm3. Câu 2. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch A. Trong dung dịch A có chứa : Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3 C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2 Câu 3. Để tách metan ra khỏi hỗn hợp gồm metan, axetilen, etilen, người ta dẫn hỗn hợp qua : dung dịch AgNO3/NH3 dư. B. dung dịch brom dư. C. dung dịch HCl dư. D. nước dư. Câu 4. Một hiđrocacbon X có tên bị gọi sai là 2-etyl-3-metylhexan. Tên đúng của X theo danh pháp IUPAC phải là : 3-etyl-2-metylhexan. B. 3,4-đimetylhexan. C. 3,4-đimetylheptan. D. neo-octan. Câu 5. Kết luận nào sau đây là đúng về tính chất của đường saccarozơ và mantozơ ? Mantozơ là đường khử, saccarozơ không phải đường khử. Cả hai loại đường trên đều là đường khử. Cả hai loại đường trên đều không phải là đường khử. D. Saccarozơ là đường khử, mantozơ không phải là đường khử. Câu 6. Kết luận nào sau đây đúng khi xét hai phản ứng sau ? (1) Cl2 + 2KI đ I2 + 2KCl (2) 2KClO3 + I2 đ 2KIO3 + Cl2 Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2. Do tính khử của KI và KClO3 khác nhau nên kết quả khác nhau. (1) Chứng tỏ tính oxi hóa của Cl2 > I2, (2) chứng tỏ tính khử của I2 > Cl2. Câu 7. X là một oxit của nitơ, khi tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol nX : nNaOH = 1 :1 thu được dung dịch có pH > 7. X là oxit nào trong các oxit sau ? A. N2O B. NO C. NO2 D. N2O5 Câu 8. Để điều chế KClO3, người ta thực hiện cách nào trong các cách sau ? Điện phân dung dịch KCl loãng có màng ngăn. Sục khí Cl2 qua dung dịch KOH đậm đặc, nóng. Nhiệt phân dung dịch KClO loãng. Điện phân KCl nóng chảy có vách ngăn. Câu 9. Br2 không oxi hóa được muối nào trong số các dung dịch muối sau ? FeBr2. B. FeCl2. C. NaI. D. K2CO3. Câu 10. Để cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 : N2(k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) + Q (DH < 0) chuyển dời theo chiều thuận, biện pháp nào là đúng cho cả nhiệt độ và áp suất ? Tăng áp suất, giảm nhiệt độ. B. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ. C. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ. Câu 11. Este được sử dụng để điều chế thủy tinh hữu cơ là : CH2=CH-COO-CH2-CH3. B. CH3-COO-C(CH3)=CH2 C. CH3-COO-CH2-CH=CH2. D. CH2=C(CH3)COOCH3. Câu 12. Cho dãy chuyển hóa : Chỉ xét sản phẩm chính thì Y trong dãy chuyển hóa trên là : khí etilen. B. đimetyl ete. C. rượu (ancol) etylic. D. axit axetic. Câu 13. Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag sinh ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc thấy sinh ra 0,2 mol khí NO2. Vậy C% của glucozơ trong dung dịch ban đầu theo lí thuyết là : 9 %. B. 18 %. C. 27% D. 36% Câu 14. Cho hỗn hợp mỗi cặp chất sau vào ống nghiệm, để một thời gian, ở trường hợp nào người ta quan sát thấy có hiện tượng tách lớp ? Anilin + nước B. Anilin và dung dịch HCl dư C. Benzen và phenol D. Phenol và dung dịch NaOH dư Câu 15. Hai ion Mg2+(ZMg = 12) và Na+ (ZNa = 11) giống nhau ở điểm nào trong các điểm sau ? Bán kính nguyên tử. Số electron lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân. Bán kính nguyên tử và điện tích hạt nhân. Câu 16. Kim loại nào sau đây có hơn 3 electron ở lớp ngoài cùng ? Mg B. Al C. Pb D. Ga Câu 17. Kim loại kiềm thường có cấu tạo tinh thể kiểu : lập phương tâm khối. B. lập phương tâm diện. C. lục phương. D. lập phương tâm diện và lục phương. Câu 18. Cho một chất X tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy sinh khí SO2. Nếu tỉ lệ số mol H2SO4 đem dùng : số mol SO2 = 4 :1 thì X có thể là chất nào trong số các chất sau ? Fe. B. FeS. C. Fe3O4. D. FeO. Câu 19. Trong các kim loại kiềm, kim loại được dùng để làm tế bào quang điện là : Li. B. Na. C. K. D. Cs. Câu 20. Cho 4,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm K và R hòa tan hoàn toàn trong nước. Dung dịch thu được trung hòa vừa đủ với 200 mL dung dịch HCl 1M. R là : Li. B. Na. C. Rb. D. Cs. Câu 21. Kết luận nào sau đây không phù hợp với đặc điểm và tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm ? Trong chu kì, kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất. Kim loại kiềm là những nguyên tố s. Trong chu kì, bán kính của nguyên tử kim loại kiềm nhỏ nhất. Kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. Câu 22. Đại lượng vật lí hoặc tính chất hóa học cơ bản nào sau đây của kim loại kiềm thổ biến đổi không có tính quy luật ? Năng lượng ion hóa B. Bán kính nguyên tử C. Tính kim loại. D. Nhiệt độ nóng chảy Câu 23. So sánh nào sau đây là đúng ? tính khử của Al > Mg. B. tính khử của B > Al. C. tính khử của Al > Si. D. tính khử của Al > Na. Câu 24. Tận dụng ưu điểm về khối lượng riêng của nhôm, người ta thường dùng nhôm : để chế tạo khung cửa và các đồ trang trí nội thất... để chế tạo các thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu trong gia đình. làm các đồ dùng trang trí nội thất. làm hợp kim dùng cho máy bay, ôtô, tên lửa. Câu 25. Một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, N có phân tử khối 89 đvC. X tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,4 gam muối. Công thức cấu tạo đúng của X là : H2N-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-COO-CH3 D. CH2=CH-COONH4 Câu 26. Để phân biệt glixerin (glixerol), lòng trắng trứng, hồ tinh bột bằng một hóa chất, người ta dùng : cồn iot. B. Cu(OH)2 (CuSO4/NaOH). C. HNO3 đậm đặc. D. dung dịch Pb(NO3)2. Câu 27. Miêu tả không đúng về cấu trúc mạch của các polime là : poli(vinyl clorua) có dạng mạch thẳng. amilopectin có dạng mạch phân nhánh. poli(vinyl axetat) có dạng mạch phân nhánh. c ao su lưu hóa có dạng mạch mạng lưới không gian. Câu 28. Dãy chỉ chứa tơ nhân tạo gồm : tơ axetat, tơ visco, tơ đồng- amoniac. B. tơ polieste, tơ visco, tơ đồng- amoniac. C. tơ capron, tơ axetat, tơ visco. D. tơ polieste, tơ axetat, tơ visco. Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam hỗn hợp 2 rượu (ancol) đơn chức no, là đồng đẳng kế tiếp thu được hỗn hợp CO2 và H2O. Dẫn hỗn hợp này qua nước vôi dư thấy xuất hiện 25 gam kết tủa. Công thức phân tử 2 rượu (ancol) cần tìm là : CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 30. Có bao nhiêu rượu (ancol) ứng với công thức phân tử C5H12O khi tác dụng với O2 có Cu xúc tác thì tạo anđehit ? 2 B.3 C. 4 D. 5 Câu 31. Câu 30. Có bao nhiêu hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. 2 B.3 C. 4 D. 5 Câu 32. Cho 200 gam dung dịch một anđehit X nồng độ 3% tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. X là : OHC -CHO. B. HCHO. C. HCOOH. D. CH3-CHOH-CHO. Câu 33. Kết quả so sánh độ mạnh tính axit của cặp chất nào sau đây là đúng ? CH3-COOH > HCOOH B. CH3-COOH < CH3-CH2-COOH. C. CH3-COOH > CH2=CH-COOH. D. CH3-COOH < CH2Cl-COOH. Câu 34. Để phân biệt các chất lỏng : phenol lỏng, dung dịch axit axetic, dung dịch axit acrylic (axit propenoic), rượu (ancol) etylic, người ta thường dùng thuốc thử theo thứ tự sau : quỳ tím, dung dịch NaOH. B. Na2CO3, dung dịch NaOH. C. quỳ tím, dung dịch Br2. D. Zn, dung dịch NaHCO3. Câu 35. Este nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối và anđehit ? CH3-COO-CH2-CH=CH2. B. CH3-COO-C(CH3)=CH2. C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. D. HCOO-CH=CH-CH3. Câu 36. Thủy phân trieste của glixerin (glixerol) thu được glixerin, natri oleat và natri stearat. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với trieste này ? 4 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 37. Cho a mol CO2 tác dụng với dung dịch có chứa b mol Ba(OH)2 (a<b). Sau phản ứng, trong bình phản ứng : chỉ có muối axit và nước. B. chỉ có muối trung hòa và nước. C. vừa có muối trung hòa, vừa có muối axit và nước. D. có muối trung hòa, bazơ dư và nước. Câu 38. Cho P2O5 tác dụng với dung dịch NaOH, người ta thu được một dung dịch gồm hai chất. Hai chất đó có thể là NaOH và NaH2PO4. B. NaH2PO4 và Na3PO4. C. Na2HPO4 và Na3PO4. D. Na3PO4 và H3PO4. Câu 39. Hòa tan 23,2 gam Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch và nhiệt phân muối đến khối lượng không đổi, thu được : 23,2 gam chất rắn. B. 24 gam chất rắn. C. 21,6 gam chất rắn. D. 72,6 gam chất rắn. Câu 40. Loại phân hoá học có tác dụng kích thích cây cối sinh trưởng nhanh, ra nhiều lá, nhiều hoa và có khả năng cải tạo đất phèn là : NH4NO3. B. Ca(NO3)2. C. Ca(H2PO4)2 D. KCl. II. PHầN RIÊNG (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần A hoặc phần B). A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50). Câu 41. Dung dịch muối X có pH < 7, khi tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh kết tủa không tan trong axit, khi tác dụng với dung dịch Na2CO3 nóng sinh khí và tạo kết tủa trắng keo. X là muối nào trong các muối sau ? (NH4)2SO4 B. (NH4)3PO4 C. Al2(SO4)3 D. KHSO4 Câu 42. Cho 11 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 0,3 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Thành phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là : 49,1%. B. 50,9%. C. 36,2%. D. 63,8%. Câu 43. Cho dãy điện hoá gồm 3 cặp oxi hoá - khử sau : Fe2+/ Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/ Fe2+. Kết luận nào sau đây là đúng ? Fe không bị oxi hoá trong dung dịch FeCl3 B. Cu có thể bị oxi hoá trong dung dịch FeCl2 C. Cu có thể bị oxi hoá trong dung dịch FeCl3 D. Fe2+ có thể bị oxi hoá trong dung dịch CuCl2 Câu 44. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X có công thức CnH2n+2-2k, số mol CO2 và số mol H2O có tỉ lệ bằng 2 và ứng với k nhỏ nhất. CTPT của X là C2H4. B. C2H6. C. C2H2. D. C6H6. Câu 45. Có bao nhiêu đồng phân no của C3H6O2 tác dụng với Na tạo khí H2 ? 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 46. Cho dãy chuyển hóa sau : Biết X, Y, Z đều là sản phẩm chính, Z là chất nào trong số các chất sau đây ? CH2=CH–CH2–CH3 B. CH3–CH=CH–CH3 C. (CH3–CH2–CH2–CH2)2O D. CH3–CH2–CHOH–CH3 Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là A. CH3–NH–CH3 B. CH3–NH–C2H5 C. CH3–CH2–CH2–NH2 D. C2H5–NH–C2H5 Câu 48. Tính chất đặc trưng của saccarozơ là: 1. Chất rắn, tinh thể, màu trắng; 2. Polisaccarit; 3. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ; 4. Tham gia phản ứng tráng gương; 5. Phản ứng đốt cháy cho cacbon (than). Những tính chất trên, tính chất nào đúng? A. 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 3, 5 Câu 49. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ: A. Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân B. Độ tan trong nước C. Về thành phần phân tử D. Về cấu trúc mạch phân tử Câu 50. Một hỗn hợp gồm Ag, Cu, Fe có thể dùng hoá chất nào sau đây để tinh chế Ag: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch CU(NO3)2 C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch H2SO4 đậm đặc. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Dung dịch CH3–COOH 0,1 M có độ điện li a = 1%. Vậy pH của dung dịch này là : 4. B. 3. C. 3,7. D. 2,7. Câu 52. Mantozơ, saccarozơ, tinh bột có chung tính chất : đều tham gia phản ứng tráng gương. B. đều bị khử bởi Cu(OH)2 khi đun nóng. C. đều bị thủy phân trong môi trường axit. D. đều tác dụng với vôi sữa tạo hợp chất tan. Câu 53. Khi đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hai hiđrocacbon X và Y, người ta thu được một hỗn hợp CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là 1 : 1. Hỗn hợp trên có thể gồm : 2 ankin đồng đẳng. B. 1 ankin và 1 anken. C. 1 ankan và 1 ankađien. D. 1 anken và 1 ankađien. Câu 54. Trong các ankan : CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), (CH3)2C(CH3)2 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3 (e). Những ankan chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 (a), (e), (d) B. (b), (c), (d) C. (c), (d), (e) D. (a), (b), (c), (e), (d) Câu 55. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt các loại là 76. Biết tỉ số giữa số hạt mang điện : số hạt không mang điện = 1,714 : 1. Cấu hình electron của X là : [Ar] 3d44s2 B. [Ar] 3d54s1 C. [Ar] 3d84s2 D. [Ar] 3d104s1 Câu 56. Dung dịch nào sau đây hòa tan được Zn tạo hỗn hợp khí H2 và NH3. Dung dịch HNO3. B. Dung dịch hỗn hợp NaNO3, KOH C. Dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, HCl D. Dung dịch hỗn hợp KNO3, HCl. Câu 57. Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử Mg2+/Mg ; Zn2+/Zn ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag ; Hg2+/Hg lần lượt là : –2,37 V ; –0,76 V ; 0,34 V ; 0,8 V ; và 0,85 V. E0(pin) = 3,22 V là suất điện động chuẩn của pin nào trong số các pin sau ? Mg – Zn B. Mg – Hg C. Zn – Ag D. Zn – Ag Câu 58. Phản ứng nào sau đây tạo được xeton ? CH2=CH–CH3 + H2O (xt H2SO4) B. CH3–CH2–CHCl2 + NaOH C. CH3–CH(OH)–CH3 + H2SO4 đặc (t > 170oC) D. CH3–CºCH + H2O (Hg2+, 80oC) Câu 59. Để tách ion aluminat khỏi dung dịch chứa ion cromat, người ta thêm vào dung dịch hỗn hợp một dung dịch X rồi đun nóng. Dung dịch X là : dung dịch HCl loãng. B. dung dịch Na2CO3 C. dung dịch muối amoni. D. dung dịch NaOH Câu 60. Cho dung dịch có chứa 0,1 mol SO32– và 0,1 mol SO42–, 0,1 mol CO32– tác dụng với dung dịch I2 dư, sau đó thêm dung dịch BaCl2 dư vào thấy xuất hiện........ gam kết tủa trắng. 23,3 B. 46,6 C. 42,9 D. 66,3

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_dai_hoc_mon_hoa_hoc_de_so_3.doc
Giáo án liên quan