Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó
B. Qua phép đối xứng tâm, không có điểm nào biến thành chính nó.
C. Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó
D. Qua phép đối xứng tâm, có đúng một điểm biến thành chính nó.
Câu 6: Trong các hình sau hình nào có vô số tâm đối xứng
A. hai đường cắt nhau B. hai đường thẳng // C. đường Elíp D. Lục giác đều
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn Toán lớp 11 - Mã đề thi 072, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T
Trường THPT Mê Linh
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN :TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 072
Họ, tên thí sinh:..............................................Lớp............................
Câu 1: Tìm tọa độ ảnh của A(-2;3) qua liên tiếp Đo rồi V(o,2)
A. (4;-6) B. (-4;6) C. (-4;-6) D. (4;6)
Câu 2: Tìm tọa độ ảnh của A(2;1) qua liên tiếp Đo rồi T với =(-2;-1)
A. (1;0) B. (-4;-2) C. (0;1) D. ( -2; -2)
Câu 3: Góc giữa a và d bằng bao nhiêu để có a’ a với a’= Đd(a).
A. 900 D . 1800 B. 300 C. 450
Câu 4: Cho A(1;2) d: 2x +y – 4= 0 và B(-1;3). (d)= d’ có phương trình là.
A. d’: 2x+y-4=0 B. d’: 2x+y -1 =0 C. d’: 2x-y-4=0 D. d’: -2x+y-4=0
Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó
B. Qua phép đối xứng tâm, không có điểm nào biến thành chính nó.
C. Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó
D. Qua phép đối xứng tâm, có đúng một điểm biến thành chính nó.
Câu 6: Trong các hình sau hình nào có vô số tâm đối xứng
A. hai đường cắt nhau B. hai đường thẳng // C. đường Elíp D. Lục giác đều
Câu 7: Phép biếnhình nào sau đây không có t/c “Biến 1 đường thẳng thành 1 đường thẳng song song hoặc trùng với nó”?
A. T B. V(o,k) C. ĐI D. Đd
Câu 8: Tìm tọa độ ảnh của A(-2;3) qua liên tiếp Đox rồi Đo
A. (2;3) B. (2;-3) C. (-2;-3) D. (-2;3)
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 2x – 3y – 1 = 0. Anh của d qua phép đối xứng tâm O có phương trình:
A. 3x + 2y - 1 = 0 B. 3x + 2y + 1 = 0 C. 2x - 3y + 3 = 0 D. 2x - 3y + 1 = 0
Câu 10: Trong mặt phẳng toạ độ cho ABC. Gọi I là trung điểm BC và G là trọng tâm ABC. Phép biến hình biến điểm I thành G là phép vị tự:
A. Tâm A, tỉ số k =-2/3 B. Tâm A, tỉ số k =2/3
C. Tâm A, tỉ số k =2 D. Tâm A, tỉ số k =3/2
Câu 11: Cho hai đường tròn bán kính khác nhau và tiếp xúc ngoài với nhau. Khi đó số tâm vị tự của chúng là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 12: Tìm mệnh đề sai:
A. Phép đối xứng trục là 1 phép dời hình B. Phép tịnh tiến là 1 phép dời hình
C. Phép đối xứng tâm là 1 phép vị tự D. Phép đối xứng trục là 1 phép vị tự
Câu 13: Tìm ảnh của đường tròn (A;2) qua V(o,-1/2) với A(1;2)
A. (A’; 1)với A’(-; -1) B. (A’;-1)vớiA’(-; -1)
C. (A’; 2)với A’(-2; 4) D. (A’; 1)với A’(-2; -4).
Câu 14: Cho =(2;1) , A(-3;3). Tìm tọa độ ảnh của A qua T.
A. (5;4) D(2;4). B. (-1;4) C. .(1;4)
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-2; 5). Anh của điểm M qua Đox là:
A. (2; 5) B. (0; -5) C. (2; -5) D. (-2; -5)
Câu 16: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình:
A. Phép tịnh tiến B. Phép đối xứng tâm C. Phép quay D. Phép vị tự
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + y = 10. Khi đó ảnh của d qua phép tịnh tiến theo có phương trình:
A. ( x – 2) + ( y + 1) = 10 B. 2x – y = 10
C. – x + 2y = 10 D. ( x + 2) + ( y – 1) = 10
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0. Anh của (C) qua phép đối xứng qua trục Oy là:
A. Một kết quả khác B. (x – 1)2+ (y + 2)2 = 32
C. (x + 1)2+ (y + 2)2 = 32 D. (x + 1)2+ (y – 2)2 = 32
Câu 19: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. Đường thẳng có vô số tâm đối xứng. B. Đoạn thẳng có một tâm đối xứng
C. Tam giác đều có một tâm đối xứng. D. Hình bình hành có một tâm đối xứng.
Câu 20: Chọn câu gồm các chữ vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng
A. N, O, I B. X, A C. X,O,I. D. H, A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
File đính kèm:
- kt 1 tiet chuong 1.doc