Đề thi trắc nghiệm môn vật lý 11 thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt.

B. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm.

C. Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì cường độ dòng điện tăng.

D. Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đường thẳng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn vật lý 11 thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 11 NC Thời gian làm bài: phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 493 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt. B. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm. C. Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì cường độ dòng điện tăng. D. Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đường thẳng. Câu 2: Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lợt là 2 W, 3 W và 4 W với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1 W. Hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện là A. 10 V. B. 9 V. C. 8 V. D. 1 V. Câu 3: Một acqui có suất điện động là 3 V, điện trở trong 20 mW. Khi đoản mạch thì dòng điện qua acqui là A. 0,06 A. B. 20/3 A. C. 150 A. D. 15 A. Câu 4: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A. giảm đi 3 lần. B. tăng lên 9 lần. C. giảm đi 9 lần. D. tăng lên 3 lần. Câu 5: Hiệu suất của nguồn điện đợc xác định bằng A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mặt ngoài. C. nhiệt lợng tỏa ra trên toàn mạch. D. công của dòng điện ở mạch ngoài. Câu 6: Một bàn là điện tiêu thụ một điện năng 396 kJ trong 12 phút. Tính cường độ dòng điện qua bàn là và điện trở của nó khi làm việc. Biết rằng hiệu điện thế của bàn là bằng 220V. A. 2 A B. 25A C. 2,5A D. 0,25 A Câu 7: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trờng đều theo chiều đờng sức thì nó nhận đợc một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đờng sức 600 trên cùng độ dài quãng đờng thì nó nhận đợc một công là A. 7,5 J. B. 5/2 J C. 5 J. D. 5J. Câu 8: Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) và q2 = -3 (C),đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). B. lực hút với độ lớn F = 90 (N). C. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). D. lực hút với độ lớn F = 45 (N). Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt. B. Tia catốt có mang năng lượng C. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng. D. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường. Câu 10: Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là: d = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút . Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Niken có khối lợng riêng D = 8,9. 10 3 kg/m3, A = 58, n = 2. Cờng độ dòng điện qua bình điện phân là: A. 1,48A B. 1,50A C. 2,12A D. 2,47A Câu 11: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 250 (). B. R = 100 (). C. R = 200 (). D. R = 150 (). Câu 12: Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 W đợc nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cờng độ dòng điện qua nguồn là 1. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cờng độ dòng điện qua nguồn là A. 2,5 A. B. 1/3 A. C. 3 A. D. 9/4 A. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc? A. Dùng anốt bằng bạc. B. Dùng muối AgNO3. C. Dùng huy chương làm catốt. D. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt. Câu 14: Một bộ tụ gồm tụ điện lần lượt có điện dung C1 = 2mF, C2 = 3mF, C3 = 10mF mắc nèi tiÕp. Bộ tụ được nối vào nguồn có hiệu điện thế U = 1000V. Điện tÝch bộ tụ này bằng A. 1,4.10 - 3C. B. 1,25.10 - 3C. C. 1,07.10 - 3C. D. 1,52.10 - 3C. Câu 15: Hiệu điện thế trên hai đầu của một mạch điện gồm bốn điện trở 6 W mắc song song nhau bằng 12V. Dòng điện chạy qua mỗi điện trở đó bằng A. 2A B. 16A C. 0,5A D. 8A Câu 16: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: A. 1,08 (mg). B. 1,08 (g). C. 0,54 (g). D. 1,08 (kg). Câu 17: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. B. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. C. Các đường sức là các đường cong không kín. D. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. Câu 18: Hai điện trở R1 = 24 W ; R2 = 8 W mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế không đổi 12 V trong thời gian 1 phút. Tính nhiệt lượng toả ra trªn R1 A. 202,5 J B. 540 J C. 270 J D. 20,25 J Câu 19: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị: A. R = 3 (). B. R = 2 (). C. R = 4 (). D. R = 1 (). Câu 20: Hai điện tích q1 = 5.10 - 9 (C), q2 = - 5.10 - 9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là: A. E = 2,000 (V/m). B. E = 1,600 (V/m). C. E = 20000 (V/m). D. E = 16000 (V/m). Câu 21: Điện phân dung dịch AgNO3 với dòng điện có cờng độ I = 2.5A. Sau bao lâu thì lợng bạc bám vào catôt là 5,4g ? A. 3 phút B. 965s C. 2700s D. 1930s Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia catốt có mang năng lượng. B. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường. C. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng. D. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt. Câu 23: Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm: A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. bốn lớp tiếp xúc p – n. D. ba lớp tiếp xúc p – n. Câu 24: Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 W, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 W thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là A. 1 A và 14 V. B. 1 A và 13 V. C. 0,5 A và 14 V. D. 0,5 A và 13 V. Câu 25: Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng? A. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron. B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất. C. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống. D. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống. Câu 26: Hai bóng đèn có điện trở 5 W mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 W thì cờng độ dòng điện trong mạch là 12/7. Khi tháo một đèn ra thì cờng độ dòng điện trong mạch là A. 1 A. B. 6/5 A. C. 5/6 A. D. 0 A. Câu 27: Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 10 - 8g nằm cân bằng trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E = 1000V/m. Lấy g = 10m/s2. Điện tích của hạt bụi có giá trị nào sau đây? A. 10 - 10C. B. -10 - 13C. C. -10 - 10C D. 10 - 13C. Câu 28: Một tụ điện đợc tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lợng của tụ điện là 10 mJ. Nếu muốn năng lợng của tụ là 22,5 mJ thì hai đầu tụ phải có hiệu điện thế là A. 20 V B. 40 V C. 15 V D. 7,5 V Câu 29: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. Câu 30: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 80 (W). B. 5 (W). C. 10 (W). D. 40 (W). Câu 31: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 - 9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 2250 (V/m). B. E = 4500 (V/m). C. E = 0,450 (V/m). D. E = 0,225 (V/m). Câu 32: Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu A. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu. B. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu. C. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm. D. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docDe kiem tra vat ly 11.doc