CÂU 1:(1,5 điểm)
Chỉ được dùng thêm quì tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
Đáp án
*Dùng quỳ tím nhận ra:
-Dung dịch NaHSO4 làm quỳ tím hóa đỏ (0,25đ)
-Dung dịch BaCl2 không làm đổi màu quỳ tím (0,25đ)
-3 dung dịch còn lại làm quỳ hóa xanh (0,25đ)
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2909 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên – năm học 2006 – 2007 môn: hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục – Đào tạo Tiền Giang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT Chuyên Tiền Giang Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
²²
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN – Năm học 2006 – 2007
MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
I/- PHẦN TỰ LUẬN:( 6 điểm)
CÂU 1:(1,5 điểm)
Chỉ được dùng thêm quì tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
Đáp án
*Dùng quỳ tím nhận ra:
-Dung dịch NaHSO4 làm quỳ tím hóa đỏ (0,25đ)
-Dung dịch BaCl2 không làm đổi màu quỳ tím (0,25đ)
-3 dung dịch còn lại làm quỳ hóa xanh (0,25đ)
*Dùng NaHSO4 nhận ra mỗi dung dịch còn lại với hiện tượng:
Na2S + 2NaHSO4 2Na2SO4 + H2S ; bọt khí mùi trứng thối (0,25đ)
Na2SO3 + 2NaHSO4 2Na2SO4 + SO2 + H2O ; bọt khí mùi hắc (0,25đ)
Na2CO3 + 2NaHSO4 2Na2SO4 + CO2 + H2O ; bọt khí không mùi (0,25đ)
CÂU 2:(1,5 điểm)
Các hợp chất hữu cơ A, B, C, D ( chứa các nguyên tố C, H, O), trong đó khối lượng mol của A bằng 180g . cho A tác dụng với cxit kim loại R2O trong dung dịch NH3 tạo ra kim loại R. Cho A chuyển hoá theo sơ đồ:
Hãy chọn các chất thích hợp để viết các phương trình phản ứng.
Đáp án
-Chất A là chất Glucozo C6H12O6 , M = 180 . Oxit là Ag2O (0,5đ)
Men rượu
Men dấm
-Các phản ứng: C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag (1) (0,25đ)
-B là C2H5OH: C6H12O6 2CH3CH2OH + 2CO2 (2) (0,25đ)
H2SO4, t0
-C là CH3COOH: CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O (3) (0,25đ)
-D là este: CH3COOH + CH3CH2OH CH3COOC2H5 + H2O (4) (0,25đ)
CÂU 3:(1,5 điểm)
E là oxit kim loại M, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho dòng khí CO( thiếu) đi qua ống sứ chứa x gam chất E đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là y gam. Hòa tan hết y gam chất này vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch F thu được 3,7x gam muối G. Giá thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.
Xác định công thức của E, G. Tính thể tích NO (đktc) theo x, y.
Đáp án
Đặt oxit là M2On ta có % Oxi = 100 = 20 M = 32n (0,25đ)
(0,25đñ)
Thấy n = 2, M = 64 thỏa mãn. Vậy oxit là CuO
-CuO + CO Cu + CO2 (1)
CuO CuO
-Hòa tan chất rắn vào HNO3:
(0,25đñ)
CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (2)
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)
(0,25đñ)
-Theo (1): nCu = . Theo (3): nNO = nCu =
Vậy VNO = 22,4.=(x-y) hay 0,93(x-y) hay (x-y)
-Theo (1,2,3) khi cô cạn dung dịch thu được Cu(NO3)2. Số mol Cu(NO3)2
bằng số mol CuO ban đầu =
(0,5đñ)
= 2,35x < 3,7x bài cho
Vậy muối là muối ngậm nước: Cu(NO3)2. n H2O
Số gam muối = (188 + 18n) = 3,7x n = 6 Cu(NO3)26H2O
CÂU 4:(1,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn a lít hidrocacbon A cần b lít oxi, sinh ra c lít khí cacbonic và d lít hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện)
Biếtvà . Xác định công thức phân tử của A, thử lại sau khi tìm ra công thức phân tử của hidrocacbon A
Đáp án
Phản ứng đốt cháy hidrocacbon A có dạng tổng quát là:
CxHy + O2 x CO2 + H2O (0,5đñ)
Các thể tích đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ số mol.
(0,25đñ)
Mặt khác: (0,25đñ)
0,25đ
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2) ta được x = 2 và y = 4
Vậy công thức phân tử của A là C2H4
Thử lại: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
0,25đ
Ta thấy: và
Nghiệm đúng với đầu bài.
II/- PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)
Thí sinh chọn câu đúng nhất. ( mỗi câu 0,25 điểm)
CÂU 1: Dãy oxit nào phản ứng được với axit ?
A. Fe2O3 ; CO2 ;CO
B.Al2O3 ; Fe2O3 ; BaO
C. SiO2 ; CO2 ; N2O5
D. Fe2O3 ; BaO ; CO
CÂU 2: Khí X có đặc điểm:
Là một oxit axit ; Nặng hơn khí NO2
Khí X là:
A. CO2
B. Cl2
C. HCl
D. SO2
CÂU 3: Chỉ dùng thêm nước và giấy quì tím có thể phân biệt các oxit sau:
A. MgO ; Na2O ; K2O
B. P2O5 ; MgO ; K2O
C. Al2O3 ; ZnO ; Na2O
D. Si2O ; MgO ; FeO
CÂU 4: Có thể tinh chế N2 từ hỗn hợp N2, CO2, SO2 bằng cách cho hỗn hợp này đi qua một lượng dư dung dịch
A. H2SO4 đặc
B. NaOH đặc
C. CaCl2
D. CuSO4
CÂU 5: Trong sơ đồ phản ứng sau:
A có thể là chất nào trong các chất sau:
A. Cu
B. CuO
C . Cu(OH)2
D . CuSO4
CÂU 6: Nung 6,4g Cu ngoài không khí được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là:
A. 100%
B. 0%
C. 80%
D. 60%
CÂU 7: Một oxit sắt có chứa 30% oxi ( về khối lượng ), đó là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định được
CÂU 8: Trung hoà 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:
A. 0,16g
B. 8g
C. 32g
D. 16g
CÂU 9: Hợp chất hữu cơ C3H8O có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
CÂU 10: Cặp chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch Brom
A. C6H6 và CH4
B. CH4 và C2H6
C. C2H4 và C2H2
D. C2H4 và C6H12
CÂU 11: Đốt cháy 0,5 mol Hidrocacbon A được H2O và 22g CO2, A là:
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. C6H6
CÂU 12: Axit axetic tác dụng được với những chất nào sau đây:
A. Cu ; CuO
B. NaOH ; Na2SO4
C. Na2O ; NaHCO3
D. C2H5 OH ; HCl
CÂU 13: Khí C2H2 lẫn khí CO2, SO2, hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp qua:
A. Dung dịch nước brom dư
B. Dung dịch kiềm dư
C. Dd NaOH dư rồi qua dd H2SO4 đặc
D. Dung dịch nước Brom dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc
CÂU 14: Nếu tỉ khối hơi của khí A đối với CH4 là 1,75 thì khối lượng mol phân tử của A là:
A. 20
B. 24
C. 29
D. 28
CÂU 15: 5,6g Etilen có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu gam brom
A. 16g
B. 8g
C. 32g
D. 120g
CÂU 16: Cho 1,4g một Anken phản ứng vừa đủ với 20g dung dịch nước Brom 16%. Công thức phân tử của Anken trên là:
A. C2H4
B. C3H6
C. C6H12
D. C5H10
CÂU 17: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà vừa đủ 200g dunh dịch axit axetic 6% là:
A. 100ml
B. 200ml
C. 300ml
D. 400ml
CÂU 18: Cho 120g CH3COOH tác dụng với 46g C2H5 OH được 52,8g CH3COOC2H5. Hiệu suất este hoá đạt
A. 60%
B. 30%
C. 20%
D. Một giá trị khác
File đính kèm:
- DE THI 10 CHUYEN 3.doc