Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường đại học sư phạm hà nội năm 2006 môn: hóa học thời gian làm bài: 150 phút

Câu1 (2,0 điểm)

1. Một khoáng chất có chứa 20,93 % nhôm; 21,7% silic và còn lại là oxi và hiđro (về khối lượng). Hãy xác định công thức của khoáng chất này.

2. Cho sơ đồ biến hóa :

 

doc7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường đại học sư phạm hà nội năm 2006 môn: hóa học thời gian làm bài: 150 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Trường đại học sư phạm hà nội hệ thpt chuyên năm 2006 môn: hóa học Thời gian làm bài: 150 phút Câu1 (2,0 điểm) 1. Một khoáng chất có chứa 20,93 % nhôm; 21,7% silic và còn lại là oxi và hiđro (về khối lượng). Hãy xác định công thức của khoáng chất này. A A Fe D G A + X, to + Y, to + Z, to + B + E 2. Cho sơ đồ biến hóa : Biết rằng A + HCl D + G + H2O . Tìm các chất ứng với các chữ cái A,B…và viết các phương trình hóa học. Câu 2.(2,0 điểm) 1. Hòa tan 3,38 gam oleum X vào lượng nước dư ta được dung dịch A. Để trung hòa 1/20 lượng dung dịch A cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 0,1 M . Tìm công thức của oleum. 2. Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử và các ống nghiệm, hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra các dung dịch bị mất nhãn NaHSO4, Na2CO3, NaCl, BaCl2, Na2S. Câu3 (2,0 điểm) Hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn thì nhận được m1 gam muối khan . Cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thì nhận được m2 gam muối khan. Thiết lập biểu thức tính tổng số mol 2 kim loại kiềm theo m1. Nếu m2 = 1,1807 m1 thì 2 kim loại kiềm kiềm kế tiếp nhau là nguyên tố nào ? Với m1 + m2 = 90,5. Tính khối lượng hỗn hợp đầu và lượng kết tủa tạo ra từ (m1 + m2) gam muối tác dụng với dung dịch BaCl2 dư. Câu 4 (2,0 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn a gam rượu CnH2n+1OH bằng CuO, thu được 13,2 gam CO2, 7,2 gam H2O và b gam Cu. Tính các giá trị a, b và tìm công thức phân tử của rượu. 2. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: Cl2, askt NaOH, CaO,t0 men dấm + men rượu + H2O, dd axit, t0 a) Tinh bột A B DE G H b) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 chất A,B,D (ở trên) đựng trong các lọ riêng rẽ. Câu 5 (2,0 điểm) Có một hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ , cứ b gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M được 2 muối CnH2n+1COONa, CpH2p+1COONa và 1 rượu CmH2m+1OH. Lấy toàn bộ lượng rượu cho phản ứng hết với Na , thu được 1,68 lít H2. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X cần dùng vừa hết 3, 248 lít O2 thu được 2,912 lít CO2. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, xác định công thức của các chất có trong hỗn hợp X. Cho: H=1; C=12; O=16; Na=23; Al=27; Si=28 ; S=32; CL=35,5; K= 39; Cu=64 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ghi chú: cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm. Đáp án đề thi tuyển vào lớp 10 hệ THPT chuyên năm 2006 môn hóa học Nội dung Điểm Câu 1. (1,0 đ) 1. Gọi công thức của khoáng chất là AlxSiyOzHt. %mO = a, %mH = b. Ta có : a + b = 100% - (20,93 – 21,7)% = 57,37% (I) Theo quy tắc hoá trị ta có : 3x + 4y + t = 2z ị ị =5,426 (II) Giải hệ phương trình (I) và (II) thu được : a = 55,82%, b = 1,55% Mặt khác : x:y:z:t = = 2:2:9:4 Công thức của khoáng chất : Al2Si2O9H4 hay Al2O3.2SiO2.2H2O (Cao lanh) 0,25 0,25 0,25 0,25 (1,0 đ) 2. Vì A + HCl đ D + G + H2O và A bị khử thành Fe nên A là Fe3O4. B là HCl, D là FeCl2, G là FeCl3. Các chất khử X là H2, Y là CO, Z là C Các phương trình hoá học : 1. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O 2. Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 3. Fe3O4 + 2C 3Fe + 2CO2 4. Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 5. 2FeCl2 + 3Cl2 đ 2FeCl3 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 2,0 đ 1. Gọi công thức của oleum là H2SO4.nSO3 , a mol trong 3,38 g H2SO4. nSO3 + nH2O đ (n+1) H2SO4 a (n+1)a Phản ứng trung hòa H2SO4 + 2NaOH đ Na2SO4 + 2H2O 2a 2a = 0,04.0,1 = 0,004 (n+1)a = 0,04 na + a = 0,04 na = 0,03 n = 3 (98 + 80n).a =3,38 80na + 98a = 3,38 a = 0,01 Công thức oleum: H2SO4.3H2O. 0,25 0,25 0,25 0,25 2.Dùng Zn nhận ra NaHSO4 do có bọt khí tạo thành PTHH: Zn + NaHSO4 đ ZnSO4 + Na2SO4 + H2 Dùng NaHSO4 để nhận ra BaCl2 do tạo thành kết tủa trắng của BaSO4 , nhận ra Na2S do tạo thành khí có mùi trứng thối (H2S) PTHH: 2NaHSO4 + BaCl2 Na2SO4 + HCl + BaSO4 2NaHSO4 + Na2S 2 Na2SO4 + H2S Dùng BaCl2 để nhận ra Na2CO3 do tạo thành kết tủa trắng của BaCO3 PTHH: BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl còn lại là dd NaCl. (Hoặc HS có thể dùng quỳ tím , có thể dùng các cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) 0,25 0,50 0,25 Câu 3 2,0đ Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là M có khối lượng mol trung bình là số mol của 2 kim loại đó là a 2 + 2HCl 2 Cl + H2 a a 2 + H2SO4 2SO4 + H2 a a/2 m1 = ( + 35,5) a a = m2 = (2 + 96) = ( + 48)a = ( + 48)/ (+ 35,5) = 1,1807 = 33,675 Đó là Na = 23 và K = 39 từ m2 = 1,1807 m1 và m1 + m2 = 90,5 tính được m1 = 41,5 và m2 = 49 Suy ra số mol muối sufat = 0,3 lượng 2 kim loại kiềm = 49- 0,3.96 = 20,2 (gam) Ba2+ + SO42- BaSO4 lượng kết tủa = 0,3x 233=69,9 gam 0,50 0,50 0,50 0,50 Câu 4 2,0 đ 1. Gọi x là số mol của rượu CnH2n + 1OH ; nCO2 = = 0,3 (mol) nH2O ==0,4 (mol) CnH2n + 1OH + 3n CuO nCO2 + (n+1)H2O + 3nCu x nx (n+1)x 3nx nx = 0,3 x =0,1 (n + 1)x = 0,4 n = 3 CT C3H7OH a = 0,1. 60 = 6,0 (g) b = 3.3.0,1= 5,76 (g) 2. Tìm các chất được biểu diễn bằng các chữ cái và viết PTHH: (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 (A) C6H12O6 2C2H5OH +2CO2 (B) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (D) CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O (E) CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 (G) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl (H) b) Dùng quỳ tím và dd Ag2O/NH3 Dùng quỳ tím nhận ra CH3COOH do quỳ chuyển màu đỏ Dùng Ag2O/NH3 nhận ra C6H12O6 do có phản ứng tráng bạc C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 2,0 đ n NaOH = 0,25.1 = 0,25 (mol) , nH2 = 1,68/ 22,4=0,075 (mol) n O2= =0,145(mol) ; nCO2==0,13(mol) 2CmH2m+1OH + 2Na 2 CmH2m+1ONa + H2 2.0,075 = 0,15 0,075 Vậy n axit = 0,25 - 0,15 = 0,10 (mol), neste=0,15 (mol) Gọi CTTQ của 2 chất hữu cơ 1 chất là este còn 1chất là axit CnH2nCOOCmH2m+1 , CpH2p+1COOH. x là số mol CnH2nCOOCmH2m+1 y là số mol CpH2p+1COOH Phản ứng đốt cháy ; CnH2nCOOCmH2m+1 + O2 (n+m+1) CO2 + …..H2O x x (n+m+1)x CpH2p+1COOH + O2 (p +1) CO2 y y (p +1)y Theo đề bài ta có: (n+m+1).x + (p+1).y = 0,13 (1) .x + .y = 0,145 (2) Giải ra ta có x + y =0,05 (mol) mà tỉ lệ số mol của este / axit = x/y = 3/2 từ đó ta có x = 0,03 (mol), y = 0,02 (mol) Từ (1) ta có (n+m+1).x + (p+1).y = 0,13 (n+m)x + py = 0,08 (n+m).0,03 + 0,02.p = 0,08 (n+m).3 + 2p = 8 Nếu n+m =2 thì p=1 n=0 , m = 2 Công thức Axit CpH2p+1COOH sẽ là CH3COOH este CnH2nCOOCmH2m+1 sẽ là HCOOC2H5 Nếu n=1, m=1 CT axit là CH3COOH CT este là CH3COOCH3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

File đính kèm:

  • docde thi chuyen 1. doc.doc
Giáo án liên quan