I. Vị trí địa lý Việt Nam:
1. Hệ tọa độ địa lý: Trên đất liền: Bắc, Nam, Đông, Tây
2. Đặc điểm của vị trí địa lý: có 4 đặc điểm
o Nước ta nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm ĐNA, có một vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng.
o Nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới, gió mùa
o Nước ta nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động của thế giới.
o Đại bộ phận lãnh thổ nước ta nằm trong khu vực múi giờ số 7.
3. Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lý: Cả thuận lợi và khó khăn
o Vị trí địa lý đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
o Vị trí nằm gần biển nên thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Địa lý tự nhiên Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
I. Vị trí địa lý Việt Nam:
1. Hệ tọa độ địa lý: Trên đất liền: Bắc, Nam, Đông, Tây
2. Đặc điểm của vị trí địa lý: có 4 đặc điểm
Nước ta nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm ĐNA, có một vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng.
Nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới, gió mùa
Nước ta nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động của thế giới.
Đại bộ phận lãnh thổ nước ta nằm trong khu vực múi giờ số 7.
3. Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lý: Cả thuận lợi và khó khăn
Vị trí địa lý đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Vị trí nằm gần biển nên thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
Vị trí và hình thể đã tạo nên sự phân hóa đa dạng về mặt tự nhiên giữa các vùng, miền.
Tài nguyên sinh vật và tài nguyên khoáng sản của nước ta phong phú, đa dạng.
Khó khăn: Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai trên thế giới.
4. Ý nghĩa về kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng:
a. Kinh tế:
Nước ta nằm trên ngã tư của nhiều tuyến hàng hải, hàng không quốc tế quan trọng đã tạo thuận lợi để phát triển kinh tế, thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Nước ta là cửa ngõ thông ra biển của Lào, Đông bắc Thái Lan và Tây Nam của Trung Quốc.
Nước ta là chiếc cầu nối liền giữa các nước ĐNÁ lục địa và ĐNÁ biển, đảo.
Tạo điều kiện để phát triển các ngành, các vùng kinh tế.
Hội nhập, giao lưu, học tập các kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước và vận dụng vào điều kiện thực tiễn của Việt Nam.
b. Văn hóa - xã hội
c. Quốc phòng, anh ninh
II. Phạm vi lãnh thổ
- Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm: Vùng đất, vùng biển, vùng trời
1. Vùng biển:
a. Kể tên các vùng biển: có 5 vùng: Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa.
b. Đặc điểm của các vùng biển: Xem thêm trong tài liệu
2. Vùng đất:
Bao gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo, quần đảo.
3. Vùng trời:
Là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta.
Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới.
Trên biển là không gian bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo
III. Các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
- Gồm 4 đặc điểm:
Đất nước nhiều đồi núi
Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Thiên nhiên phân hóa đa dạng
A. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
1. Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
Có 4 đặc điểm chung:
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
b.Cấu trúc định hình nước ta khá đa dạng
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
2. Địa hình núi
Sự khác nhau giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc
(Vị trí, Độ cao, Hướng núi, Đặc điểm hình thái núi).
Sự khác nhau giữa hai vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
(Vị trí, Hướng núi, Đặc điểm hình thái núi)
3. Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du
4. Địa hình đồng bằng
Có hai loại đồng bằng: Đồng bằng châu thổ sông và đồng bằng ven biển
a. Đồng bằng châu thổ sông: ĐBSCL và ĐBSH (Do sông bồi đắp)
Giống nhau và khác nhau (Nguồn gốc, đất, địa hình, diện tích)
b. Đồng bằng ven biển: ĐB ven biển miền Trung
5. Mặt mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực địa hình: Khu vực đồi núi, Khu vực đồng bằng.
B. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
1. Đặc biệt chú ý theo Bắc - Nam và Đông - Tây
2. Các miền địa lý tự nhiên: Đặc điểm, thuận lợi và khó khăn
C. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
Chú ý đặc biệt phần gió mùa
File đính kèm:
- Noi dung trong tam DLTN.doc