Ðề kiểm tra học kì I - Môn : Công nghệ lớp 11

1). Muốn chọn vật liệu đúng theo yêu cầu sử dụng để chế tạo, ta cần phải biết các tính chất đặc trưng nào của vật liệu.

 a). Độ cứng, độ bền c). Tính cơ học, lí học, hóa học

 b). Độ dẻo, độ cứng, độ bền d). Độ dẻo, độ cứng, độ bền, tính cơ học

2). Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất để giảm chi phi năng lượng, tiết kiệm.

 a). Nhiên liệu b). Nguyên liệu

 c). Thời gian d). Nguyên vật liệu

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðề kiểm tra học kì I - Môn : Công nghệ lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ðề kiểm tra học kì I - Mơn : Cơng nghệ 11 Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .lớp 11 Nội dung đề thi số : 001 1). Muốn chọn vật liệu đúng theo yêu cầu sử dụng để chế tạo, ta cần phải biết các tính chất đặc trưng nào của vật liệu. a). Độ cứng, độ bền c). Tính cơ học, lí học, hóa học b). Độ dẻo, độ cứng, độ bền d). Độ dẻo, độ cứng, độ bền, tính cơ học 2). Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất để giảm chi phi năng lượng, tiết kiệm....................... a). Nhiên liệu b). Nguyên liệu c). Thời gian d). Nguyên vật liệu 3). Bản chất đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng.........................người ta nhận được vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn a). Lấp đầy và nguội b). Đông đặc và nguội c). Kết tinh và đặc d). Kết tinh và nguội 4). Quá trình tạo phôi đạt yêu cầu có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước đó là phương pháp gia công a). Đúc b). Dập thể tích c). Rèn tự do d). Hàn 5). Nội dung cuộc cách mạng khoa học lần thứ I là a). Cơ khí hóa nền sản xuất. Dùng máy móc thay thế lao động thủ công b). Công nghiệp hóa-hiện đại hóa c). Thúc đẩy nề sản xuất phát triển nhanh hơn d). Sản xuất được nhiều sản phẩm phục vụ đời sống xã hội 6). Tỉ số nén của động cơ Xăng khoảng a). 15 đến 30 b). 5 đến 10 c). 6 đến 10 d). 15 đến 20 7). Thể tích toàn phần là thể tích giới hạn bởi a). Hai điểm chết b). Xilanh, nắp xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT c). Xilanh, nắp xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCD d). Xilanh, nắp máy, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT 8). Gôlip Đemlơ chế tạo ra độmg cơ chạy bằng. a). Dầu Điêzen b). Xăng c). Khí than d). Hơi nước 9). Hãy chọn câu sắp xếp độ cứng của vật liệu tăng dần a). Gang, thép, đồng, hợp kim b). Đồng, thép, gang, hợp kim c). Đồng, gang, thép, hợp kim d). Thép, gang, đồng, hợp kim 10). Thể tích buồng cháy V*bc là thể tích giới hạn bởi a). Xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT b). Nắp xilanh, xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCD c). Nắp xilanh, , đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT d). Nắp xilanh, xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT 11). Độ cứng Brinen dùng khi đo độ cứng của các vật liệu có............. a). Độ cứng trung bùnh hoặc cao b). Độ cứng trung bình c). Độ cứng thấp d). Độ cứng cao 12). Khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực là a). Độ cứng b). Cả độ cứng, bền và dẻo c). Độ dẻo d). Độ bền 13). Phân loại động cơ theo nhiên liệu và theo số hành trình của pittông thì có. a). 2 loại b). 4 loại c). 3 loại d). 5 loại 14). Dựa vào nhiên liệu động cơ đốt trong chia thành a). Động cơ xăng, động cơ điêzen, máy ga c). Động cơ xăng, động cơ điêzen b). Động cơ 2kì, động cơ 4kì d). Động cơ xăng 2kì 3 cửa khí, động cơ 4kì 15). Cần phải có các biện pháp xử lí................. và nước thải sinh ra trong quá trình sản xuất trước khi thải vào môi trường. a). Dầu mơ õb). Khí thải c). Chất bôi trơn d). Chất làm nguội 16). Độ cứng Rocven dùng khi đo độ cứng các loại vật liệu có độ cứng a). Trung bình b). Thấp hoặc trung bình c). Trung bình hoặc cao d). Cao 17). Những khuyết tật như: Rỗ khí, rỗ xỉ.....xảy ra khi chế tạo phôi theo phương pháp a). Rèn tự do b). Dập thể tích c). Hàn d). Đúc trong khuôn cát 18). Độ cứng Vicker dùng khi đo độ cứng các vật liệu có độ cứng a). Thấp b). Cao c). Trung bình hoặc cao d). Trung bình 19). Giăng Êchiên Lơnoa chế tạo ra động cơ 2kì vào năm nào? a). 1860 b). 1877 c). 1885 d). 1897 20). Cấu tạo của pittông gồm..................phần chính a). 2 phần chính b). 4 phần chính c). 3 phần chính d). 5 phần chính 21). Theo lí thuyết, công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát được thực hiện trong a). 3 bước b). 6 bước c). 5 bước d). 4 bước 22). Ơû động cơ Xăng nhiên liệu được hút vào qua cửa hút là a). Xăng + không khí b). Dầu Điêzen + không khí c). Không khí d). Nhiên liệu xăng 23). Hàn hơi (hàn khí) cần sử dụng những dụng cụ và vật liệu a). Kìm hàn, que hàn, vật hàn c). Mỏ hàn, que hàn, các ống dẫn khí b). Kìm hàn, mỏ hàn, vật hàn d). Que hàn,kìm hàn, các ống dẫn khí 24). Ơû kì 3 trong động cơ 4kì thì cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và pittông hoạt động như sau a). Khí thể đẩy pittông từ ĐCT - ĐCD b). Trục khuỷu đẩy pittông từ ĐCD - ĐCT c). Trục khuỷu kéo pittông từ ĐCT - ĐCD d). Khi thể kéo pittông từ ĐCD - ĐCT 25). Theo phương pháp bôi trơn thì hệ thống bôi trơn được phân thành a). 2 loại b). 1 loại c). 4 loại d). 3 loại 26). Phân loại động cơ theo nhiên liệu và theo chất thì có. a). 4 loại b). 2 loại c). 3 loại d). 1 loại 27). Động cơ nhiệt bao gồm a). Động cơ đốt trong, máy hơi nước b). Động cơ đốt trong, động cơ điện c). Động cơ đốt trong, môtơ d). Động cơ đốt trong, máy hơi nước, động cơ điện 28). Phương pháp hàn Hồ quang tay ta sử dụng các dụng cụ và vật liệu a). Kìm hàn, que hàn, mỏ hàn, vật hàn c). Que hàn, mỏ hàn và các ống dẫn khí b). Kìm hàn, que hàn, vật hàn d). Que hàn, kìm hàn và các ống dẫn khí 29). Thanh truyền được chia làm.............................phần a). 2 phần b). 5 phần c). 4 phần d). 3 phần 30). Năm 1897 Điêzen chế tạo ra động cơ có công suất. a). 2 mã lực b). 200 mã lực c). 20 mã lực d). 2000 mã lực  Khởi tạo từ chương trình Trắc nghiệm trên máy vi tính. Ðáp án đề số : 1 = = = = = = = = = = Câu : 01. Độ dẻo, độ cứng, độ bền Câu : 02. Nguyên liệu Câu : 03. Kết tinh và nguội Câu : 04. Dập thể tích Câu : 05. Cơ khí hóa nền sản xuất. Dùng máy móc thay thế lao động thủ công Câu : 06. 6 đến 10 Câu : 07. Xilanh, nắp xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCD Câu : 08. Xăng Câu : 09. Đồng, gang, thép, hợp kim Câu : 10. Nắp xilanh, xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT Câu : 11. Độ cứng thấp Câu : 12. Độ bền Câu : 13. 4 loại Câu : 14. Động cơ xăng, động cơ điêzen Câu : 15. Dầu mỡ Câu : 16. Trung bình hoặc cao Câu : 17. Đúc trong khuôn cát Câu : 18. Cao Câu : 19. 1860 Câu : 20. 3 phần chính Câu : 21. 4 bước Câu : 22. Xăng + không khí Câu : 23. Mỏ hàn, que hàn, các ống dẫn khí Câu : 24. Khí thể đẩy pittông từ ĐCT - ĐCD Câu : 25. 3 loại Câu : 26. 4 loại Câu : 27. Động cơ đốt trong, máy hơi nước Câu : 28. Kìm hàn, que hàn, vật hàn Câu : 29. 3 phần Câu : 30. 20 mã lực Trường THPT Điền Hải Ðề kiểm tra học kì I - Mơn : Cơng nghệ 11 Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .lớp 11. Nội dung đề thi số : 002 1). Gôlip Đemlơ chế tạo ra độmg cơ chạy bằng. a). Khí than b). Dầu Điêzen c). Xăng d). Hơi nước 2). Quá trình tạo phôi đạt yêu cầu có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước đó là phương pháp gia công a). Dập thể tích b). Hàn c). Rèn tự do d). Đúc 3). Theo phương pháp bôi trơn thì hệ thống bôi trơn được phân thành a). 2 loại b). 1 loại c). 4 loại d). 3 loại 4). Phân loại động cơ theo nhiên liệu và theo chất thì có. a). 4 loại b). 2 loại c). 3 loại d). 1 loại 5). Hàn hơi (hàn khí) cần sử dụng những dụng cụ và vật liệu a). Kìm hàn, que hàn, vật hàn c). Kìm hàn, mỏ hàn, vật hàn b). Mỏ hàn, que hàn, các ống dẫn khí d). Que hàn,kìm hàn, các ống dẫn khí 6). Bản chất đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng.........................người ta nhận được vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn a). Lấp đầy và nguội b). Đông đặc và nguội c). Kết tinh và đặc d). Kết tinh và nguội 7). Ơû kì 3 trong động cơ 4kì thì cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và pittông hoạt động như sau a). Trục khuỷu đẩy pittông từ ĐCD - ĐCT c). Trục khuỷu kéo pittông từ ĐCT - ĐCD b). Khí thể đẩy pittông từ ĐCT - ĐCD d). Khi thể kéo pittông từ ĐCD - ĐCT 8). Độ cứng Vicker dùng khi đo độ cứng các vật liệu có độ cứng a). Cao b). Trung bình c). Trung bình hoặc cao d). Thấp 9). Hãy chọn câu sắp xếp độ cứng của vật liệu tăng dần a). Gang, thép, đồng, hợp kim b). Đồng, gang, thép, hợp kim c). Đồng, thép, gang, hợp kim d). Thép, gang, đồng, hợp kim 10). Muốn chọn vật liệu đúng theo yêu cầu sử dụng để chế tạo, ta cần phải biết các tính chất đặc trưng nào của vật liệu. a). Độ dẻo, độ cứng, độ bền c). Tính cơ học, lí học, hóa học b). Độ cứng, độ bền d). Độ dẻo, độ cứng, độ bền, tính cơ học 11). Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất để giảm chi phi năng lượng, tiết kiệm....................... a). Nguyên liệu b). Nhiên liệu c). Thời gian d). Nguyên vật liệu 12). Thể tích toàn phần là thể tích giới hạn bởi a). Hai điểm chết b). Xilanh, nắp xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT c). Xilanh, nắp máy, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT d). Xilanh, nắp xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCD 13). Cần phải có các biện pháp xử lí................. và nước thải sinh ra trong quá trình sản xuất trước khi thải vào môi trường. a). Chất bôi trơn b). Khí thải c). Dầu mỡ d). Chất làm nguội 14). Khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực là a). Độ cứng b). Cả độ cứng, bền và dẻo c). Độ dẻo d). Độ bền 15). Theo lí thuyết, công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát được thực hiện trong a). 3 bước b). 6 bước c). 5 bước d). 4 bước 16). Năm 1897 Điêzen chế tạo ra động cơ có công suất. a). 2 mã lực b). 200 mã lực c). 20 mã lực d). 2000 mã lực 17). Giăng Êchiên Lơnoa chế tạo ra động cơ 2kì vào năm nào? a). 1885 b). 1877 c). 1860 d). 1897 18). Dựa vào nhiên liệu động cơ đốt trong chia thành a). Động cơ xăng, động cơ điêzen, máy ga c). Động cơ xăng 2kì 3 cửa khí, động cơ 4kì b). Động cơ 2kì, động cơ 4kì d). Động cơ xăng, động cơ điêzen 19). Động cơ nhiệt bao gồm a). Động cơ đốt trong, động cơ điện c). Động cơ đốt trong, máy hơi nước, động cơ điện b). Động cơ đốt trong, môtơ d). Động cơ đốt trong, máy hơi nước 20). Những khuyết tật như: Rỗ khí, rỗ xỉ.....xảy ra khi chế tạo phôi theo phương pháp a). Rèn tự do b). Dập thể tích c). Hàn d). Đúc trong khuôn cát 21). Độ cứng Rocven dùng khi đo độ cứng các loại vật liệu có độ cứng a). Cao b). Thấp hoặc trung bình c). Trung bình d). Trung bình hoặc cao 22). Thanh truyền được chia làm.............................phần a). 2 phần b). 4 phần c). 3 phần d). 5 phần 23). Nội dung cuộc cách mạng khoa học lần thứ I là a). Cơ khí hóa nền sản xuất. Dùng máy móc thay thế lao động thủ công b). Công nghiệp hóa-hiện đại hóa c). Thúc đẩy nề sản xuất phát triển nhanh hơn d). Sản xuất được nhiều sản phẩm phục vụ đời sống xã hội 24). Phân loại động cơ theo nhiên liệu và theo số hành trình của pittông thì có. a). 2 loại b). 4 loại c). 3 loại d). 5 loại 25). Cấu tạo của pittông gồm..................phần chính a). 2 phần chính b). 5 phần chính c). 4 phần chính d). 3 phần chính 26). Độ cứng Brinen dùng khi đo độ cứng của các vật liệu có............. a). Độ cứng trung bùnh hoặc cao b). Độ cứng trung bình c). Độ cứng thấp d). Độ cứng cao 27). Phương pháp hàn Hồ quang tay ta sử dụng các dụng cụ và vật liệu a). Kìm hàn, que hàn, vật hàn c). Que hàn, mỏ hàn và các ống dẫn khí b). Kìm hàn, que hàn, mỏ hàn, vật hàn d). Que hàn, kìm hàn và các ống dẫn khí 28). Thể tích buồng cháy V*bc là thể tích giới hạn bởi a). Xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT d). Nắp xilanh, xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT b). Nắp xilanh, xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCD c). Nắp xilanh, , đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT 29). Tỉ số nén của động cơ Xăng khoảng a). 6 đến 10 b). 5 đến 10 c). 15 đến 30 d). 15 đến 20 30). Ơû động cơ Xăng nhiên liệu được hút vào qua cửa hút là a). Không khí b). Dầu Điêzen + không khí c). Xăng + không khí d). Nhiên liệu xăng  Khởi tạo từ chương trình Trắc nghiệm trên máy vi tính. Ðáp án đề số : 2 = = = = = = = = = = Câu : 01. Xăng Câu : 02. Dập thể tích Câu : 03. 3 loại Câu : 04. 4 loại Câu : 05. Mỏ hàn, que hàn, các ống dẫn khí Câu : 06. Kết tinh và nguội Câu : 07. Khí thể đẩy pittông từ ĐCT - ĐCD Câu : 08. Cao Câu : 09. Đồng, gang, thép, hợp kim Câu : 10. Độ dẻo, độ cứng, độ bền Câu : 11. Nguyên liệu Câu : 12. Xilanh, nắp xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCD Câu : 13. Dầu mỡ Câu : 14. Độ bền Câu : 15. 4 bước Câu : 16. 20 mã lực Câu : 17. 1860 Câu : 18. Động cơ xăng, động cơ điêzen Câu : 19. Động cơ đốt trong, máy hơi nước Câu : 20. Đúc trong khuôn cát Câu : 21. Trung bình hoặc cao Câu : 22. 3 phần Câu : 23. Cơ khí hóa nền sản xuất. Dùng máy móc thay thế lao động thủ công Câu : 24. 4 loại Câu : 25. 3 phần chính Câu : 26. Độ cứng thấp Câu : 27. Kìm hàn, que hàn, vật hàn Câu : 28. Nắp xilanh, xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT Câu : 29. 6 đến 10 Câu : 30. Xăng + không khí Trường THPT Điền Hải Ðề kiểm tra học kì I - Mơn : Cơng nghệ 11 Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . lớp 11 Nội dung đề thi số : 003 1). Độ cứng Vicker dùng khi đo độ cứng các vật liệu có độ cứng a). Cao b). Trung bình c). Trung bình hoặc cao d). Thấp 2). Cần phải có các biện pháp xử lí................. và nước thải sinh ra trong quá trình sản xuất trước khi thải vào môi trường. a). Chất bôi trơn b). Khí thải c). Dầu mỡ d). Chất làm nguội 3). Thể tích buồng cháy V*bc là thể tích giới hạn bởi a). Xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT b). Nắp xilanh, xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCD c). Nắp xilanh, xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT d). Nắp xilanh, , đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT 4). Theo lí thuyết, công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát được thực hiện trong a). 4 bước b). 3 bước c). 5 bước d). 6 bước 5). Theo phương pháp bôi trơn thì hệ thống bôi trơn được phân thành a). 3 loại b). 2 loại c). 4 loại d). 1 loại 6). Độ cứng Brinen dùng khi đo độ cứng của các vật liệu có............. a). Độ cứng cao b). Độ cứng trung bình c). Độ cứng trung bùnh hoặc cao d). Độ cứng thấp 7). Thanh truyền được chia làm.............................phần a). 2 phần b). 3 phần c). 4 phần d). 5 phần 8). Ơû động cơ Xăng nhiên liệu được hút vào qua cửa hút là a). Không khí b). Dầu Điêzen + không khí c). Xăng + không khí d). Nhiên liệu xăng 9). Thể tích toàn phần là thể tích giới hạn bởi a). Xilanh, nắp xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCD b). Hai điểm chết c). Xilanh, nắp xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT d). Xilanh, nắp máy, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT 10). Giăng Êchiên Lơnoa chế tạo ra động cơ 2kì vào năm nào? a). 1897 b). 1877 c). 1885 d). 1860 11). Khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực là a). Độ cứng b). Độ dẻo c). Độ bền d). Cả độ cứng, bền và dẻo 12). Phương pháp hàn Hồ quang tay ta sử dụng các dụng cụ và vật liệu a). Kìm hàn, que hàn, mỏ hàn, vật hàn c). Que hàn, mỏ hàn và các ống dẫn khí b). Kìm hàn, que hàn, vật hàn d). Que hàn, kìm hàn và các ống dẫn khí 13). Muốn chọn vật liệu đúng theo yêu cầu sử dụng để chế tạo, ta cần phải biết các tính chất đặc trưng nào của vật liệu. a). Độ cứng, độ bền c). Độ dẻo, độ cứng, độ bền b). Tính cơ học, lí học, hóa học d). Độ dẻo, độ cứng, độ bền, tính cơ học 14). Ơû kì 3 trong động cơ 4kì thì cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và pittông hoạt động như sau a). Trục khuỷu đẩy pittông từ ĐCD - ĐCT c). Khi thể kéo pittông từ ĐCD - ĐCT b). Trục khuỷu kéo pittông từ ĐCT - ĐCD d). Khí thể đẩy pittông từ ĐCT - ĐCD 15). Dựa vào nhiên liệu động cơ đốt trong chia thành a). Động cơ xăng, động cơ điêzen, máy ga c). Động cơ 2kì, động cơ 4kì b). Động cơ xăng, động cơ điêzen d). Động cơ xăng 2kì 3 cửa khí, động cơ 4kì 16). Gôlip Đemlơ chế tạo ra độmg cơ chạy bằng. a). Xăng b). Dầu Điêzen c). Khí than d). Hơi nước 17). Hãy chọn câu sắp xếp độ cứng của vật liệu tăng dần a). Gang, thép, đồng, hợp kim b). Đồng, gang, thép, hợp kim c). Đồng, thép, gang, hợp kim d). Thép, gang, đồng, hợp kim 18). Phân loại động cơ theo nhiên liệu và theo số hành trình của pittông thì có. a). 2 loại b). 4 loại c). 3 loại d). 5 loại 19). Động cơ nhiệt bao gồm a). Động cơ đốt trong, động cơ điện c). Động cơ đốt trong, máy hơi nước b). Động cơ đốt trong, môtơ d). Động cơ đốt trong, máy hơi nước, động cơ điện 20). Bản chất đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng.........................người ta nhận được vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn a). Kết tinh và nguội b). Đông đặc và nguội c). Lấp đầy và nguội d). Kết tinh và đặc 21). Cấu tạo của pittông gồm..................phần chính a). 3 phần chính b). 2 phần chính c). 4 phần chính d). 5 phần chính 22). Quá trình tạo phôi đạt yêu cầu có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước đó là phương pháp gia công a). Dập thể tích b). Hàn c). Rèn tự do d). Đúc 23). Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất để giảm chi phi năng lượng, tiết kiệm....................... a). Thời gian b). Nhiên liệu c). Nguyên liệu d). Nguyên vật liệu 24). Tỉ số nén của động cơ Xăng khoảng a). 15 đến 30 b). 6 đến 10 c). 5 đến 10 d). 15 đến 20 25). Nội dung cuộc cách mạng khoa học lần thứ I là a). Công nghiệp hóa-hiện đại hóa b). Cơ khí hóa nền sản xuất. Dùng máy móc thay thế lao động thủ công c). Thúc đẩy nề sản xuất phát triển nhanh hơn d). Sản xuất được nhiều sản phẩm phục vụ đời sống xã hội 26). Những khuyết tật như: Rỗ khí, rỗ xỉ.....xảy ra khi chế tạo phôi theo phương pháp a). Rèn tự do b). Dập thể tích c). Hàn d). Đúc trong khuôn cát 27). Năm 1897 Điêzen chế tạo ra động cơ có công suất. a). 2 mã lực b). 200 mã lực c). 2000 mã lực d). 20 mã lực 28). Phân loại động cơ theo nhiên liệu và theo chất thì có. a). 1 loại b). 2 loại c). 4 loại d). 3 loại 29). Độ cứng Rocven dùng khi đo độ cứng các loại vật liệu có độ cứng a). Trung bình b). Thấp hoặc trung bình c). Trung bình hoặc cao d). Cao 30). Hàn hơi (hàn khí) cần sử dụng những dụng cụ và vật liệu a). Mỏ hàn, que hàn, các ống dẫn khí c). Kìm hàn, mỏ hàn, vật hàn b). Kìm hàn, que hàn, vật hàn d). Que hàn,kìm hàn, các ống dẫn khí  Khởi tạo từ chương trình Trắc nghiệm trên máy vi tính. Ðáp án đề số : 3 = = = = = = = = = = Câu : 01. Cao Câu : 02. Dầu mỡ Câu : 03. Nắp xilanh, xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT Câu : 04. 4 bước Câu : 05. 3 loại Câu : 06. Độ cứng thấp Câu : 07. 3 phần Câu : 08. Xăng + không khí Câu : 09. Xilanh, nắp xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCD Câu : 10. 1860 Câu : 11. Độ bền Câu : 12. Kìm hàn, que hàn, vật hàn Câu : 13. Độ dẻo, độ cứng, độ bền Câu : 14. Khí thể đẩy pittông từ ĐCT - ĐCD Câu : 15. Động cơ xăng, động cơ điêzen Câu : 16. Xăng Câu : 17. Đồng, gang, thép, hợp kim Câu : 18. 4 loại Câu : 19. Động cơ đốt trong, máy hơi nước Câu : 20. Kết tinh và nguội Câu : 21. 3 phần chính Câu : 22. Dập thể tích Câu : 23. Nguyên liệu Câu : 24. 6 đến 10 Câu : 25. Cơ khí hóa nền sản xuất. Dùng máy móc thay thế lao động thủ công Câu : 26. Đúc trong khuôn cát Câu : 27. 20 mã lực Câu : 28. 4 loại Câu : 29. Trung bình hoặc cao Câu : 30. Mỏ hàn, que hàn, các ống dẫn khí Trường THPT Điền Hải Ðề kiểm tra học kì I - Mơn : Cơng nghệ 11 Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .lớp 11... Nội dung đề thi số : 004 1). Những khuyết tật như: Rỗ khí, rỗ xỉ.....xảy ra khi chế tạo phôi theo phương pháp a). Đúc trong khuôn cát b). Dập thể tích c). Hàn d). Rèn tự do 2). Khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực là a). Độ cứng b). Cả độ cứng, bền và dẻo c). Độ dẻo d). Độ bền 3). Hàn hơi (hàn khí) cần sử dụng những dụng cụ và vật liệu a). Kìm hàn, que hàn, vật hàn c). Kìm hàn, mỏ hàn, vật hàn b). Mỏ hàn, que hàn, các ống dẫn khí d). Que hàn,kìm hàn, các ống dẫn khí 4). Muốn chọn vật liệu đúng theo yêu cầu sử dụng để chế tạo, ta cần phải biết các tính chất đặc trưng nào của vật liệu. a). Độ cứng, độ bền c). Độ dẻo, độ cứng, độ bền b). Tính cơ học, lí học, hóa học d). Độ dẻo, độ cứng, độ bền, tính cơ học 5). Hãy chọn câu sắp xếp độ cứng của vật liệu tăng dần a). Gang, thép, đồng, hợp kim b). Thép, gang, đồng, hợp kim c). Đồng, thép, gang, hợp kim d). Đồng, gang, thép, hợp kim 6). Tỉ số nén của động cơ Xăng khoảng a). 15 đến 30 b). 6 đến 10 c). 5 đến 10 d). 15 đến 20 7). Thể tích buồng cháy V*bc là thể tích giới hạn bởi a). Xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT b). Nắp xilanh, xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCD c). Nắp xilanh, xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT d). Nắp xilanh, , đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT 8). Cấu tạo của pittông gồm..................phần chính a). 2 phần chính b). 4 phần chính c). 3 phần chính d). 5 phần chính 9). Bản chất đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng.........................người ta nhận được vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn a). Lấp đầy và nguội b). Đông đặc và nguội c). Kết tinh và đặc d). Kết tinh và nguội 10). Giăng Êchiên Lơnoa chế tạo ra động cơ 2kì vào năm nào? a). 1897 b). 1877 c). 1885 d). 1860 11). Quá trình tạo phôi đạt yêu cầu có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước đó là phương pháp gia công a). Đúc b). Dập thể tích c). Rèn tự do d). Hàn 12). Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất để giảm chi phi năng lượng, tiết kiệm....................... a). Thời gian b). Nhiên liệu c). Nguyên liệu d). Nguyên vật liệu 13). Năm 1897 Điêzen chế tạo ra động cơ có công suất. a). 2 mã lực b). 200 mã lực c). 2000 mã lực d). 20 mã lực 14). Độ cứng Vicker dùng khi đo độ cứng các vật liệu có độ cứng a). Thấp b). Trung bình c). Trung bình hoặc cao d). Cao 15). Độ cứng Rocven dùng khi đo độ cứng các loại vật liệu có độ cứng a). Trung bình hoặc cao b). Thấp hoặc trung bình c). Trung bình d). Cao 16). Phương pháp hàn Hồ quang tay ta sử dụng các dụng cụ và vật liệu a). Kìm hàn, que hàn, mỏ hàn, vật hàn c). Que hàn, kìm hàn và các ống dẫn khí b). Que hàn, mỏ hàn và các ống dẫn khí d). Kìm hàn, que hàn, vật hàn 17). Theo lí thuyết, công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát được thực hiện trong a). 3 bước b). 5 bước c). 4 bước d). 6 bước 18). Nội dung cuộc cách mạng khoa học lần thứ I là a). Cơ khí hóa nền sản xuất. Dùng máy móc thay thế lao động thủ công b). Công nghiệp hóa-hiện đại hóa c). Thúc đẩy nề sản xuất phát triển nhanh hơn d). Sản xuất được nhiều sản phẩm phục vụ đời sống xã hội 19). Dựa vào nhiên liệu động cơ đốt trong chia thành a). Động c

File đính kèm:

  • docDE KT CONG NGHE 1145P.doc
Giáo án liên quan