Tiết 1 : Chào cờ:
Tiết 2 & 3 :Học vần : Bài 81: ach
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được: ach, cuốn sách
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sach vở
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá.
-Học sinh: SGK, bộ ghép chữ.
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 2 buổi lớp 1 tuần 20 chuẩn kiến thức kỹ năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai.............................................................
Tiết 1 : Chào cờ:
Tiết 2 & 3 :Học vần : Bài 81: ach
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được: ach, cuốn sách
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sach vở
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá.
-Học sinh: SGK, bộ ghép chữ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc từ câu ứng dụng bài 80.
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng: ach
Hoạt động 1: Dạy vần ach
- GV viết chữ ach trên bảng
- Cho HS phân tích vần ach
- HD học sinh đánh vần.
- HD học sinh đọc trơn.
- Cho HS ghép vần ach trên bảng cài.
- Tạo tiếng: Có vần ach muốn có tiếng sách ta thêm âm gì , dấu gì vào vị trí nào?
- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- GV cho HS thực hành ghép trên bảng cài.
- GV nhận xét.
- Tạo từ: Có tiếng sách muốn có từ cuốn sách ta thêm tiếng gì vào vị trí nào?
- GV cho HS đọc ĐT từ cuốn sách
- GV giảng từ : cuốn sách dựa vào tranh SGK
- Cho HS đọc vần, tiếng, từ vừa ghép
Hoạt động 3: HD HS đọc từ ứng dụng.
*Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng : viên gạch kênh rạch
Sạch sẽ cây bạch đàn
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng, nêu tiếng mới có vần ach
- GV giải thích từ ứng dụng :
Hoạt động 4: HDHS viết bảng con.
- GV viết mẫu , nêu quy trình viết .
- Yêu cầu HS viết vào bảng con .
- GV chỉnh sửa tư thế viết cho HS .
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS luyện đọc toàn bài ở tiết 1 .
- GV chỉnh sửa cho HS .
b. Đọc câu ứng dụng :
- Yêu cầu HS quan sát , nhận xét tranh minh hoạ .
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng , yêu cầu HS đọc .
- GV chỉnh sửa cho HS .
- GV đọc mẫu , giải thích và gọi HS đọc câu
- Yêu cầu HS tìm tiếng ghi âm vừa học trong câu ứng dụng .
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn cách viết trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Giao việc: ach cuốn sách
- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
+ Chấm điểm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến
Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề: giữ gìn sách vở
- Gọi HS đọc câu chủ đề.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Em đã làm gì để giữ gìn sách vở?
3.Củng cố -Dặn dò:
- Gv chỉ bảng , học sinh đọc lại các từ tiếng vừa học .
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt
- Về nhà học bài, xem trước bài 82
- 1 số em đọc
- HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét.
- HS đọc đồng thanh tên bài.
- HS đọc trơn ĐT.
- Vần ach gồm có 2 âm a đứng trước âm ch đứng sau.
- HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, ĐT.
- HS thực hành ghép vần ach trên bảng cài.
- Ta thêm âm s vào trước vần ach.
- HS nhận xét.
- Tiếng sách gồm có âm s đứng trước vần ach đứng sau.
- HS thực hành ghép tiếng sách.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- Ta thêm tiếng cuốn vào trước tiếng sách
- HS nhận xét.
- HS đọc cá nhân, ĐT từ cuốn sách
- HS chú ý theo dõi.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS phân tích , đánh vần.
- HS đánh vần đọc trơn.
HS tìm và nêu.
- HS đánh vần đọc trơn các tiếng có chứa vần mới học.
- HS chú ý theo dõi.
- HS quan sát .
- HS tập viết vào bảng con .
* HS luyện đọc cán – nhóm – lớp .
- HS quan sát nhận xét .
- HS luyện đọc cá nhân . – nhóm – lớp
- HS đọc cá nhân .
- HS tìm .
- Học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa
* HS tập tập viết theo HD của GV
- HS chú ý theo dõi
- Quan sát một số bộ sách, vở được giữ gìn sạch đẹp của các bạn trong lớp.
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 và giới thiệu trước lớp về quyển sách, vở đẹp đó.
*Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------
Tiết 4 : Toán :Phép cộng dạng 14 + 3
I Mục tiêu:
-Giúp HS biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20
-Biết cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 )
- Làm bài 1(cột 1,2,3); bài 2(cột 2,3); bài 3(phần 1)
II/ Đồ dùng dạy học:
-GV: bảng cài, que tính .
-HS:que tính, bảng con sgk
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Bài cũ :
*2 HS lên bảng làm
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Số 10 gồm ... chục và ... đơn vị
-Số 20 gồm ... chục và ... đơn vị
Bài 2: Viết các số từ 10 đến 20 rồi đọc các số đó.
-HD chữa bài trên bảng
-GV nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
*GV giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3
Bước 1:
-Cho HS lấy 14 que tính ( 1 chục và 4 que ) rồi lấy thêm 3 que nữa
-GV hỏi có tất cả bao nhiêu que?
Bước 2: hình thành phép cộng 14 + 3
-14 có 1 chục và 4 đơn vị
thêm 3 que ta đặt dưới số 4 ở hàng đơn vị
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm ntn ?
- Để thể hiện điều đó cô có phép cộng
14 + 3 = 17
Bước 3:Đặt tính rồi thực hiện phép tính
-GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc
+ Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vị )
+ Viết dấu cộng.
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- Tính: ( từ phải sang trái)
1 4 * 4 cộng 3 bằng 7
+ 3 viết 7.
1 7 * Hạ 1, viết 1.
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách cộng
14 + 3 = 17
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài1(Làm cột 1,2,3)
- HS nêu yêu cầu bài 1
-GV Y/C nêu cách làm bài 1
-Y/C HS làm bài và sửa bài
Chú ý khi sửa bài nêu luôn cách làm
Bài 2:(bỏ cột 1)
* 1 HS nêu yêu cầu bài 2
-GV hướng dẫn HS cách làm
12 + 3 =15 . Cách nhẩm như sau
-2 + 3 bằng mấy?
-10 + 5 bằng bao nhiêu?
-vậy ta được kết quả là bao nhiêu?
Đó chính là cách nhẩm
- Y/C HS làm bài và sửa bài
-Chữa bài gọi đại diện nêu nhẩm trước lớp.
Bài 3: (bỏ phần 2)
* 1 HS nêu yêu cầu bài 3
-Cho HS làm bài theo nhóm
HS làm bài và sửa bài thi đua giữa các nhóm
-GV nhận xét các nhóm cho điểm
3.Củng cố dặn :
* Hôm nay học bài gì ?
12 + 5 = 16 + 3 = 14 + 2 =
- Y/C HS dưới lớp nhận xét các bạn
GV nhận xét tiết học
*HS lên bảng làm
-Số 10 gồm .1.. chục và 0... đơn vị
-Số 20 gồm .2.. chục và .0.. đơn vị
Bài 2: Viết các số từ 10 đến 20 rồi đọc các số đó.
...10 ,11,12,13,14,15,16,17,18,
19,20
- HS nhận xét chữa bài trên bảng của bạn
* Lắng nghe.
-HS lấy que tính ra thực hiện
Lấy 14 que tính ( 1 chục và 4 que ) rồi lấy thêm 3 que nữa có tất cả :17 que.
-HS theo dõi cách làm
-Muốn biết có bao nhiêu ta gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 bó 1 chục và 7 que rời là 17 que rời
-Lắng nghe.
-HS thực hiện đặt tính vào bảng con
*Tính
-Lắng nghe.
-Đặt các số thẳng hàng thực hiện từ phải qua trái.
-4HS làm bài 1 trên bảng dưới lớp làm bảng con.chữa bài làm trên bảng theo dõi sửa bài.
* Tính nhẩm
-Nghe nhận biết cách làm.
-Bằng 5
-bằng 15
-là 15
-Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp nêu kết quả
- Nhóm khác theo dõi nhận xét.
*Điền số thích hợp
-Các nhóm thảo luận làm bài , sau đó nhóm trưởng gắn kết quả thảo luận lên trên bảng
14
1
2
3
4
5
15
16
17
18
19
-Nhận xét chéo nhóm.
* 14+3
12 + 5 = 17 16 + 3 =19 14 + 2 = 16
-HS dưới lớp nhận xét các bạn
-Lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức :LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2)
I/ . Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vỡ sao phải lễ phộp với thầy giỏo, cụ giỏo.
- Thực hiện phải lễ phộp với thầy giỏo, cụ giỏo.
II/.Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ sgk
-Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì ?
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em thực hiện như thế nào ?
- GV nhận xét bài cũ
2/Bài mới
Hoạt động 1: HS tự liên hệ
* GV giới thiệu bài “ lễ phép, vâng lời thầy cô giáo”
-GV yêu cầu một số HS tự liên hệ về việc mình thực hiện hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô giáo
- Em lễ phép thầy cô trong trường hợp nào?
- Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép ( hay vâng lời )?
- Tại sao em lại làm như vậy ?
- Kết quả đạt được là gì ?
-Một số HS tự liên hệ theo ý trên của cô giáo
-HS nêu ý kiến nên học tập bạn nào ? Vì sao ?
-GV nhận xét chung
Khen ngợi những em đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô. Nhắc nhở những em còn vi phạm
*HS trả lời, các bạn khác theo dõi, nhận xét
- Khi gặp thầy cô giáo em phải đứng lại chào.
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em đưa hai tay hoặc đón nhận bằng 2 tay.
-Lắng nghe.
*Lắng nghe.
-HS tự liên hệ với bản thân mình
Các bạn khác theo dõi nhận xét đánh giá bạn mình
VD : - Em lễ phép thầy cô trong trường Gặp thầy cô,lên bảng,nhận vở…
- Em đã chăm chỉ học tập,thực hiện tốt các quy định lớp, nhà trường đề ra… để tỏ ra lễ phép ( hay vâng lời )?
-Để trở thành ngươi72 biết vâng lời lễ phép.
-Lên trình bày trước lớp
-Nêu gương học tập tốt của lớp mình.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2:Trò chơi sắm vai thảo luận theo nhóm bài tập 4
* GV yêu cầu HS thảo luận cách ứng xử trong các tình huống sau rồi phân vai, thể hiện qua trò chơi sắm vai
a,Cô giáo gọi một HS lên bảng đưa vở và trình bày cho cô kết quả bài làm trong vở bài tập
b,Một HS chào cô giáo ra về ( sau khi đã ở chơi nhà cô giáo)
-Từng cặp HS thảo luận
-Một số cặp HS lên sắm vai, lớp nhận xét góp ý, diễn lại
-
GV nhận xét tổng kết
* HS thảo luận cách sắm vai theo tình huống đã phân công
a,Em HS cần đưa vở cho cô và nói: “Thưa cô vở bài tập của em đây a!”. Sau đó nói rõ kết quả bài làm của mình cho cô biết. Khi cô đưa lại vở thì nói “ Em xin cô ạ!” và nhận bằng hai tay
b) Bạn HS đứng thẳng, mắt nhìn cô giáo và chào ra về VD: “Chào cô em về ạ
-Từng nhóm tập nói với nhau có thể chỉnh sửa với nhau khi bạn nói chưa
phù hợp.
-Theo dõi nhận xét.
-Lắng nghe.
Hoạt động 3 :HD HS đọc phần ghi nhớ sgk
- Cho HS vui múa hát theo chủ đề “ lễ phép vâng lời thầy cô giáo”
* HD HS đọc hai câu thơ cuối bài
Thầy cô như thể mẹ cha
-Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan
- Thi đua giữa các nhóm tìm các bài hát thể hiện lễ phép với thầy cô( vâng lời thầy cô ) thi hát trước lớp:Đi học về…
-HS đọc hai câu thơ cuối
3.Củng cố dặn dò
-GV và HS cùng hệ thống lại bài học
- Em sẽ làm gì khi gặp thầy cô giáo ?
- Em đưa sách vở cho thầy cô và nói với thầy cô như thế nào ?
HD HS thực hành ở lớp
Nhận xét tiết học
*Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
HS lắng nghe để hệ thống lại bài học
-Trả lời câu hỏi.
Em sẽ đứng nghiêm mắt nhìn thẳng thầy cô đề chào khi gặp thầy cô giáo .
- Em đưa sách vở cho thầy cô bằng 2 tay và nói với thầy cô:em gửi thầy cô.
*Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------
Tiết 6 : Ôn Tiếng Việt : ach
I/ Mục tiêu : - Giup hs yếu nắm được cấu tạo của vần và tiến tới đánh vần, đọc được các tiếng từ có vần trên.
Giup hs giỏi đọc lưu loát và biết ngắt nghỉ giữa các cụm từ trong câu, biết tìm một số tiếng mới ngoài bài và nghĩa của nó.
- Viết được các tiếng, từ mang vần trên.
II/ Đồ dùng dạy học : - chuẩn bị nội dung ôn.
- Một số từ mới ngoài bài học .
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Đọc bảng lớp.
GV ghi nội dung cần ôn lên bảng
Cho hs nối tiếp đọc
Thi đua dãy tổ + đt cả lớp
-Đối với hs giỏi khá
-Đối với hs yếu
-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
2/ Đọc sgk.
Mở sgk và đọc theo yêu cầu của gv.
3/Chơi trò chơi ( tìm và đọc từ mới)
4/ luyện viết
a/ Luyện viết bảng con
- GV viết mẩu lên bảng và nói lại quy trình viết của các con chữ.
-hs viết vào bảng con
-nhận xét sửa sai
b/ Viết vào vở ô li
GV nêu yêu cầu viết.
Hs viết bài- gv theo giỏi và uốn nắn
3. Cũng cố dặn dò:
Chấm bài và chữa lỗi
- Nhận xét tiết học
ach
viên gạch kênh rạch
sạch sẽ cây bạch đàn
Mẹ, mẹ ơi cô dạy
Phải dữ sạch đôi tay
Bàn tay mà dây bẩn
Sách áo cũng bẩn ngay
-Cho đọc phân tích tiếng, giải nghĩa một số từ.
- Cho phân tích cấu tạo của vần
- Đọc lại vần nhiều lần
-Đánh vần tiếng và đọc lại nội dung trên.
-Đọc thầm toàn bài
- Đọc cá nhân theo trang
- Đọc theo nhóm , tổ
- Đọc đồng thanh cả lớp
Xà lách
Cuốn sách
- mỗi từ 3 dòng
- nối nét đều đúng quy trình
- trình bày sạch sẽ
-ngồi đúng tư thế
*Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------
Tiết 7 : ÔnToán : PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về:
- Làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Cộng nhẩm (dạng 14 + 3)
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ ghi bài tập
HS : Bảng con –Vở toán .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
14 + 2 15 + 3
- 1 số em tính nhẩm: 12 + 3, 14 + 4, 13 + 0, 13 + 6, 12 + 2, 10 + 5.
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1. Tính:
+
14
5
+
12
3
+
11
6
+
15
4
+
12
5
…
+
16
3
+
…
13
6
+
…
17
2
+
…
18
1
+
…
11
3
…
…
…
…
…
- Cho HS nêu yêu cầu
- HSKG) nêu cách thực hiện phép tính.
- Cho HS làm miệng, làm bảng con
- Nhận xét
* Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống:
12
3
4
5
6
7
2
1
15
11
8
7
6
5
4
3
2
1
19
- Cho HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn, làm mẫu- yêu cầu HSY chỉ làm 1 phần .
- Gọi HS làm bài nối tiếp
- Nhận xét
* Bài 3. > < = ?
10 +1… 12
14 +2… 13
16…14 + 2
20…19 + 1
20…18 + 1
17…15 + 3
- Cho HS nêu yêu cầu( HS KG nêu cách làm )
- Hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nêu 1 số phép tính yêu cầu HS nêu ngay kết quả: 11+2, 12+3, 13+4, 14+ 5
- GV nhận xét giờ.
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài
- Hát
- HS lên bảng làm bài và nêu kết quả
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS làm miệng, làm bảng con
+
14
5
+
12
3
+
11
6
+
15
4
+
12
5
19
+
16
3
+
15
13
6
+
17
17
2
+
19
18
1
+
17
11
3
19
19
19
19
14
12
3
4
5
6
7
2
1
15
16
17
18
19
14
13
11
8
7
6
5
4
3
2
1
19
18
17
16
15
14
13
12
- HS làm bài miệng nối tiếp
- HS nêu miệng cách làm
- HS làm bài vào vở
10 +1> 12
14 +2 > 13
16 =14 + 2
20 =19 + 1
20 >18 + 1
17 <15 + 3
- HS nhẩm và nêu kết quả
- HS chú ý lắng nghe
*Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------
Tiết 8 : HDHS TỰ HỌC Tiếng Việt : Luyện đọc ,viết : ach
I. Mục tiêu :
- HS đọc và viết đựợc: ach, cuốn sách.
- HS đọc- viết đựợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng .
- HS làm các bài tập: Nối, điền vần ach.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập
HS : Bảng con – SGK – Vở ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cả lớp viết bảng con: ach, cuốn sách.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn ôn bài.
* Đọc bài trong SGK.
- GV cho HS mở SGK đọc bài
- GV cho HS đọc thầm 1 lần .
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- GV cho HS đọc cá nhân bài đọc
- GV nhận xét .
* Luyện viết bảng con .
- GV cho HS thi viết bảng con những tiếng có vần ach: bách, tách, phạch, rạch, mạch….
- GV nhận xét .
* Làm bài tập
+ Bài tập 1: Nối
Mẹ tôi
Những cây bạch đàn
lớn rất nhanh.
mời khách uống nước.
- Hướng dẫn HS làm bài: ( Gọi HSKG nêu câu mẫu )
- Cho HS lên bảng nối
- Nhận xét
+ Bài tập 2: Điền ach
con vịt đi lạch b…..
nhà s….. thì mát, bát s…… ngon cơm.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Cho HS đọc bài vừa điền
+ Bài tập 3 : Viết vở ô li.
- GV nêu yêu cầu.
- GV viết mẫu vần ach, nhắc lại cách viết
- GV đọc cho HS viết câu ứng dụng có trong bài
- Nhắc HS ngồi đúng tư thế
- GV giúp đỡ những HS viết còn yếu
- GV thu chấm 1 số bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài
- GV nhận xét giờ.
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài
- HS hát 1 bài
- HS viết bảng con
- HS mở SGK
- HS đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS thi đọc cá nhân – nhận xét .
- HS viết vào bảng con :
- HS nhận xét bài của nhau .
- HS nêu yêu cầu
- HS nối và nêu kết quả: Mẹ tôi mời khách uống nước, những cây bạch đàn lớn rất nhanh.
- HS viết vào bảng con:
Tổ 1: con vịt đi lạch bạch
Tổ 2: nhà sạch thì mát
Tổ 3: bát sạch ngon cơm.
- HS nghe – viết bài vào vở theo yêu cầu
- HS viết bài.
ach ach ach
Mẹ, mẹ ơi cô dạy
Phải giữ sạch đôi tay
Bàn tay mà dõy bẩn
sách, áo cũng bẩn ngay.
*Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------
Thứ ba....................................................................
Tiết 1 :Toán :Luyện tập
I. Mục tiêu
-Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 14 + 3
-Rèn luyện kĩ năng cộng nhẩm phép tính có dạng 14 + 3.
- Làm được các bài tập: bài 1(cột 1,2,4); bài 2(cột 1,2,4); bài 3(cột 1,3), bỏ bài 4.
II. Đồ dùng dạy học
-GV: phiếu học tập
-HS:que tính, bảng con sgk
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
1.Bài cũ
- 2 HS lên bảng làm
Đặt tính rồi tính
12 + 7 11 + 3
17 + 2 15 + 4
- Y/C HS chữa bài trên bảng
GV nhận xét bài cũ
-HS dưới lớp làm vào giấy nháp
12 11 17 15
+ + + +
7 3 2 4
19 14 19 19
-Đứng tại chỗ nêu kết quả và cách nhẩm.
HS chữa bài trên bảng của bạn
-lắng nghe.
2.Bài mới
*Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 14 + 3
GV hướng dẫn HS làm bài trong sgk
Bài 1: (Làm cột 1,2,4)
*1 HS nêu yêu cầu bài 1( HS KG nêu)
-GV HD cách làm bài 1,cho HS làm vào bảng con.
-Đọc phép tính cả lớp viết bảng con.
- Y/c nhận xét phép tính? và cách thực hiện Chú ý khi sửa bài nêu luôn cách làm
Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng cộng nhẩm phép tính có dạng 14 + 3.
Bài 2: (Làm cột 1,2,4)
* 1 HS nêu yêu cầu bài 2
-1 HS nêu cách làm
-Y/C thảo luận làm bài.
-Kiểm tra kết quả.
Bài 3: (Làm cột 1,3)
* 1 HS nêu yêu cầu bài 3
- Y/C HS làm bài và sửa bài
10 + 1 + 3 = 11 + 2 + 3 = 16 + 1 + 2 = 12 + 3 + 4 =
3hs lên bảng làm bài .
-Chữa bài trên
3/Củng cố dặn dò
-Cho HS chơi trò chơi tiếp sức
10 + 8 = 13 + 5 =
14 + 5 = 12 + 3 =
19 18 19 15
-HS dưới lớp nhận xét các bạn
GV nhận xét tiết học
Š
* Lắng nghe.
-Đặt phép tính hàng dọc.
-Thực hiện từ phải qua trái.
- HS làm trên bảng con.
13 11 17 15
+ + + +
4 5 2 4
17 16 19 19
-Nhận xét bài trên bảng.
* Tính nhẩm :
10 +1 =11 +3 =14
-Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp nêu K/Q
-Đại diện từng nhóm nêu trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận xét.
* Tính
- làm bài 3 vào vở
10 + 1 + 3 =14 11 + 2 + 3 =16 16 + 1 + 2 =19 12 + 3 + 4 =19
-HS dưới lớp đổi vở kiểm tra.
- Thi đua giữa 2 nhóm gắn KQ đúng váo phép tính.
10 + 8 =18 13 + 5 =18
14 + 5 =19 12 + 3 =15
-Tìm nhóm thắng.
*Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------
Tiết 2 &3 : Học vần :Bài 82 :ich – êch
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng vần ich, êch, tờ lịch, con ếch. các từ và đoạn thơ ứng dụng sgk.
- Viết đúng được ich, êch, tờ lịch, con ếch.
-Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
II - Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,bảng phụ ,khung kẻ ô li,trò chơi.
HS: Sách tiếng việt 1 tập 1
Bộ ghép chữ tiếng việt
III- Các hoạt động dạy học Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
*Cho HS đọc bài 81, khuyến khích các em đọc thuộc bài thơ ứng dụng
-Cho HS tìm tiếng chứa vần ach
GV nhận xét bài cũ
*Một số em lên bảng đọc bài.
-Tìm nêu miệng tại chỗ.
2.Bài mới
*Giới thiệu bài
Hoạt động1 : Dạy vần ich
Vần ich được tạo nên bởi những âm nào ?
- So sánh ich với ach đã học ?
- Cho học sinh ghép vần ich
-Phát âm và đánh vần ich
-Giáo viên sửa phát âm cho HS
* Cho học sinh ghép tiếng lịch
- Cho HS đánh vần và đọc trơn tiếng lịch
- GV gọi hs đọc : tờ lịch .
Treo quyển lịch lên ,lấy ra một tờ .Hỏi đó là cái gì?
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ tờ lịch
- Giáo viên sửa phát âm
Hoạt động 2: Dạy vần êch
tiến hành như vần ich
- So sánh êch với ich
*Tìm từ chứa vần mới học?
Hoạt động 3 :Luyện viết bảng con
ich tờ lịch
êch con ếch
- GV viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết
Hoạt động4 :Đọc tiếng ứng dụng
*Giáo viên giới thiệu các từ :
vở kịch mũi hếch
vui thích chênh chếch.
-Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới ?
-Cho HS đọc từ , GV sửa sai
-GV và HS giải thích từ
-GV đọc mẫu, cho vài HS đọc lại
(Tiết 2)
Hoạt động 1:Luyện đọc bảng -sgk
* Cho hs đọc lại các vần và từ ở tiết 1
- Giáo viên uốn nắn sửa sai cho đọc theo nhóm.
* Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng .
-Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh đoạn thơ ứng dụng dưới tranh
- Giáo viên sửa phát âm
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học trong đoạn thơ
Hoạt động 2 :Luyện viết vở tập viết
- Giáo viên đọc mẫu –hs đọc lại
ich tờ lịch
êch con ếch
-GV chỉnh sửa
File đính kèm:
- Giao an L1 Tuan 20cktkn 2 buoi.doc