Giáo án Âm nhạc Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức

- Hs biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca.

2. Về kĩ năng

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.

3. Về thái độ

 - Qua bài hát, giáo dục hs lòng yêu quê hương, đất nước.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách.

- Tranh ảnh minh họa bài hát.

2. Học sinh

- Vở ghi, sgk

III. Phương pháp dạy học

- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan

IV. Hoạt động dạy học.

Bước 1. Ổn định tổ chức

Bước 2. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy biểu diễn bài hát: Bạn ơi lắng nghe.

 

doc135 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: /01/2018 Giảng:K.L.Ngoài /01/2018 K.L.Trong /01/2018 ÂM NHẠC:TIẾT 1 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I. Mục tiêu 1, Về kiến thức - Hs ôn tập nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3 2, Về kĩ năng - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 3, Về thái độ - Giáo dục hs yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát 2. Học sinh III. Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan IV. Hoạt động dạy học Bước 1. Ổn định tổ chức Bước 2. Kiểm tra bài cũ. - Ở lớp 3 các em đã được học những bài hát nào, hãy kể tên. Bước 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới: Gv cho hs quan sát tranh, nghe giai điệu bài hát để hs nhớ lại tên 3 bài hát giới thiệu vào bài. Ôn tập 3 bài hát; Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. * Nội dung 1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3. - Gv đàn cho hs hát lại 3 bài hát. - Gv cho tổ, nhóm, bàn hát . Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và vận động phụ hoạ theo bài hát. - Gv sửa sai cho hs (nếu có). - Gv cho hs lên bảng biểu diễn các bài hát. - Gv nhận xét động viên. * Nội dung 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc. - Em nào hãy kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3? - Em nào nhắc lại tên các nốt nhạc? - Em nào nhắc lại tên các hình nốt? - Gv cho hs kẻ khuông nhạc vào vở, nhắc hs viết khoá Son ở đầu khuông nhạc. - Gv cho hs viết một số nốt nhạc trên khuông. - Gv nhận xét củng cố. - Hs quan sát nghe, nhớ lại. - Hs hát. - Tổ, nhóm, bàn hát. - Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.Tổ hát tổ gõ đệm luân phiên. - Hs biểu diễn theo nhóm. - Gồm: Khuông nhạc, khóa Son, tên nốt và hình nốt. - Đồ-Rê-Mi-Pha-Son-La-Xi. - Hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn và nốt móc kép. - Hs kẻ khuông nhạc và viết khoá Son. - Hs tập viết nốt nhạc. Bước 4.Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát; Q uốc ca Việt Nam. Bước 5.Dặn dò: - Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới. IV/Rút kinh nghiệm Soạn: Giảng: L.Mô: Tiết 2 N.Kim G: HỌC BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I. Mục tiêu 1.Về kiến thức - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 2. Về kĩ năng - Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. 3. Về thái độ - Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, tranh ảnh minh họa bài hát. 2. Học sinh - Vở ghi, sgk III. Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan... IV. Hoạt động dạy học Bước 1. Ổn định tổ chức Bước 2. Kiểm tra bài cũ ?Em hãy kể khuông nhạc, viết khoá son và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông nhạc. -Gv nhận xét củng cố. Bước 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài.Gv thuyết trình. Học bài hát:Em yêu hoà bình. * Nội dung 1: Dạy hát Em yêu hoà bình. - Gv hát mẫu. - Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu,Gv chia câu(4 câu). - Dạy hát từng câu theo nối móc xích: Câu 1 : Em yêu hoà bình đường làng. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 2 : Em yêu xóm làng lời ca. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. Câu 3 : Em yêu dòng sông phù xa. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4 : Em yêu cánh đồng bay xa. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm,Tổ hát toàn bài. - Gv nhận xét động viên. * Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv cho hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét tuyên dương. - Hs nghe lĩnh hội. - Hs nghe - Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của Gv. - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn của Gv. - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn của Gv. - Hs hát ghép (câu 1,2). - Hs ôn theo tổ, nhóm. - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn. - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn của Gv. - Hs hát ghép (câu 3,4). - Hs hát toàn bài. - Hs ôn luyện theo tổ, nhóm. - Hs hát và gõ đệm theo nhịp. - Nhóm, tổ hát và gõ đệm theo nhịp. - Hs biểu diễn theo nhóm(2 nhóm). Bước 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát. Bước 5. Dặn dò: - Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới. IV/Rút kinh nghiệm Soạn: 18/9/2016 Tiết 3 Giảng: N.KimG: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU. I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Hs học thuộc lời ca đúng giai điệu của bài 2. Về kĩ năng - Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa. - Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. II. Chuẩn bị. 1.Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách - Bảng phụ chép bài tập cao độ và tiết tấu. 2. Học sinh - Vở ghi, sgk III. Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan... IV. Hoạt động dạy học Bước 1: Ổn định tổ chức Bước 2: Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét, đánh giá. Bước 3: Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1:¤n bµi h¸t :Em yªu hoµ b×nh. - Gv đàn cho hs luyện thanh - Gv đàn cho hs hát bài hát - Gv cho hs hát nhóm, tổ - Gv nhận xét, khen ngợi hs - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Em yêu hòa bình, yêu đất nước Việt Nam x x x x x x x x x - Gv cho tổ 1, tổ 2 hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho nhóm, tổ hát gõ đệm theo tiết tấu - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp múa phụ họa - Gv gọi hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét. * Hoạt động 2: Bài tập cao độ và tiết tấu. a. Vị trí Đồ - son – mi – la trên khuông nhạc - Gv treo khuông nhạc lên bảng, gọi 1 hs đứng lên chỉ vào từng nốt nhạc, em khác đứng tại chỗ nói tên nốt. b. Luyện tập tiết tấu Bài tập có hình nốt và kí hiệu gì? - Gv thực hiện bài tiết tấu trên. - Gv cho hs thực hiện. ? tiết tấu trên có trong bài nào? c. Luyện tập cao độ: - Gv cho hs nói tên nốt. - Gv đọc mẫu. - Gv cho hs đọc kết hợp gõ đệm theo phách. - Gv gọi 1 vài hs khá thực hiện - Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv nhận xét, tuyên dương. - Hs luyện thanh - Hs hát tập thể 1 , 2 lần. - Hs ôn luyện - Hs hát và gõ đệm tiết tấu theo hướng dẫn của gv - Tổ hát, tổ gõ đệm luân phiên. - Hs thực hiện. - Hs thực hiện. - Hs lên bảng. - Hs thực hiện cá nhân. - Hình nốt đen và dấu lặng đen. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Trong bài hát: Thật là hay. - Hs nói tên nốt nhạc. - Hs nghe và quan sát. - Hs thực hiện - Cá nhân thực hiện Bước 4. Củng cố: Gv hỏi hs bài học hôm nay có mấy hoạt động? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát. Bước 5. Dặn dò. - Nhắc hs về nhà học bài - Xem trước bài mới. IV/Rút kinh nghiệm Soạn: 24/9/2016 Tiết 4 Giảng: N.KimG: HỌC BÀI HÁT BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC “ Tiếng hát Đào Thị Huệ ” I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên). 2. Về kĩ năng - Hs hát đúng giai điệu và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe. 3. Về thái độ - Giáo dục hs yêu thích các làn điệu dân ca II/ Chuẩn bị. 1.Giáo viên - Nhạc cụ : Đàn, thanh phách, đài, băng đĩa nhạc - Tranh ảnh minh họa bài hát. 2.Học sinh - Vở ghi, sgk III/ Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan... IV/ Tiến trình bài giảng Bước 1:Ổn định tổ chức ( Gv nhắc hs ngồi ngay ngắn ) Bước 2: Kiểm tra bài cũ. - Gv hỏi hs giờ trước học bài hát gì? - Gv gọi 1 hs lên bảng hát bài hát bài “ Em yêu hoà bình ” - Gv gọi 1 hs nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá, xếp loại Bước 3: Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Dạy hát Bạn ơi lắng nghe. - Gv giới thiệu: ở Tây Nguyên có rất nhiều dân tộc như: Ba Na, Ê đê,gia rai, xơ đăng Dân tộc Tây Nguyên rất dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm đồng thời họ cũng là những người yêu lao động, yêu hoà bình yêu ca hát. Hôm nay cô sẽ cùng các em học bài hát bạn ơi lắng nghe - Gv hát mẫu. - Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu. Gv chia câu cho học sinh đọc theo (4 câu). - Gv cho hs luyện thanh. - Dạy hát từng câu: Câu 1: Hỡi bạn ơi cùng thì thào. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 2: Tiếng đàn cá ào ào. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2. - Gv cho tổ, nhóm hát ghép câu 1 và câu 2. Câu 3: Hỡi bạn ơi dừng câu xanh. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4: Cánh gọi nắng ... rì rào. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gv cho tổ, bàn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gv sửa sai cho hs (nếu có). - Gv nhận xét động viên. * Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc. - Gv kể câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ” - Gv hướng dẫn hs đọc từng đoạn trong câu chuyện. - Gv hỏi hs: ? Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy ? ? Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta ? ? Các em có cảm xúc hay suy nghĩ gì sau khi nghe câu chuyện? - Gv nêu lên ý nghĩa câu chuyện: Âm nhạc có vai trò, ý nghĩa rất lớn trong đời sống. - Hs nghe lĩnh hội. - Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của Gv. - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn của Gv. - Hs luyện thanh. - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn của Gv. - Hs hát ghép câu 1,2. - Tổ, hát luân phiên. - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn của Gv. - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn vủa Gv. - Hs hát ghép câu 3,4. - Hs hát toàn bài. - Nhóm, tổ hát luân phiên. - Hs hát và gõ đệm theo nhịp. - Hs nghe,lĩnh hội. - Hs đọc theo hướng dẫn của Gv. - Hs trả lời. Bước 4: Củng cố -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát. Bước 5: Dặn dò, nhắc nhở - Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới. V/Rút kinh nghiệm Soạn: 2/10/2016 Giảng:L.Mô: Tiết 5 N.KimG: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG BÀI TẬP TIẾT TẤU I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng. 2. Về kĩ năng - Hs hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ trước lớp. 3. Về thái độ - Giáo dục hs yêu thích môn học II/ Chuẩn bị. 1.Giáo viên - Nhạc cụ : Đàn, thanh phách, băng đĩa nhạc 2.Học sinh - Vở ghi, sgk III/ Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan... IV/Tiến trình bài giảng. Bước 1: Ổn định tổ chức ( Gv nhắc hs ngồi ngay ngắn ) Bước 2: Kiểm tra bài cũ - Gv hỏi hs giờ trước các em được học bài hát gì? - Gv gọi 1 hs lên bảng hát bài hát “ Bạn ơi lắng nghe” - Gv gọi 1 hs nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá xếp loại Bước 3: Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - Gv cho hs luyện thanh. - Gv đàn cho hs hát bài hát. - Gv cho nhóm, bàn hát. - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại. - Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách. - Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gv hướng dẫn hs thực hiện + Câu1: Đầu nghiêng sang trái, ngón trỏ tay trái chỉ ngang tai + Câu 2: Tay phải ngửa đưa ra trước mặt + Câu 3: Sau đó đổi tay + Câu 4: 2 tay úp thấp phía trước, làm động tác làn sang lượn - Lời 2 thực hiện tương tự như lời 1, nhưng câu 3 lời 2 thực hiện khác lời 1 là 2 tay giang mô phỏng làm cánh chim bay - Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo nhóm. - Gv nhận xét. * Hoạt động 2: TĐN số 6. a. Giới thiệu hình nốt trắng: - Hình thức: Gồm thân nốt và đuôi nốt, thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng, đuôi nốt chạm vào bên phải thân nốt . - Giá trị độ dài: Nốt trắng bằng 2 nốt đen. - Nếu ta quy định nốt đen bằng 1 phách thì nốt trắng bằng 2 phách. - Gv hướng dẫn hs thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen: x x x x x x x x x x x x b. Bài tập tiết tấu: * Bài tập 1: - Gv nhận xét - Hs luyện thanh. -Hs hát bài hát 1 đến 2 lần - Hs hát và gõ đệm theo phách. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách. - Hs hát và vận động. - Hs biểu diễn. - Hs lên bảng thực hiện - Hs lắng nghe và sửa sai - Hs trả lời. - Hs luyện tập cao độ Bước 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát. Bước 5. Dặn dò, nhắc nhở. - Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới. V/Rút kinh nghiệm Soạn: 08/10/2016 Giảng:L.Mô: Tiết 6 N.KimG: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Hs đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng. 2. Về kĩ năng - Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. 3. Về thái độ - GD học sinh yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Bảng phụ có bài TĐN số 1. 2. Học sinh - Vở ghi, sgk III. Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan... IV. Hoạt động dạy học. Bước 1. Ổn định tổ chức. Bước 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. Bước 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gv giới thiệu bài: Gv thuyết trình. * Hoạt động: TĐN số 1. -? Bài TĐN số 1 có những tên nốt nhạc nào? - Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 1: -? Bài TĐN số 1 có những hình nốt nào ? - Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 1. - Gv cho hs đọc nhạc từng câu. - Gv cho hs đọc nhạc toàn bài. - Gv cho hs ghép lời. - Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Gv sửa sai cho hs (nếu có). - Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại - Gv nhận xét . * Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. - Gv treo tranh 4 loại nhạc cụ lên bảng. - Gv giới thiệu về từng loại nhạc cụ: + Đàn nhị: có 2 dây, âm thanh đàn nhị gần gũi với giọng người, có thể mô phỏng tiếng gió, tiếng cười, tiếng chim hótđàn nhị dùng trong các dàn nhạc dân tộc, trong ca kịch như: Tuồng, Chèo, Cải lương + Đàn tam: có 3 dây, màu âm của đàn tam tươi sáng, vang và ấm, có khả năng diễn tả những nhạc diệu sôi nổi, khoẻ khoắn, trầm hùng hoặc rộn rãđàn tam dùng trong các dàn nhạc dân tộc xưa và nay. + Đàn tứ: có 4 dây, tiếng đàn tứ sáng sủa, trong trẻo, nghe hơi đanh. Đàn tứ có khả năng thể hiện những bản nhạc vui tươi, trong sáng, sôi nổi. Nó được sử dụng rộng rãi trong các dàn nhạc của dân tộc Kinh, một số dân tộc miền núi như: H`mông, Pu-péo + Đàn tì bà: có 4 dây và các phím. Âm thanh của đàn tì bà trong trẻo, tươi sáng, trữ tìnhCó thể dùng đàn tì bà độc tấu hoặc sử dụng trong dàn nhạc dân tộc. -? Em nào cho biết đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà có mấy dây? - Gv nhận xét. - Đô-Rê-Mi-Son-La. - Hs luyện tập cao độ. - Hình nốt đen và hình nốt trắng. - Hs luyện tập tiết tấu. - Hs đọc nhạc. - Hs ghép lời. - Tổ đọc nhạc, ghép lời. - Hs quan sát. - Hs nghe lĩnh hội. - Hs nghe lĩnh hội. Bước 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát. Bước 5. Dặn dò: - Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học. V/Rút kinh nghiệm Soạn:16/10/2016 Tiết 7 Giảng:N.KimG: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH BẠN ƠI LẮNG NGHE, ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Hs hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc thái, tình cảm từng bài. 2. Về kĩ năng - Nắm vững cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La, thể hiện được các hình tiết tấu, phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc bài TĐN số 1 - Son La Son. 3. Về thái độ - GDHS yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Nhạc cụ : Đàn, thanh phách. - Bảng phụ có bài TĐN số 1. 2. Học sinh - Vở ghi, sgk III. Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan IV. Hoạt động dạy học. Bước 1. Ổn định tổ chức. Bước 2. Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy đọc bài TĐN số 1 và ghép lời ca? - Gv đánh giá. Bước 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv giới thiệu bài: Gv thuyết trình. * Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát. a Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình. - Gv đàn cho hs hát bài hát. - Gv cho nhóm, bàn hát. - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu và ngược lại. - Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho nhóm, tổ hát và gõ đệm theo tiết tấu. - Gv cho hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. b, Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát. - Gv cho nhóm, tổ hát. - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho nhóm, tổ hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv cho hs hát 3 lần với 3 tốc độ khác nhau: Vừa phải, chậm, nhanh. - Gv cho hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét * Hoạt động 2: ÔN TĐN số 1. - Gv cho hs ôn tập cao độ: - Gv cho hs ôn tập tiết tấu: x x x x x x x x x x x - Gv cho hs ôn tập bài TĐN số 1 - Son La Son. Đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 1. - Gv sửa sai cho hs ( nếu có ). - Gv cho hs luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân. - Gv nhận xét. - Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu - Nhóm, tổ thực hiện luân phiên - Hs biểu diễn. - Hs hát. - Nhóm, tổ hát. - Tổ hát và gõ theo nhịp. - Nhóm, tổ thực hiện. - Hs biểu diễn. - Hs ôn tập cao độ. - Hs ôn tập tiết tấu. - Hs đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm theo phách. - Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện. Bước 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát. Bước 5. Dặn dò: - Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới. V. Rút kinh nghiệm: Soạn: 23/10/2016 Giảng: N.KimG: Tiết 8 HỌC BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Nhạc và lời: Phong Nhã I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Hs biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca. 2. Về kĩ năng - Hs hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát. 3. Về thái độ - Qua bài hát, giáo dục hs lòng yêu quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Nhạc cụ : Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. 2. Học sinh - Vở ghi, sgk III. Phương pháp dạy học - Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan IV. Hoạt động dạy học. Bước 1. Ổn định tổ chức Bước 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy biểu diễn bài hát: Bạn ơi lắng nghe. Bước 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Phong Nhã có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi, các bài hát của ông có nét nhạc vui tươi, hình ảnh sinh dộng, phù hợp với tâm hồn trẻ thơ. Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh của nhạc sĩ Phong Nhã gợi lên hình ảnh những cậu bé phi ngựa băng qua các miền quê của đất nước, hiên ngang vượt lên phía trước. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. -? Bức tranh vẽ những gì ? -Gv nhận xét. * Hoạt động 1 : Dạy hát: Bài Trên ngựa ta phi nhanh. - Gv hát mẫu. - Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu lời ca. - Gv cho hs luyện thanh. - Dạy hát từng câu: Câu 1 : Trên đường gập ... nhanh nhanh. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát . + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 2 : Vó câu nhẹ tênh... mở rộng bao la. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 Câu 3 : Ta phi khắp chốn ... nhanh nhanh. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ). Câu 4 : Ta phi nhanh nhanh...nhanh nhanh. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho hs hát ghép toàn bài. - Gv nhận xét. *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh. x x x x x x x x - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách: Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh. x x x x x - Gv sửa sai cho hs (nếu có). - Gv cho hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. - Hs nghe Lĩnh hội. - Hs quan sát. - Hs trả lời: - Hs nghe. - Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của Gv. - Hs luyện thanh. - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn của Gv. - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn của Gv. - Hs hát ghép. - Tổ, bàn hát ghép. - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn của Gv. - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn của Gv. - Hs hát ghép. - Hs hát toàn bài. - Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu. - Hs hát và gõ đệm theo phách. - Hs biểu diễn. Bước 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát. Bước 5. Dặn dò: - Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học. V/Rút kinh nghiệm Soạn: 30/10/2016 Gảng:L.Mô: Tiết 9 N.KimG: ÔN TẬP BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát. 2. Về kĩ năng - Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách, Tập biểu diễn bài hát. - Hs đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời bài TĐN số 2: Nắng vàng. 3.Về thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Nhạc cụ : Đàn, thanh phách. - Bảng phụ có bài TĐN số 2. 2. Học sinh - Vở ghi, sgk III. Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan IV. Hoạt động dạy học. Bước 1. Ổn định tổ chức. Bước 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. Bước 3. bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv giới thiệu bài: Gv thuyết trình. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh. - Gv cho hs luyện thanh. - Gv đàn cho hs hát bài hát. - Gv cho nhóm, bàn hát. - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gv cho hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. * Hoạt động 2 : TĐN số 2. - Gv treo bảng phụ có bài TĐN số 2 lên bảng. -? Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài? -? Bài TĐN số 2 có những tên nốt nhạc nào? - Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 2: -? Bài TĐN số 2 có những hình nốt nào ? - Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 2: - Gv cho hs đọc nhạc từng câu. - Gv cho hs đọc nhạc toàn bài. - Gv cho hs ghép lời. - Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Gv sửa sai cho hs ( nếu có ). - Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại. - Gv nhận xét. - Hs luyện thanh. - Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. - Nhóm, bàn thực hiện. - Hs hát và vận động. - Hs biểu diễn. - Hs quan sát. - Đô-Rê-Mi-Son. - Hs luyện tập cao độ. - Hs luyện tập tiết tấu. - Hs đọc nhạc. - Hs đọc nhạc. - Hs ghép lời. - Hs đọc nhạc, ghép lời. Bước 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát. Bước 5. Dặn dò: - Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới. V/Rút kinh nghiệm Soạn: 05/11/2016 Giảng: N.KimG: Tiết 10 HỌC BÀI HÁT KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Hs nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. 2. Về kĩ năng - Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát. 3. Về thái độ - Qua bài hát, giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. 2. Học sinh - Vở ghi, sgk III. Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan... IV. Hoạt động dạy học. Bước 1.Ổn định tổ chức. Bước 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng biểu diễn. - Gv gọi 1 hs nhận xét - Gv nhận xét. Bước 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Dạy hát: Bài Khăn quàng thắm mãi vai em. - Giới thiệu bài: Bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em do nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu sáng tác. Bài hát có tính chất nhịp nhàng, vui tươi, lời ca giản dị, gợi lên niềm sướng vui, tự hào và những ước mơ tươi đẹp của tuổi học trò được mang trên vai chiếc khăn quàng tươi thắm. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. -? Bức tranh vẽ những gì? Gv nhận xét vào bài. - Gv hát mẫu. - Gv cho hs đọc lời ca. - Gv cho hs luyện thanh. - Dạy hát từng câu: Câ

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2017_2018.doc
Giáo án liên quan