Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tuần 23, Bài: Kính trọng biết ơn người lao động (tiếp) - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU:

 Học xong bài này HS biết:

- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.

- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ

- Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.

- Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, bảng phụ

- HS: SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

 

doc2 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tuần 23, Bài: Kính trọng biết ơn người lao động (tiếp) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Ngày soạn : 30/ 1/ 2016 Ngày dạy: 5/ 2/ 2016 ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾP) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động. - Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, bảng phụ HS: SGK IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: + Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động ? + Nhờ đâu ta có được của cải và vật chất? - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Thực hành: - Yêu cầu HS thảo luận, nhận xét, giải thích về các ý kiến, nhận định sau: a, Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. b, Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. c, Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác. d, Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. e, Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì với người lao động. * Trò chơi “ô chữ kỳ diệu’’ - Giáo viên phổ biến luật chơi. - Đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài thơ . . . Chú ý: Dãy nào sau ba lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử. - Cho học sinh chơi chính thức - Giáo viên nhận xét chung. * Kể, viết, vẽ về người lao động. - Yêu cầu học sinh trình bày dưới dạng kể, vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất. - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Ứng dụng: - Nhận xét giờ học - Về nhà chia sẻ với người thân phải biết kính trọng, biết ơn người lao động - 2 học sinh lên bảng trả lời - Học sinh lắng nghe. - Thảo luận cặp đôi - Đúng - Đúng - Sai - Sai - Đúng - Lắng nghe - 2 dãy, ở mỗi lượt chơi mỗi dãy sẽ tham gia đoán một ô chữ. - Học sinh thực hiện yêu cầu - Lắng nghe - Học sinh làm việc cá nhân - Lắng nghe - HS lắng nghe. KÍ DUYỆT TUẦN 23

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_4_tuan_23_bai_kinh_trong_biet_on_nguoi_l.doc
Giáo án liên quan