I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp gõ đệm
- Hs biết khái niệm hợp âm, phân biệt được hợp âm 3 và hợp âm 7
- Hs nêu biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
2. Kĩ năng:
- HS biết trình bày trôi chảy TĐN số 2 và viết được lời mới.
- Làm được bài tập đơn giản về hợp âm.
3. Thái độ:
- Hứng thú với bộ môn học âm nhạc, có thêm hiểu biết về kiến thức âm nhạc.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Băng đĩa nhạc
2. Học sinh: Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở nhà.
III. Phương pháp:
Thực hành - Luyện tập, thuyết trình, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
HOẠT ĐỘNG I - Khởi động 5
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3734 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc - Tiết 6, 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/10/2013
Ngày giảng:
9A1: 16/10/2013
9A2: 15/10/2013
TIẾT 6
- ễN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
- NHẠC LÍ SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
NHẠC SĨ TRAICễPSKI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp gõ đệm
- Hs biết khái niệm hợp âm, phân biệt được hợp âm 3 và hợp âm 7
- Hs nêu biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
2. Kĩ năng:
- HS biết trình bày trôi chảy TĐN số 2 và viết được lời mới.
- Làm được bài tập đơn giản về hợp âm.
3. Thái độ:
- Hứng thú với bộ môn học âm nhạc, có thêm hiểu biết về kiến thức âm nhạc.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Băng đĩa nhạc
2. Học sinh: Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở nhà.
III. Phương pháp:
Thực hành - Luyện tập, thuyết trình, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm...
IV. Tổ chức giờ học:
HOẠT ĐỘNG I - Khởi động 5’
1. Ổn định tổ chức 2’
2. Kiểm tra bài cũ 3’
2.1. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng trỡnh bày bài hỏt cho học sinh
- Học sinh hào hứng, sôi nổi trong tiết học
2.2. Đồ dùng:
Nhạc cụ quen dựng
2.3. Các bước tiến hành
- Kiểm tra bài cũ 2 Hs
- GV gọi Hs lên hỏt bài hỏt Nụ Cười
- Hs thực hiện, Gv nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG II - Ôn tập Tập đọc nhạc: 10’
TĐN số 2.
1. Mục tiêu:
- Hs đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, thuộc lời ca bài TĐN số 2.
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, thanh phách, đàn
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
- Gv cho Hs nghe lại giai điệu bài TĐN.
- Đọc gam Mi thứ hòa thanh.
- Gv cho Hs đọc bài 2 lần và ghép lời ca.
- Hs ôn luyện theo nhóm: đọc TĐN kết hợp vỗ đệm theo phách, vỗ đệm theo tiết tấu, đọc kết hợp nhạc đệm.
- Kiểm tra cá nhân, tổ nhóm, đánh giá.
1.Ôn TĐN:
TĐN Số 2: Nghệ sĩ với cây đàn
HOẠT ĐỘNG III - Nhạc lí: 10’
Sơ lược về hợp âm.
1. Mục tiêu:
- Hs tìm hiểu khái quát về hợp âm, phân biệt hợp âm 3, hợp âm 7.
2. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
- GV giới thiệu về hợp âm, HS ghi bài
- GV giiới thiệu và giải thích cụ thể về
từng loại hợp âm.
- Bài tập: Cho âm gốc là nốt Rê, hãy viết hợp âm 3 và hợp âm 7.
- Hs thực hiện.
2.Nhạc lí
Sơ lược về hợp âm
- Hợp âm: Là sự vang lên đồng thời của ba, bốn , năm âm cách nhau một quãng ba.
VD: Sgk
- Các loại hợp âm:
+ Hợp âm 3
+ Hợp âm 7
HOẠT ĐỘNG IV - Âm nhạc thường thức 15’
Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
1. Mục tiêu:
- Hs tìm hiểu vài nét cuộc đời, sự nghiệp nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
2. Đồ dùng:
Băng đĩa nhạc, tranh ảnh minh họa.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
- Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk. Tóm tắt đựơc một vài nét tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ
- GV giới thiệu, cho HS nghe 1 tác phẩm của ông.
3.Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Traicốpxki và bài hát “Cô gái miền đồng cỏ”
Nhạc sĩ Traicốpxki – nhạc sĩ nổi tiếng người Nga. Ông sinh ngày 2/4/1840 và mất ngày 25/01/1893 tại Xanh Pêtécbua
Tác phẩm: “Cô gái miền đồng cỏ”
HOẠT ĐỘNG IV - Củng cố, hướng dẫn về nhà 5’
1. Củng cố:
- Củng cố kiến thức
- Hệ thống lại bài theo sách giáo khoa
- Nhắc lại nội dung bài hát, cách thể hiện của từng đoạn
- GV nhận xét giờ học
2. Hướng dẫn về nhà:
Học bài và hoàn thiện các bài tập
- Chuẩn bị các nội dung cho Ôn tập
Ngày soạn: 12/10/2012
Ngày giảng:
9A1: 15/10/2012
9A2: 15/10/2012
Tiết 7
ễN TẬP
MỤC TIấU
1. Kiến thức:
ễn tập lại những kiến thức học sinh đó học, đặc biệt là cỏc bài TĐN Cõy sỏo, nghệ sĩ với cõy đàn.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập kỹ năng hỏt tập thể và hỏt đơn ca, lối hỏt hoà giọng, hỏt lĩnh xướng và hỏt đối đỏp
3. Thái độ:
- Học sinh cú hứng thỳ với mụn học.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
Bảng phụ. Băng đĩa nhạc.
2. Học sinh:
Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thực hành - Luyện tập, thuyết trình, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
HOAT ĐỘNG I - KHỞI ĐỘNG 15’
1. Ổn định tổ chức 2’
2. Kiểm tra bài cũ 13’
2.1. Mục tiêu
- Kiểm tra bài cũ Hs
- Học sinh tích cực học bài ở nhà.
2.2. Đồ dùng:
Nhạc cụ quen dựng
2.3. Các bước tiến hành
- Kiểm tra bài cũ Hs.
- Gv yêu cầu 2 Hs lên trình bày bài hát Nụ cười
- Hs thực hiện, Gv nhận xét, đánh giá.
HOAT ĐỘNG II – ễn tập bài hỏt 5’
1. Mục tiêu
ễn tập lại những kiến thức học sinh đó học, hỏt được những bài hỏt đó học ở mức độ thuần thục.
B. Đồ dùng:
Nhạc cụ quen dựng, thanh phách.
C. Các bước tiến hành
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
Giỏo viờn ghi bảng
Bài hát cần thể hiện được tình cảm yêu quí, biết ơn thầy cô giáo, giọng hát cần tha thiết, trìu mến.
- Hát hoàn chỉnh: Cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài thể hiện sự sắc thái tình cảm.
- Gv gọi Hs đọc bài, nêu nội dung của bài đọc thêm.
- Gv hớng dẫn Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách cả bài 2 lần.
- Hs thực hiện.
- Gv yêu cầu Hs hát chú ý thể hiện tình cảm trong sáng, tính chất vui tươi, nhịp nhàng, sử dụng lối hát hoà giọng.
- Hs thực hiện theo yêu cầu.
- Gv hướng dẫn.
- Hs hát đối đáp: Nửa lớp hát câu 1 và câu3, nửa lớp hát câu 2 và câu 4, sau đó đổi bên. Hát hai lần.
- Hs đứng hát kết hợp vận động nhẹ nhàng.
I. ễn tập bài hỏt
Búng dỏng một ngụi trường
Nhạc và lời: Hoàng Lân
Nụ cười
HOAT ĐỘNG II – ễn tập tập đọc nhạc 5’
1. Mục tiêu:
ễn tập lại những kiến thức học sinh đó học, đặc biệt là cỏc bài TĐN Cõy sỏo, nghệ sĩ với cõy đàn.
2. Đồ dùng:
Nhạc cụ quen dựng, thanh phách.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
Giỏo viờn ghi bảng
Gv đọc mẫu bài TĐN, Hs lắng nghe, nhẩm theo. Gv la từng câu và bắt nhịp
Chia lớp thành 2 nửa, một dãy đọc nhạc, một dãy hát lời ca sau đó đổi lại.
- Em có nhận xét gì về bài TĐN này?
GV đệm đàn và yờu cầu học sinh tự hỏt lời ca cựng giai điệu đú.
Trong quỏ trỡnh học sinh tự đọc nhạc và hỏt lời ca hoà theo tiếng đàn, nếu chỗ nào chưa hỏt tốt GV hướng dẫn học sinh sửa cho đỳng
Tiến hành tương tự với cỏc cõu cũn lại.
Khi đệm đàn giỏo viờn cú thể dựng tiết tấu pop và lấy tốc độ = 112
Cả lớp cựng thực hiện TĐN và hỏt lời khoảng 1 – 2 lần
TĐN số 1
Cõy sỏo
TĐN số 2 Nghệ sĩ với cõy đàn
HOAT ĐỘNG III – ễn tập Âm nhạc thường thức 10’
1. Mục tiêu
ễn tập lại những kiến thức học sinh đó học, học sinh cú thể trỡnh bày được hiểu biết của mỡnh về những nhạc sĩ đó học từ đầu học kỡ I
2. Đồ dùng:
Nhạc cụ quen dựng. Đài đĩa, tranh ảnh cỏc nhạc sĩ
3. Các bước tiến hành
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
Giỏo viờn ghi bảng
- Thế nào là ca khúc phổ thơ
- Học sinh:????
- hãy kể tên 1 số ca khúc được phổ thơ mà em biết
- Học sinh:
- Giáo viên nêu ra 2 bài mẫu
- Học sinh đọc bài sách giáo khoa giáo viên nêu câu hỏi
- Tính chất của những ca khúc được phổ nhạc từ thơ như thế nào?
- Học sinh trả lời theo ý hiểu.
- Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk. Tóm tắt đựơc một vài nét tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ
- GV giới thiệu, cho HS nghe 1 tác phẩm của ông.
Nhạc sĩ Traicốpxki – nhạc sĩ nổi tiếng người Nga. Ông sinh ngày 2/4/1840 và mất ngày 25/01/1893 tại Xanh Pêtécbua
Tác phẩm: “Cô gái miền đồng cỏ”
Âm nhạc thường thức
CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
3.Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Traicốpxki và bài hát “Cô gái miền đồng cỏ”
HOAT ĐỘNG IV – ễn tập nhạc lớ 5’
1. Mục tiêu:
Học sinh được ụn lại và hiểu rừ về nhịp 4/4. Và nhịp lấy đà
2. Đồ dùng:
Nhạc cụ quen dựng
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
Giỏo viờn ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ các loại quãng . học sinh theo dõi và ghi vào vở.
- Hãy cho ví dụ khác về quãng 4
GV: treo bảng phụ giới thiệu về các quãng đã nêu ở trên.
Nhạc lí: giới thiệu về quãng
- Khỏi niệm: Quãng là khoảng cách về độ cao của 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc.
- Có nhiều loại quãng khác nhau: Quãng trưởng, quãng thứ, quãng tăng, quãng giảm…..
HOAT ĐỘNG V - Củng cố hướng dẫn về nhà 5’
1. Củng cố:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm Nhịp lấy đà.
- Yêu cầu Hs đọc nhạc và hát lời bài TĐN lại một lần.
- Gv chỉ định Hs nhắc lại đặc tính các loại nhạc cụ Phương Tây đã học. Gv đàn mô phỏng âm sắc các nhạc cụ và hỏi đố Hs nói tên loại nhạc cụ đó
2. Hướng dẫn về nhà:
Yờu cầu học sinh ụn bài để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- 6chuan.doc