Giáo án bài học Mĩ thuật 1 tuần 9: Vẽ tranh phong cảnh

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Môn: Mĩ Thuật

 Bài: VẼ TRANH PHONG CẢNH

I/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức : Giúp Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh.

2/. Kỹ năng: Học sinh mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh để nắm được nội dụng tranh

3/. Thái độ : Giáo dục Học sinh yêu thích cảnh đẹp quê hương.

II/. CHUẨ¬N BỊ :

1/. Giáo viên:

Tranh ảnh phong cảnh ( biển, đồng ruộng, phố phường )

Tranh vẽ phong cảnh của thiếu nhi.

2/. Học sinh: Tranh phong cảnh sưu tầm

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bài học Mĩ thuật 1 tuần 9: Vẽ tranh phong cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu Học .................... Tiết: 08 Lớp: 1/4 Tuần: 08 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Mĩ Thuật Bài: VẼ TRANH PHONG CẢNH Ngày dạy:18/10/2013 @&? I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Giúp Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh. 2/. Kỹ năng: Học sinh mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh để nắm được nội dụng tranh 3/. Thái độ : Giáo dục Học sinh yêu thích cảnh đẹp quê hương. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: Tranh ảnh phong cảnh ( biển, đồng ruộng, phố phường ) Tranh vẽ phong cảnh của thiếu nhi. 2/. Học sinh: Tranh phong cảnh sưu tầm III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV BÀI MỚI Giới thiệu bài “Xem tranh phong cảnh” * HĐ 1: Giới thiệu tranh phong cảnh - Giáo viên giới thiệu tranh + Tranh vẽ gì ? + Màu sắc trong tranh ra sao? è Có nhiều cảnh vật, con người ,con vật với nhiều màu sắc khác nhau trong 1 tranh bức tranh người ta thường gọi chung là tranh phong cảnh * HĐ 2: Hướng dẫn Học sinh xem tranh. - GV yêu cầu - giao việc Gợi ý : + Tranh vẽ những gì? + Màu sắc của tranh như thế nào. + Cảnh vẽ vào buổi nào trong ngày? Vì sao em biết - GV nhận xét - chốt ý : Bức tranh thứ nhất có tên “ Đêm hội” của bạn Hoàng Chương . Bức tranh thứ hai có tên “ Chiều về” của bạn Hoàng Phong. Đó là hai bức tranh phong cảnh ( vẽ về hai khoảng thời gian khác nhau trong ngày ) đẹp cả về hình ảnh và màu sắc - GV yêu cầu + Em có thích bức tranh này không” Vì sao? è Kết luận: Tranh phong cảnh có thể vẽ về nhiều loại cảnh khác nhau: + Cảnh nông thôn( đường làng, cánh đồng, nhà, trâu cày ruộng , . . .) + Cảnh thành phố ( nhà ,người đông, xe cộ .. .) + Cảnh sông biển (Sông, tàu, thuyền, . . . ) + Cảnh núi rừng (Núi, đồi, cây cỏ , suối . . . ) + Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng , trưa , chiều , tối . - Hai bức tranh các em vừa xem là những tranh phong cảnh đẹp của quê hương. Muốn cho quê hương mình mãi mãi tương đẹp em cần phải bảo vệ và giữ gìn những cảnh đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta. CỦNG CỐ - DẶN DÒ + Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ? è Nhận xét chung - Tuyên dương những em tích cực học tập. Động viên khuyến khích những em còn nhút nhát , chưa mạnh dạn nêu những cảm nghĩ , cảm xúc của mình về tranh Bài tập: Về nhà sưu tầm tranh phong cảnh Chuẩn bị : Quan sát các loại quả. Tiết sau học về quả dạng tròn . - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe - nhắc lại Nhóm đôi - Học sinh quan sát tranh . + Vẽ nhà, cây, đường,hồ, thuyền, người, con vật … + Mây và hồ: Xanh da trời.Lá cây : Màu xanh lá cây.Nhà cửa: nhiều màu. - Lắng nghe Nhóm - Nhận việc - quan sát tranh - thảo luận nhóm về tranh được giao + Tranh 1: Tranh vẽ các ngôi nhà cao thấp khác nhau , cây, chùm pháo hoa trên bầu trời . Màu vàng, xanh, tím của pháo hoa . Màu đỏ của mái ngói, màu xanh của lá cây. Tranh vẽ vào buổi tối, vì bầu trời màu đen. + Tranh 2: Tranh vẽ cây dừa thân màu nâu, lá xanh .Ngôi nhà: Mái ngói đỏ, nhà màu vàng ,đỏ. Một người đang ngồi trên lưng trâu và dắt theo một con nghé. Tranh vẽ cảnh chiều vì bầu trời màu cam ( Lớp theo dõi - nhận xét - bổ sung ) - Cá nhân xung phong đặt tên cho hai bứa tranh (Pháo hoa, tết về, về nhà, chiều xuống ,….) + HS trả lời ( thích, vì tranh có nhiều cảnh, nhiều màu sắc rực rỡ , …) - Lắng nghe + Nhà, xe, người, con vật, cánh đồng, biển, núi, …. - Nhận việc - Nhận xét tiết học Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên

File đính kèm:

  • docMỹ Thuật.doc
Giáo án liên quan